Giới thiệu khái quát về mẫu thu thập giới tính

Tổng số bảng câu hỏi phát đi khoảng 234 bảng, tổng số bảng câu hỏi thu về là 218 bảng trong đó HP có 66 bảng, Canon có 76 bảng và Epson có 58 bảng, như vậy Epson còn thiếu hai bảng theo qui định do đó ta phát thêm 10 bảng nữa thì sau khi thu thập tổng số bảng của Epson là 63 bảng. Kiểm ra và loại bỏ các bảng đánh sai và thiếu thông tin quan trọng thì mỗi thương hiệu còn lại là 60 bảng để làm mẫu cho phân tích.

doc23 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới thiệu khái quát về mẫu thu thập giới tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 4.1 Giới thiệu khái quát về mẫu thu thập Tổng số bảng câu hỏi phát đi khoảng 234 bảng, tổng số bảng câu hỏi thu về là 218 bảng trong đó HP có 66 bảng, Canon có 76 bảng và Epson có 58 bảng, như vậy Epson còn thiếu hai bảng theo qui định do đó ta phát thêm 10 bảng nữa thì sau khi thu thập tổng số bảng của Epson là 63 bảng. Kiểm ra và loại bỏ các bảng đánh sai và thiếu thông tin quan trọng thì mỗi thương hiệu còn lại là 60 bảng để làm mẫu cho phân tích. 4.1.1 Thông tin về đối tượng 4.1.1.1 Thông tin về giới tính Thông tin về giới tính của người mua máy in được trình bày ở Bảng 4.1 như sau: Bảng 4.1: Thông tin về giới tính Giới tính Tỷ lệ % Nam 46,67 Nữ 53,33 Sau khi thu thập bảng câu hỏi và qua phân tích thống kê thì nhận thấy số lượng nữ giới chiếm 53,33% thường quan tâm nhiều hơn so với nam giới đến việc chọn mua sản phẩm máy in. Được thể hiện qua Hình 4.1 Hình 4.1: Biểu đồ tần suất tương đối về giới tính 4.1.1.2 Thông tin về độ tuổi Thông tin về độ tuổi của những người mua máy in được trình bày ở Bảng 4.2 như sau: Bảng 4.2: Thông tin về độ tuổi Độ tuổi Tỷ lệ % 18 ¸ 24 12,78 25 ¸ 35 55,00 36 ¸ 50 29,44 > 50 2,78 Qua kết quả phân tích thống kê từ Bảng 4.2 thì độ tuổi của đối tượng phỏng vấn hoàn toàn nằm trong ba nhóm tuổi. Từ đó ta thấy được những người nằm trong độ tuổi từ 18 ¸50 rất quan tâm đến việc chọn mua sản phẩm máy in. Vì những người ở độ tuổi này đã có việc làm và thu nhập tương đối ổn định nên nhu cầu mua sắm của họ tăng. Để thấy được mức độ của độ tuổi người tiêu dùng tham gia trả lời có thể được thể hiện qua Hình 4.2 như sau: Hình 4.2: Biểu đồ tần suất tương đối về độ tuổi 4.1.1.3 Thông tin về nghề nghiệp Thông tin về nghề nghiệp của người mua máy in được trình bày ở Bảng 4.3 như sau: Bảng 4.3: Thông tin về nghề nghiệp Nghề nghiệp Tỷ lệ % Trưởng phòng/ Phó phòng 8,89 Nhân viên văn phòng/Kỹ thuật 35,56 Nhân viên kinh doanh thị/Thị trường 23,33 Buôn bán 20,00 Công nhân 12,22 Từ kết quả phân tích thống kê ở Bảng 4.3, thì nghề nghiệp nhân viên văn phòng/kỹ thuật chiếm tỉ lệ nhiều nhất với 35,56% của người trả lời kế đến là nhân viên kinh doanh/ kỹ thuật chiếm 23,33% qua đó cho thấy những người trả lời hiện đang làm việc ở công ty thường quan tâm nhiều đến chọn mua sản phẩm máy in. Các số liệu từ thống kê về nghề nghiệp có thể được thể hiện qua Hình 4.3 như sau: Hình 4.3: Biểu đồ tần suất tương đối về nghề nghiệp 4.1.1.4 Thông tin về thu nhập Thông tin về thu nhập của người mua máy in được trình bày ở Bảng 4.4 như sau: Bảng 4.4: Thông tin về thu nhập Thu nhâp Tỷ lệ % < 2 tr 16,11 2 ÷5 tr 64,44 5 ÷10 tr 18,33 >10 tr 1,11 Theo kết quả thống kê từ Bảng 4.4, thì thu nhập của người tham gia trả lời tập trung hoàn toàn chủ yếu vào những người có mức thu nhập từ 2 ÷ 5 triệu chiếm tỉ lệ lớn 64,44%, trong khi đó những người có mức thu nhập trên 10 triệu là rất thấp chiếm tỉ lệ 1,11%. Để thấy được sự biến động về mức thu nhập giữa những người tham gia trả lời có thể được thể hiện qua Hình 4.4 như sau: Hình 4.4: Biểu đồ tần suất tương đối về thu nhập 4.1.1.5 Thông tin về đình độ học vấn Thông tin về trình độ học vấn của người mua máy in được trình bày ở Bảng 4.5 như sau: Bảng 4.5: Thông tin về trình độ học vấn Trình độ học vấn Tỉ lệ % Trung học 17,78 Cao đẳng 38,89 Đại học 45,22 Trên đại học 1,11 Kết quả phân tích từ Bảng 4.5, thì trình độ học vấn của các đối tượng được khảo sát tập trung hoàn toàn vào hai đối tượng là đại học và cao đẳng. Điều này phản ánh lên được những người có kiến thức thì khả năng nhận biết về các thuộc tính của sản phẩm càng trở nên chính xác hơn và mức độ quan tâm đến việc mua hàng là nhiều hơn, để thấy được mức độ biến động ở trên có thể được thể hiện qua Hình 4.5 như sau: Hình 4.5: Biểu đồ tần suất tương đối về trình độ học vấn Như vậy qua phân tích về đặc điểm của những người tham gia trả lời thì đa số còn rất trẻ có độ tuổi từ 25÷35, với trình độ học vấn cao từ đại học và cao đẵng chiếm đa số tập trung vào những người làm việc ở văn phòng/kỹ thuật và nhân viên kinh doanh/thị trường. 4.2 Phân tích quá trình ra quyết định mua 4.2.1 Yếu tố nhận biết sản phẩm Để đánh giá mức độ đồng ý của người tiêu dùng về các yếu tố nhận biết sản phẩm máy in của ba thương hiệu HP, Canon và Epson trước tiên phải xem xét, đánh giá các yếu tố qua phân tích thống kê của các giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các yếu tố, kiểm định sự sai biệt bằng phân tích phương sai Anova nhằm so sánh sự khác biệt về mức độ đồng ý giữa ba thương hiệu trên. Ngoài ra cần xem xét liệu có tác động lớn về các yếu tố nhận biết lên việc chọn mua sản phẩm máy in hay không; nghĩa là liệu phương sai của các yếu tố đang xét có lớn hơn một cách có ý nghĩa so với phương sai ngẫu nhiên đã chọn. Dựa vào kết qủa thống kê ở Bảng 4.6 rút ra được một số kết luận về sự khác biệt của 8 biến yếu tố về nhận biết sản phẩm như sau: Bảng 4.6: Giá trị thống kê của yếu tố nhận biết sản phẩm Thương hiệu Các yếu tố HP Canon Epson Cả ba Anova µ µ µ µ Sig Qua chương trình quảng cáo 4,03 0,61 3,9 0,71 3,72 0,78 3,88 0,71 0,049* Qua chương trình tài trợ 3,57 0,95 3,73 0,84 3,42 0,81 3,57 0,87 0,138 Qua chương trình khuyến mãi 3,75 0,86 3,67 0,68 3,45 0,91 3,62 0,83 0,122 Công cụ tìm kiếm trên Internet 4,3 0,7 4,05 1,33 3,53 1,08 3,96 1,03 0,000* Người thân bạn bè, đồng nghiệp trong cơ quan 4,32 0,75 4,1 1,04 3,33 1,42 3,92 1,11 0,000* Đặc điểm sản phẩm 3,93 0,88 3,53 0,91 3,55 0,91 3,67 0,91 0,024* Nhận biết logo 3,45 0,96 3,10 0,88 3,17 0,91 3,24 0,92 0,088 Uy tín lâu đời và chất lượng 4,18 0,77 4,23 0,78 3,53 0,79 3,98 0,91 0,000* * Các kết quả phân tích có ý nghĩa thống kê ở mức = 5% - Qua chương trình quảng cáo, nhìn vào giá trị trung bình ở Bảng 4.6 cho thấy giá trị trung bình giữa ba thương hiệu giảm dần, trong đó giá trị trung bình của HP bằng 4,03, kế đến là Canon có giá trị bằng 3,9 và cuối cùng là Epson giá trị bằng 3,72. Qua đó thấy được mức độ đồng ý giữa những người chọn mua sản phẩm may in về yếu tố nhận biết sản phẩm qua chương trình quảng cáo giảm dần từ thương hiệu HP đến Canon và cuối cùng là thương hiệu Epson. Nhận định trên dựa vào chênh lệch giá trị trung bình của các sản phẩm, do đó cần phải kiểm định kết quả trên bằng cách sử dụng phân tích Anova để xem xét sự khác biệt đó hay không. Kết quả phân tích Anova về yếu tố nhận biết sản phẩm qua chương trình quảng cáo với các giá trị F(2,177) = 3,067; p = 0,049 < 0,05. Có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ đồng ý về nhận biết sản phẩm qua chương trình quảng cáo giữa ba thương hiệu máy in. Kết luận này có ý nghĩa thống kê. - Qua chương trình tài trợ, từ Bảng 4.6 cho thấy có sự khác biệt về giá trị trung bình giữa ba thương hiệu máy in, trong đó giá trị trung bình của Canon là lớn nhất kế đến thương hiệu HP và sau cùng là Epson. Với kết luận trên thì đối với những người chọn mua thương hiệu Canon có mức độ đồng ý nhiều nhất đến yếu tố nhận biết sản phẩm qua chương trình tài trợ. Nhận định trên dựa vào sự chênh lệch giá trị trung bình của các sản phẩm, do đó cần phải kiểm định kết quả trên bằng cách sử dụng phân tích Anova để xem xét sự khác biệt hay không. Qua kết quả phân tích Anova về yếu tố nhận biết sản phẩm qua chương trình tài trợ với các giá trị F(2,177) = 2,003; p = 0,138 > 0,05. Có thể nói không có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ đồng ý về nhận biết sản phẩm qua chương trình tài trợ giữa ba thương hiệu máy in là HP, Canon và Epson. Kết luận này không có ý nghĩa về mặt thống kê. - Qua chương trình khuyến mãi, nhìn vào giá trị trung bình ở Bảng 4.6 cho thấy giữa ba thương hiệu máy in có sự chênh lệch một cách rõ rệt, mức độ đồng ý giảm dần từ thương hiệu HP đến Canon và cuối cùng là Epson. Quá đó cho thấy những người chọn mua sản phẩm máy in của thương hiệu HP thì có mức độ đồng ý nhất về yếu tố nhận biết sản phẩm qua chương trình khuyến mãi. Kết quả nhận định trên dựa vào so sánh chênh lệch giữa giá trị trung bình của ba thương hiệu từ yếu tố chương trình khuyến mãi, do đó để kiểm định kết quả trên ta sử dụng phân tích Anova để so sánh sự khác biệt đó. Từ phân tích Anova về yếu tố nhận biết sản phẩm qua chương trình khuyến mãi với các giá trị F(2,177) = 2.132; p = 0,122 > 0,05. Có thể nói không có sự khác biệt ý nghĩa về mức độ đồng ý về yếu tố nhận biết sản phẩm qua chương trình khuyến mãi giữa ba thương hiệu. Như vậy không thể kết luận trên cho tổng thể hay nói cách khác là lúc này kết luận không có ý nghĩa về mặt thống kê. - Công cụ tìm kiếm trên Internet, kết quả thống kê ở Bảng 4.6 cho thấy có sự khác biệt về giá trị trung bình giữa ba thương hiệu, thương hiệu HP có giá trị lớn nhất µ = 4,3 tiếp theo là Canon µ= 4,05 cuối cùng là Epson µ = 3,53 theo đó những người chọn mua thương hiệu HP và Canon có mức độ đồng ý cao đến yếu tố nhận biết sản phẩm qua công cụ tìm kiếm trên Internet. Trong khi đó những người chọn mua Epson thì ít đồng ý hơn với yếu tố trên. Tất nhiên đây cũng chỉ là nhận định về sự chênh lệch giữa giá trị trung bình của yếu tố qua công cụ tìm kiếm trên Internet đối với ba thương hiệu, cho nên ta sử dụng phân tích Anova để kiểm định kết quả trên. Kết quả phân tích Anova về yếu tố nhận biết sản phẩm từ công cụ tìm kiếm trên Internet với các giá trị F(2,177) = 9,418; p = 0,000 < 0,05. Có thể kết luận là có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ đồng ý giữa ba thương hiệu về nhận biết sản phẩm qua công cụ tìm kiếm trên Internet. - Người thân, bạn bè và đồng nghiệp trong cơ quan, qua thống kê ở Bảng 4.6 có sự khác biệt về giá trị trung bình giữa những người chọn mua sản phẩm máy in giữa ba thương hiệu về mức độ đồng ý đến yếu tố nhận biết sản phẩm qua người thân, bạn bè và động nghiệp trong cơ quan. Kết quả phân tích Anova về yếu tố nhận biết sản phẩm từ người thân, bạn bè và đồng nghiệp trong cơ quan với các giá trị F(2.177) = 15,102; p = 0,000 < 0,05. Như vậy có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ đồng ý đến yếu tố nhận biết sản phẩm máy in qua người thân, bạn bè và đồng nghiệp trong cơ quan giữa 3 thương hiệu. Nghĩa là những người chọn mua sản phẩm máy in khác nhau có mức độ đồng ý khác nhau về nhận biết qua người thân, bạn bè và đồng nghiệp trong cơ quan. - Đặc điểm sản phẩm, kết quả phân tích thống kê mô tả ở Bảng 4.6 cho thấy có sự khác nhau về giá trị trung bình giữa ba thương hiệu, những người chọn mua thương hiệu HP và Epson đồng ý nhiều nhất đến nhận biết sản phẩm qua đặc điểm sản phẩm, còn đối với Canon thì ít đồng ý hơn. Nhận định trên dựa vào chênh lệch giá trị trung bình của các sản phẩm, do đó cần phải kiểm định kết quả trên bằng cách sử dụng phân tích Anova để xem xét sự khác biệt đó hay không. Kết quả phân tích Anova về yếu tố nhận biết sản phẩm qua đặc điểm với các giá trị F(2,177) = 3,789; p = 0,024 < 0,05. Như vậy có thể kết luận được là có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ đồng ý về nhận biết qua đặc điểm của ba thương hiệu máy in. - Nhận biết logo, có sự khác nhau về giá trị trung bình giữa ba thương hiệu đối với những người chọn mua các thương hiệu khác nhau, theo đó những người chọn mua thương hiệu HP thì có mức độ đồng ý cao nhất đến nhận biết logo sản phẩm, kế đến là Epson và sau cùng là Canon. Nhận định trên dựa vào chênh lệch giá trị trung bình của các sản phẩm, do đó cần phải kiểm định kết quả trên bằng cách sử dụng phân tích Anova để xem xét sự khác biệt đó hay không. Kết quả phân tích Anova về yếu tố nhận biết sản phẩm qua logo với các giá trị F(2,177) = 2,469; p = 0,088 > 0,05. Nên có thể kết luận là nhận định trên là không chính xác với tổng thể. - Uy tín lâu đời và chất lượng của sản phẩm. Có thể nói rằng uy tín lâu đời và chất lượng có vị trí quan trọng trong việc lựa chọn sản phẩm máy in của người tiêu dùng. Kết quả thống kê mô tả thấy giá trị trung bình giữa ba thương hiệu khác biệt một cách rõ rệt, đối với thương hiệu Canon có mức độ đồng ý cao nhất với nhận định ở trên, tiếp đến là thương hiệu HP người mua cũng đồng ý về uy tín lâu đời và chất lượng trong nhận biết sản phẩm và cuối cùng đối với thương hiệu Epson thì người mua ít đồng uý nhất. Kết luận trên chỉ đúng nhóm trong mẫu. Do đó cần kiểm định Anova để biết thật sự có mối quan hệ như trên hay không nếu xét trên tổng thể mẫu. Kết quả phân tích Anova về yếu tố nhận biết sản phẩm qua uy tín lâu đời và chất lượng với các giá trị F(2,177) = 12,589; p = 0,000 < 0,05. Do đó kết luận là có sự khác biệt về mức độ đồng ý đến nhận biết sản phẩm qua uy tín lâu đời và chất lượng giữa ba thương hiệu. Như vậy xét dưới mức độ có ý nghĩa về mặt thống kê thì có mối quan hệ giữa mức độ đồng ý về các yếu tố nhận biết sản phẩm là qua chương trình quảng cáo, công cụ tìm kiếm trên Internet, qua người thân, bạn bè và đồng nghiệp trong cơ quan yếu tô cuối cùng là uy tín lâu đời và chất lượng với việc nhận biết sản phẩm để quyết định mua. Riêng về các yếu tố khác về nhận biết sản phẩm cho việc chọn mua của người tiêu dùng thì không thể kết luận là có mối tác động vì không có ý nghĩa về mặt thống kê. Tuy nhiên cũng không thể kết luận là hoàn toàn không tồn tại sự tác động của các yếu tố này. 4.2.2 Yếu tố chất lượng Để xem xét có sự khác biệt ý nghĩa giữa các yếu tố thuộc tính chất lượng trong ba thương hiệu máy in hay không? Trong tổng thể mẫu thì ta phải đánh giá về giá trị trung bình giữa các nhóm và thông qua phân tích Anova để tìm ra đâu là yếu tố khác biệt giữa ba thương hiệu. Như vậy sau khi phân tích cho ta kết quả thống kê ở Bảng 4.7 như sau: Bảng 4.7: Giá trị thống kê của yếu tố chất lượng sản phẩm Thương hiệu Các yếu tố HP Canon Epson Cả ba Anova µ µ µ µ sig Hình ảnh bảng in rõ nét trung thực không bị nhoè 4,5  0,5 4,37 0,52 4,07 0,48 4,31 0,53 0,000* Có nhiều tính năng 4,18 0,5 4,20 0,52 3,57 0,48 3,98 0,53 0,000* Dễ sử dụng 3,48 0,91 3,75 0,63 3,85 0,63 3,69 0,75 0,02* Tốc độ in phải nhanh 4,32 0,6 4,18 0,65 3,88 0,58 4,13 0,63 0,001* Dễ kết nối với máy tính và mạng 3,97 0,74 4,07 0,73 3,78 0,8 3,94 0,76 0,119 Chất lượng bảng tin phải rõ và nét 4,38 0,56 4,23 0,62 4,2 0,66 4,27 0,61 0,221 Độ bền cao 4,12 0,76 3,87 0,68 3,92 0,77 3,97 0,74 0,146 Kiểu dáng thiết kế hài hoà, nhỏ gọn dễ bắt mắt 4,02 4,41 3,83 4,17 3,65 3,98 3,91 4,12 0,008* In và copy kép dễ dàng 3,55 0,85 3,52 0,72 3,37 0,88 3,48 0,82 0,431 Trọng lượng nhẹ, kích cỡ nhỏ gọn 3,8 0,71 3,73 0,8 3,68 0,75 3,74 0,75 0,696 * Các kết quả phân tích có ý nghĩa thống kê ở mức = 5% - Đối với mức độ đồng ý về hình ảnh bảng in rõ nét, trung thực không bị nhoè. Nhìn vào kết quả thống kê ở Bảng 4.7 ta thấy giá trị trung bình giữa ba thương hiệu máy in giảm dần, thương hiệu HP có giá trị trung bình cao nhất, kế đến là thương hiệu Canon và cuối cùng là Epson. Theo đó những người chọn mua thương hiệu máy in HP có mức độ đồng ý cao nhất đến yếu tố chất lượng hình ảnh bảng in rõ nét trung thực không bị nhoè kế đến là thương hiệu Canon và cuối cùng là Epson. Đây chỉ là nhận định về sự chênh lệch giữa giá trị trung bình của yếu tố hình ảnh bảng in rõ nét trung thực không bị nhoè của ba thương hiệu. Để kiểm định giả thuyết này có ý nghĩa đối với tổng thể, thì sử phân tích Anova để thấy sự khác biệt về mức độ đồng ý với giả thuyết trên. Từ bảng thống kê về yếu tố thuộc tính chất lượng sản phẩm về hình ảnh bảng in rõ nét, trung thực không bị nhoè với các giá trị F(2,177) =11,712; p = 0.000 < 0.05. Như vậy có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ đồng ý giữa ba thương hiệu với thuộc tính chất lượng hình ảnh bảng in rõ nét trung thực không bị nhoè. Đối với thuộc tính chất lượng có nhiều tính năng, theo Bảng 4.7 có sự khác biệt về giá trị trung bình giữa ba thương hiệu. Theo đó những người chọn mua thương hiệu HP và Canon đồng ý nhiều đến yếu tố thuộc tính chất lượng nhiều tính năng, các khách hàng chọn mua thương hiệu Epson thì ít đồng ý. Đây chỉ là nhận định về giá trị trung bình của mỗi nhóm trong mẫu. Để kiểm định giả thuyết này có ý nghĩa đối với tổng thể, thì sử phân tích Anova để thấy sự khác biệt mức độ đồng ý với giả thuyết trên. Từ kết quả phân tích Anova về yếu tố chất lượng sản phẩm có nhiều tính năng với các giá trị F(2,177) = 17,014; p = 0,000 < 0,05. Như vậy có sự khác biệt về mức độ đồng ý thuộc tính chất lượng có nhiều tính năng giữa những người chọn mua thương hiệu khác nhau. Kết luận này chỉ có ý nghĩa về mặt thống kê. Đối với thuộc tính chất lượng dễ sử dụng, kết quả phân tích ở Bảng 4.7 cũng cho thấy có sự khác biệt về giá trị trung bình giữa ba thương hiệu máy in. Qua đó cho thấy những người chọn mua nhãn hiệu Epson đồng ý nhiều nhất thuộc tính dễ sử dụng, còn hai thương hiệu HP và Canon thì cho rằng ít đồng ý. Kết luận trên chỉ đúng với nhóm trong mẫu. Tất nhiên cần phải tiến hành kiểm định Anova để biết thật sự có quan hệ như trên hay không nếu xét trong tổng thể mẫu. Qua phân tích Anova về yếu tố chất lượng sản phẩm dễ sử dụng với các giá trị F(2,177) = 3,979; p = 0,02 < 0,05. Như vậy có thể kết luận là có sự khác biệt mức độ đồng ý đến thuộc tính chất lượng dễ sử dụng đối với ba thương hiệu máy in. Kết luận này chỉ có ý nghĩa về mặt thống kê. Nghĩa là những người chọn mua thương hiệu máy in HP, Canon và Epson ở khu vực Tp. HCM có mức độ đồng ý về thuộc tính chất lượng dễ sử dụng cũng khác nhau. - Đối với thuộc tính tốc độ in phải nhanh, từ thống kê ở Bảng 4.7 có sự khác biệt rõ rệt giá trị trung bình giữa ba thươ
Tài liệu liên quan