Hoàn thiện công nghệ chuyển đổi xe chạy xăng sang chạy LPG sử dụng trong các thành phố lớn

Hiện nay ở Việt Nam, ô nhiễm môi tr-ờng không khí đang là vấn đề bức xúc đặc biệt là ở các đô thị lớn. Ô nhiễm bụi, khí thải và tiếng ồn do hoạt động giao thông vận tải chiếm tới 70% còn lại là do xây dựng, công nghiệp và dân dụng. Ph-ơng tiện giao thông vận tải là yếu tố chính gây ô nhiễm. Bình quân số l-ợng xe máy ở Việt Nam mỗi năm tăng khoảng 15 – 20 %, số l-ợng ôtô tăng từ 8 – 12%. Nếu tính đến cuối năm 2003 ở ViệtNam có 675.000 ôtô và 11.379.000 xe máy (Nguồn: Cục Đ-ờng Bộ Việt Nam). Trong đó xe có tuổi đời từ 10 năm trở xuống chiếm 45%. Xe có tuổi đời trên 20 năm chiếm 15%; với 75% ôtô chạy xăng; 25% chạy bằng dầu diezel, 100 % xe máy chạy xăng. Mỗi năm hoạt động của các ph-ơng tiện nói trên tiêu thụ tới 1,5 triệu tấn xăng dầu và phát tán vào môi tr-ờng một l-ợng lớn chất ô nhiễm

pdf87 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện công nghệ chuyển đổi xe chạy xăng sang chạy LPG sử dụng trong các thành phố lớn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giao thông vận tải Tổng công ty công nghiệp ôtô việt nam Công ty cơ khí ngô gia tự D *** E Báo cáo Tổng kết khoa học và công nghệ dự án Dự án: “hoàn thiện công nghệ chuyển đổi xe chạy xăng sang chạy LPG sử dụng trong các thành phố lớn” Chủ nhiệm dự án : Kỹ s− Hoàng Anh Tuấn 6453 07/8/2007 Hà Nội, 11 - 2005 Mục lục Mở đầu 1 I. Vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng tại các thành phố lớn ở Việt Nam 1 1. Vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng ở Việt Nam – Tác nhân gây ô nhiễm 1 2. Ô nhiễm môi tr−ờng tại Thành phố Hà Nội 2 3. Ô nhiễm môi tr−ờng tại Thành phố Hồ Chí Minh 3 II. Xuất phát điểm của dự án nghiên cứu thử nghiệm 6 III. Các nội dung nghiên cứu, kết quả và ý nghĩa của dự án thử nghiệm 7 1. Các sản phẩm khoa học và công nghệ đã thực hiện 7 2. Đánh giá các kết quả dự án 8 Phần I. LPG – nguồn nhiên liệu mới và ứng dụng 9 trong ngành giao thông vận tải I. Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG); đặc điểm và tính chất 9 II. Sơ đồ nguyên lý về việc đ−a LPG vào động cơ ôtô 10 1. Cấu tạo bộ chuyển đổi LPG 10 2. Sơ đồ nguyên lý 10 3. Nội dung lắp đặt bộ chuyển đổi nhiên liệu LPG và các b−ớc thực hiện 12 Phần II. Nội dung dự án và kết quả đạt đ−ợc 13 I. Một số thiết kế lắp đặt hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG 13 lên xe ôtô đã đ−ợc cáp phép 1. Thiết kế lắp đặt hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG 13 lên xe ôtô DEAWOO LANOS 2. Thiết kế lắp đặt hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG 13 lên xe ôtô MAZDA 626 3. Thiết kế lắp đặt hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG 13 lên xe ôtô TOYOTA COROLLA 4. Thiết kế lắp đặt hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG 13 lên xe ôtô ZIL XITEC II. Các quy trình kiểm tra, lắp đặt, nghiệm thu hệ thống 13 cung cấp nhiên liệu LPG 1. Quy trình kiểm tra xe ôtô tr−ớc khi lắp đặt hệ thống 13 cung cấp nhiên liệu LPG 2. Quy trình lắp đặt hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG 15 lên xe ôtô chạy xăng 3. Quy trình kiểm tra xe ôtô sau khi lắp đặt hệ thống 18 cung cấp nhiên liệu LPG 4. Kết luận 22 III. Xây dựng ph−ơng án tính toán thiết kế bộ trộn 22 1. Cơ sở lý thuyết 22 2. Cơ sở tính toán 24 3. Phần mềm mô phỏng 31 4. Ngân hàng bộ trộn 41 5. Quy trình sản xuất bộ trộn 42 IV. Dây chuyền lắp đặt bộ chuyển đổi LPG 45 1. Mục tiêu 45 2. Dây chuyền công nghệ lắp đặt bộ chuyển đổi 45 V. Xây dựng Xí nghiệp Taxi G 55 1. Số l−ợng và chủng loại xe 55 2. Cơ cấu tổ chức 55 3. Sơ đồ tổ chức 56 4. Khó khăn và thuận lợi của Xí nghiệp Taxi G 56 VI. Xây dựng trạm nạp LPG cho xe ôtô 57 1. Sơ đồ nguyên lý 57 2. Đặc tính kỹ thuật 57 VII. Thực nghiệm kiểm chứng – Kết quả thí nghiệm 58 1. Thí nghiệm 58 2. Đánh giá hiệu quả ô tô sử dụng LPG thay xăng 64 Phần III. Kết luận và kiến nghị 67 I. Các kết luận rút ra từ dự án 67 1. Về khoa học, công nghệ 67 2. Về hiệu quả kinh tế_xã hội 67 II. Kiến nghị 68 Dự án KC.06.DA.09.CN Trang 1/1 Công ty Cơ khí Ngô Gia Tự 16-18 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội – Tel: (04) 824 7901 – Fax: (04) 825 2759 Mở đầu I. Vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng tại các thành phố lớn ở Việt Nam: 1. Vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng ở Việt Nam – Tác nhân gây ô nhiễm: Hiện nay ở Việt Nam, ô nhiễm môi tr−ờng không khí đang là vấn đề bức xúc đặc biệt là ở các đô thị lớn. Ô nhiễm bụi, khí thải và tiếng ồn do hoạt động giao thông vận tải chiếm tới 70% còn lại là do xây dựng, công nghiệp và dân dụng. Ph−ơng tiện giao thông vận tải là yếu tố chính gây ô nhiễm. Bình quân số l−ợng xe máy ở Việt Nam mỗi năm tăng khoảng 15 – 20 %, số l−ợng ôtô tăng từ 8 – 12%. Nếu tính đến cuối năm 2003 ở Việt Nam có 675.000 ôtô và 11.379.000 xe máy (Nguồn: Cục Đ−ờng Bộ Việt Nam). Trong đó xe có tuổi đời từ 10 năm trở xuống chiếm 45%. Xe có tuổi đời trên 20 năm chiếm 15%; với 75% ôtô chạy xăng; 25% chạy bằng dầu diezel, 100 % xe máy chạy xăng. Mỗi năm hoạt động của các ph−ơng tiện nói trên tiêu thụ tới 1,5 triệu tấn xăng dầu và phát tán vào môi tr−ờng một l−ợng lớn chất ô nhiễm Tải l−ợng của các chất ô nhiễm từ PTGT ( Theo báo cáo hiện trạng môi tr−ờng năm 2003) Chất ô nhiễm L−ợng thải (Tấn) CO2 6.000.000 CO 61.000 NO2 35.000 SO2 12.000 CmHm 22.000 Theo báo cáo quan trắc và phân tích môi tr−ờng thì : − Nồng độ bụi tại các đ−ờng giao thông trong đô thị cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 – 3 lần, tại các công trình xây dựng v−ợt đến 20 lần; tiêu chuẩn cho phép là 0,2 mg/m3. − Ô nhiễm khí CO: Nồng độ trung bình của CO tại các nút giao thông trong đô thị xấp xỉ và có nơi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (TCCP) (5mg/cm3) khoảng 1,5 lần. − Ô nhiễm khí SO2: ở các nút giao thông chính nồng độ SO2 phát thải ra môi tr−ờng đã lớn hơn TCCP (0,3 mg/m3). − Ô nhiễm khí NO2: Hầu hết nồng độ trung bình của NO2 trong không khí tại các đô thị đều nhỏ hơn hoặc xấp xỉ TCCP (0,1 mg/m3). Dự án KC.06.DA.09.CN Trang 2/2 Công ty Cơ khí Ngô Gia Tự 16-18 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội – Tel: (04) 824 7901 – Fax: (04) 825 2759 − Ô nhiễm chì: Chủ yếu do ph−ơng tiện vận tải dùng xăng pha chì gây ra; hiện nay Việt Nam không dùng xăng pha chì, nên nồng độ chì trong không khí đã nhỏ hơn TCCP (0,005mg/m3) khoảng 10 lần. Các chất ô nhiễm nêu trên có ảnh h−ởng lớn đến sức khoẻ con ng−ời. Những nghiên cứu về ô nhiễm không khí và sức khoẻ tại các Châu lục trên thế giới đã chỉ rõ các chất ô nhiễm khác nhau có ảnh h−ởng khác nhau. − Ôxit Cacbon : có ảnh h−ởng lớn đến tim và hệ thống tuần hoàn; − Ôzôn : có ảnh h−ởng đến phổi, hệ hô hấp và làm tăng bệnh hen; − Chì : có ảnh h−ởng đến não và hệ thần kinh; − Bụi : có ảnh h−ởng đến phổi và có thể đến tim; − Diezel : các khí độc có thể gây ung th− và ảnh h−ởng đến hệ hô hấp. Ngày nay Việt Nam đang phải đối mặt với những vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng trầm trọng và độ ô nhiễm ngày càng tăng theo tốc độ phát triển kinh tế. Điều đó t−ơng ứng với tỷ lệ đau ốm ngày càng tăng và tuổi thọ con ng−ời ngày càng giảm, nếu chúng ta không có những biện pháp và đối sách phù hợp. ở Việt Nam hiện ch−a có những nghiên cứu cụ thể về lĩnh vực này. 2. Ô nhiễm môi tr−ờng tại Thành phố Hà Nội 2.1. Vấn đề giao thông vận tải và ô nhiễm tại Hà Nội Theo số liệu của Cục Đăng kiểm Việt Nam, tính đến 31/05/2004 ở Hà Nội có 74.318 ôtô các loại Trong đó : − Ôtô con : 38.920 chiếc; − Ôtô khách : 8.022 chiếc; − Ôtô tải : 23.484 chiếc; − Ôtô chuyên dùng : 3.532 chiếc; − Các loại khác : 360 chiếc. Ngoài ra, Hà Nội còn có khoảng 3 triệu xe máy các loại. Với tốc độ gia tăng nhanh số l−ợng các ph−ơng tiện vận tải ở Hà Nội và số l−ợng ph−ơng tiện vận tải ở các tỉnh l−u thông qua Hà Nội, kết hợp với khu nội đô có lòng đ−ờng hẹp, khoảng cách l−u thông giữa các ngã t− ngắn đã làm tăng ách tắc giao thông và gây ô nhiễm cục bộ tại các nút giao thông trọng điểm. Từ kết quả khảo sát và đo đạc cho thấy mức độ về ô nhiễm không khí tại Hà Nội nh− sau : − Ô nhiễm CO : lớn hơn TCCP từ 1,24 – 5,83 lần Dự án KC.06.DA.09.CN Trang 3/3 Công ty Cơ khí Ngô Gia Tự 16-18 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội – Tel: (04) 824 7901 – Fax: (04) 825 2759 − Ô nhiễm NO2 : lớn hơn TCCP từ 1,05 – 1,61 lần − Ô nhiễm SO2 : lớn hơn TCCP từ 1,17 – 3,33 lần − Ô nhiễm bụi : lớn hơn TCCP từ 1,5 – 7,5 lần 2.2. Số liệu về ô nhiễm môi tr−ờng ở Hà Nội Hàm l−ợng chất ô nhiễm trung bình tại một số nút giao thông ở Hà Nội (kết quả đo tháng 6/2005) Đơn vị : mg/m3 Thông số (mg/m3) Địa điểm Thời điểm CO THC NO2 TCVN 5 - 0,1 Ngã t− Cầu Giấy - Sáng - Tr−a - Chiều 4,8 9,79 10,76 1,837 1,246 5,492 0,118 0,042 0,081 Ngã t− Đại Cồ Việt - Sáng - Tr−a - Chiều 29,17 11,68 19,48 2,304 1,958 2,668 0,085 0,129 0,131 Ngã t− Chùa Bộc - Sáng - Tr−a - Chiều 11,32 13,00 11,95 2,835 1,543 1,902 0,161 0,131 0,105 (Nguồn : Trung tâm KHCN Môi tr−ờng Giao thông – Tr−ờng Đại học GTVT) 3. Ô nhiễm môi tr−ờng tại Thành phố Hồ Chí Minh 3.1. Vấn đề giao thông vận tải và ô nhiễm tại TP Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh có mật độ dân số và số l−ợng ph−ơng tiện vận tải nhiều nhất n−ớc. Tính đến 5/2004 thành phố có 130.278 xe Trong đó : - Ôtô con : 55.321 chiếc; - Ôtô khách : 18.613 chiếc; - Ôtô tải : 41.424 chiếc; - Ôtô chuyên dùng : 12.860 chiếc; Dự án KC.06.DA.09.CN Trang 4/4 Công ty Cơ khí Ngô Gia Tự 16-18 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội – Tel: (04) 824 7901 – Fax: (04) 825 2759 - Các loại khác : 2.060 chiếc. Ngoài ra còn có khoảng 4 triệu xe môtô các loại. Tình trạng đ−ờng xá giao thông ở nội đô thành phố cũng không hơn gì ở Hà Nội. Nạn kẹt xe ở các nút giao thông trọng điểm còn nhiều hơn ở Hà Nội. Do vậy mức độ ô nhiễm không khí tại các nút giao thông và hai bên ven đ−ờng ngày càng trầm trọng Từ kết quả khảo sát đo đạc cho thấy mức độ về ô nhiễm không khí tại thành phố Hồ Chí Minh nh− sau : − Ô nhiễm CO lớn hơn TCCP từ 1,37 đến 4,7 lần; − Ô nhiễm NO2 lớn hơn TCCP từ 1,16 đến 6,08 lần; − Ô nhiễm SO2 nhỏ hơn TCCP từ 0,13 đến 0,46 lần; − Hàm l−ợng Pb nhỏ hơn TCCP khoảng 5 lần; − Ô nhiễm bụi lớn hơn TCCP từ 1,85 đến 19 lần. Hiện tại TP. Hồ Chí Minh đang có 15 trạm giám sát môi tr−ờng không khí, thực hiện việc quan trắc các thông số : NO, NO2, SO2, CO, TSP, PM10, O3, Pb và đang xây dựng chiến l−ợc bảo vệ môi tr−ờng không khí cho thành phố đến năm 2020 với sự giúp đỡ của UNDP; Tiến hành các nghiên cứu về xử lý khí thải, sử dụng nhiên liệu sạch hơn. Đó là những cố gắng rất lớn để bảo vệ môi tr−ờng không khí của thành phố, nh−ng những thách thức hiện còn không phải là nhỏ. 3.2. Số liệu về ô nhiễm môi tr−ờng ở TP Hồ Chí Minh Kết quả đo chất l−ợng không khí tại một số nút giao thông của TP. Hồ Chí Minh (kết quả đo tháng 8/2003) Thông số Địa điểm Thời điểm CO Bụi lơ lửng NO2 SO2 TCVN 5 0,2 0,1 0,3 Ngã t− Hàng Xanh - Sáng - Tr−a - Chiều 16,8 17,3 7,6 0,833 1,067 0,983 0,342 0,201 0,071 0,139 0,084 0,048 Ngã năm Phú Lâm - Sáng - Tr−a - Chiều 10,2 23,5 8,2 0,97 1,117 1,142 0,142 0,468 0,091 0,065 0,189 0,057 Nút giao thông chợ Bến Thành - Sáng - Tr−a - Chiều 7,8 21,6 7,6 0,7867 0,815 0,8283 0,083 0,432 0,077 0,049 0,176 0,039 (Nguồn : Trung tâm KHCN Môi tr−ờng Giao thông – Tr−ờng Đại học GTVT) Dự án KC.06.DA.09.CN Trang 5/5 Công ty Cơ khí Ngô Gia Tự 16-18 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội – Tel: (04) 824 7901 – Fax: (04) 825 2759 3.3. Cuộc chiến chống ô nhiễm môi tr−ờng trên thế giới và tại Việt Nam Để giảm thiểu ô nhiễm do khí thải ôtô tạo ra, các nhà khoa học trên thế giới đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau : - Các biện pháp kỹ thuật : + Sử dụng hệ thống thông hơi cácte kín + Sử dụng hệ thống thu hồi hơi nhiên liệu + Hệ thống tuần hoàn khí xả + Hệ thống hút hoặc phun không khí vào khí xả + Sử dụng các bộ lọc khí xả + Hệ thống tự động s−ởi khí nạp - Nghiên cứu sử dụng các nguồn năng l−ợng sạch + Sử dụng năng l−ợng điện - điện hóa (ắc quy) + Sử dụng năng l−ợng mặt trời + Sử dụng khí Hydro + Sử dụng khí thiên nhiên - Các biện pháp xiết chặt về tiêu chuẩn khí thải nhằm bảo vệ môi tr−ờng Việc tìm kiếm nguồn năng l−ợng sạch có đặc tính gần giống xăng và tạo ra các thiết bị đ−a các loại nhiên liệu sạch đến trạng thái gần giống xăng để t−ơng thích với động cơ nguyên thủy sẽ mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành giao thông vận tải. Một trong nh−ng nguyên liệu sạch đó chính là nhiên liệu LPG. Trên thế giới đã có nhiều n−ớc ứng dụng nguồn năng l−ợng sạch này cho các ph−ơng tiện giao thông vận tải nh− : ấn Độ, Malaixia, Philipin, Hàn Quốc, Thái Lan, Pháp, Italia, Nhật Bản, Đài Loan, Theo thống kê năm 2002, trên thế giới có khoảng 50 n−ớc đã, đang sử dụng LPG cho chạy xe ôtô với khoảng 3.720.000 chiếc và có 7.425 trạm nạp nhiên liệu. Tại Việt Nam, từ năm 2001 đến nay đã có nhiều trung tâm, viện nghiên cứu của các tr−ờng đại học và một số công ty trong n−ớc tiên hành nghiên cứu, thiết kế, lắp đặt hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG lên một số loại ôtô con. Dự kiến phấn đấu đến năm 2010, nếu đ−ợc sự hỗ trợ của Chính phủ, Việt Nam sẽ có khoảng 10.000 xe chạy LPG sẽ đóng góp một phần quan trọng trong việc làm giảm ô nhiễm khí thải, bảo vệ môi tr−ờng. Dự án KC.06.DA.09.CN Trang 6/6 Công ty Cơ khí Ngô Gia Tự 16-18 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội – Tel: (04) 824 7901 – Fax: (04) 825 2759 II. Xuất phát điểm của đề tài nghiên cứu: Trên thế giới hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng đang trở nên ngày càng bức thiết. Sự ô nhiễm không khí bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó ô nhiễm không khí do khí thải từ các ph−ơng tiện giao thông vận tải là rất nghiêm trọng. Sự phát triển và gia tăng của các ph−ơng tiện giao thông đang đe dọa bầu không khí trong lành của chúng ta. Bên cạnh đó sự khủng hoảng của thị tr−ờng dầu mỏ trên thế giới khiến giá xăng dầu leo thang đặt ra vấn đề phải tìm kiếm các nguồn nhiên liệu mới thay thế cho nguồn nhiên liệu truyền thống nhằm giảm thiểu sự ô nhiễm đồng thời có thể chủ động trong việc cung cấp nhiên liệu. Các nguồn năng l−ợng mới trên thế giới đang đ−ợc ứng dụng ngày càng phổ biến là: khí Hyđro, khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG), khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), năng l−ợng mặt trời, năng l−ợng gió, Các nguồn năng l−ợng này không chỉ đem lại những ích to lớn về kinh tế, xã hội mà còn là các nguồn năng l−ợng “sạch” bảo vệ môi tr−ờng. Việt Nam đang h−ớng tới việc sử dụng các nguồn năng l−ợng sạch trong các công nghệ mới nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi tr−ờng. Bên cạnh đó có thể chủ động trong việc cung cấp nguồn năng l−ợng, hạn chế sự ảnh h−ởng của các cuộc khủng hoảng năng l−ợng trên thế giới. Trên Thế giới việc sử dụng LPG cho các ph−ơng tiện vận tải đang trở thành một xu h−ớng mới. Đối với các n−ớc phát triển việc sử dụng song song hai nhiên liệu cho xe ôtô đang trở nên phổ biến. Sử dụng song nhiên liệu Xăng – LPG, Diezen – LPG mang lại hiệu quả về tiết kiệm và an toàn môi tr−ờng, làm giảm các yếu tố ảnh h−ởng đến động cơ, làm tăng thời gian sử dụng dầu nhờnTất cả các yếu tố trên cho thấy LPG đang trở thành sự phát triển tất yếu làm nhiên liệu cho ph−ơng tiện vận tải. N−ớc ta với tiềm năng khí lớn với sự ra đời của nhà máy chế biến khí Dinh Cố với sản l−ợng 340.000 tấn/năm và Nhà máy lọc dầu Dung Quất với sản l−ợng khoảng 250.000 tấn/năm trong t−ơng lai gần chúng ta có thể cung cấp cho thị tr−ờng nội địa cùng nh− để xuất khẩu với giá cả ổn định và giá rẻ. Đây là cơ sỏ đầy đủ tạo điều kiện để chúng ta đua nhiên liệu LPG vào sử dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực vận tải. Nắm bắt đ−ợc xu h−ớng phát triển của Thế giới, cũng nh− sự cần thiết, tầm quan trọng giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng từ các ph−ơng tiện giao thông vận tải, Công ty cơ khí Ngô Gia Tự đ−ợc sự giúp đỡ của Bộ khoa học và công nghệ, Văn phòng ch−ơng trình KC.06, Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam đã mạnh dạn đầu t− nghiên cứu, thực hiện dự án: “Hoàn thiện công nghệ chuyển đổi xe chạy xăng sang xe chạy LPG sử dụng trong các Thành phố lớn”, mã số KC.06.DA.09.CN. Trong khuôn khổ nội dung của Dự án, phạm vi triển khai ứng dụng các sản phẩm của Dự án đ−ợc áp dụng cho các loại xe ôtô vận tải công cộng từ 4 đến 9 chỗ ngồi.. Dự án KC.06.DA.09.CN Trang 7/7 Công ty Cơ khí Ngô Gia Tự 16-18 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội – Tel: (04) 824 7901 – Fax: (04) 825 2759 Trong đó, mục tiêu h−ớng tới chủ yếu là các đoàn xe Taxi vì có số l−ợng xe lớn, chủng loại xe phổ biến, thông dụng, mức độ hiện đại của những chủng loại xe này ở mức trung bình. Về mặt kinh tế xã hội, đây chính là nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Do đó việc chuyển đổi sang sử dụng nhiên liệu LPG sẽ góp phần rất lớn làm giảm sự phát thải các chất ô nhiễm do khí thải động cơ gây ra và một mặt sẽ góp phần rất lớn tiết kiệm chi phí nhiên liệu đồng thời mở ra khả năng kinh doanh, thu hút ng−ời sử dụng một cách mạnh mẽ. Phần lớn xe ôtô sử dụng làm xe Taxi là loại xe từ 4 đến 9 chỗ, thuộc dòng xe thông dụng nh− Lanos – Daewoo; Crolla, Altis, Zace – Toyota; Jolie – Mitshubisi, có chất l−ợng trung bình nên việc chuyển đổi sang sử dụng LPG hoàn toàn đáp ứng đ−ợc các chỉ tiêu kỹ thuật và an toàn khi vận hành. Đây là một đề tài mới, có tính ứng dụng và thiết thực cao. Nh−ng để có thể triển khai đ−ợc dự án một cách thành công thì cần thiết phải có một hạ tầng cơ sở thiết bị máy móc hiện đại. Theo kế hoạch dự án sản xuất thử nghiệm nói trên phải hoàn thành vào tháng 12 năm 2004. Nh−ng do Công ty cơ khí Ngô Gia Tự phải thực hiện di dời bộ phận sản xuất ra ngoại thành theo chủ tr−ơng của Thành phố Hà Nội, thêm vào đó việc tìm địa điểm đặt trạm nạp gas cho xe ôtô trong nội thành rất khó khăn. V−ợt qua những khó khăn đó, đ−ợc sự ửng hộ của Bộ Khoa học Công nghệ, Ban Chủ nhiệm ch−ơng trình KC.06, sự giúp đỡ của các nhà khoa học, tr−ờng Đại học, Viện nghiên cứu cùng với truyền thống Công ty và sự cố gắng của đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn Công ty đến tháng 9 năm 2005 dự án đã hoàn thành một cách tốt đẹp. III. Các nội dung nghiên cứu, kết quả và ý nghĩa của Dự án thử nghiệm: 1. Các sản phẩm khoa học và công nghệ đã thực hiện: ƒ Hồ sơ thiết kế lắp đặt bộ chuyển đổi nhiên liệu LPG lên xe ôtô. ƒ Các quy trình: − Quy trình kiểm tra xe tr−ớc khi lắp đặt hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG − Quy trình lắp đặt hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG lên xe ôtô chạy xăng − Quy trình kiểm tra xe sau khi lắp đặt hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG ƒ Hồ sơ thiết kế, chế tạo, sản xuất bộ hoà trộn khí nhiên liệu – không khí (bộ trộn): − Nguyên lý thiết kế bộ trộn − Lựa chọn vật liệu sản xuất − Quy trình sản xuất bộ trộn − Phần mềm thiết kế bộ trộn ƒ Dự thảo tiêu chuẩn cho việc lắp đặt bộ chuyển đổi LPG cho xe ôtô. Dự án KC.06.DA.09.CN Trang 8/8 Công ty Cơ khí Ngô Gia Tự 16-18 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội – Tel: (04) 824 7901 – Fax: (04) 825 2759 ƒ Dây chuyền lắp đặt bộ chuyển đổi nhiên liệu LPG cho xe ôtô. ƒ Sản xuất đ−ợc 170 bộ trộn. ƒ Lắp đặt bộ chuyển đổi nhiên liệu LPG cho 111 xe ôtô. ƒ Xây dựng quy trình chạy ôtô LPG. ƒ Xây dựng phần mềm quản lý xe lắp đặt bộ chuyển đổi nhiên liệu LPG. ƒ Xây dựng quy trình vận hành máy đo khí thải. ƒ Xây dựng quy trình vận hành hệ thống thông tin điều hành Taxi. ƒ Xây dựng quy trình vận hành trạm nạp nhiên liệu LPG. 2. Đánh giá các kết quả dự án: Việc nghiên cứu, thiết kế thành công lắp đặt bộ chuyển đổi nhiên liệu LPG cho xe ôtô đã tạo ra một b−ớc đột phá mới trong lĩnh vực khai thác các nguồn nhiên liệu mới, sử dụng nguồn nguyên liệu sạch, rẻ cho ph−ơng tiện giao thông vận tải. Việc xây dựng, hoàn thiện các quy trình kiểm tra, lắp đặt, nghiệm thu xe ôtô lắp đặt bộ chuyển đổi, hoàn thiện các thiết kế lắp đặt bộ chuyển đổi LPG lên xe ôtô góp phần làm tăng năng suất, rút ngắn thời gian lắp đặt, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, đảm bảo độ an toàn và tin cậy cho xe lắp đặt. Mặt khác, trên cơ sở các qui trình đã đ−ợc xây dựng sẽ tiến hành chuẩn hoá để ban hành Tiêu chuẩn kỹ thuật cho việc lắp bộ chuyển đổi d−ới dạng văn bản nhà n−ớc pháp qui. Trong quá trình thực hiện dự án, đội ngũ kỹ s− kỹ thuật của Công ty đã nghiên cứu hoàn thiện thiết kế bộ trộn nhằm nâng cao hiệu suất hòa trộn, tích kiệm nhiên liệu Xây dựng phần mềm thiết kế bộ trộn giúp cho quá trình thiết kế, chế tạo và sản xuất bộ trộn đảm bảo chính xác và thiết lập đ−ợc thông số công nghệ tối −u. Sản phẩm của dự án là đoàn xe Taxi G của Công ty đi vào hoạt động đã mở ra một phát triển mới cho ngành giao thông vận tải. Thúc đẩy quá trình ứng dụng các nguồn nhiên liệu sạch góp phần cải thiện môi tr−ờng xanh, sạch. Dự án KC.06.DA.09.CN Trang 9/9 Công ty Cơ khí Ngô Gia Tự 16-18 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội – Tel: (04) 824 7901 – Fax: (04) 825 2759 Phần I LPG – nguồn nhiên liệu mới và ứng dụng trong ngành giao thông vận tải I. Khí dầu mỏ hoá lỏng (LPG); đặc điểm và tính chất: ƒ Khí dầu mỏ hóa lỏng (Liquefied Petroleum Gas) gọi t
Tài liệu liên quan