Kế toán, kiểm toán - Chương 2: Tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm soát HTTTKT

Khái niệm KSNB • Cấu trúc hệ thống KSNB • Kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp vừa và nhỏ • Tiếp cận KSNB duới các giác độ khác nhau

pdf23 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương 2: Tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm soát HTTTKT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
26/06/2015 1 TỔ CHỨC HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ & KIỂM SOÁT HTTTKT Chương 2: Mục tiêu Hiểu biết khái niệm KSNB Nắm bắt cấu trúc hệ thống KSNB Tìm hiểu các thủ tục kiểm soát hệ thống kế toán trong môi trường xử lý bằng máy 2 1 2 3 Nội dung • Khái niệm KSNB • Cấu trúc hệ thống KSNB • Kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp vừa và nhỏ • Tiếp cận KSNB duới các giác độ khác nhau 1. Tổng quan kiểm soát nội bộ 2. Các kiểm soát trong môi trường tin học hóa 3 26/06/2015 2 1.1 Khái niệm hệ thống KSNB  Kiểm soát nội bộ là một quá trình do ban giám đốc, nhà quản lý và các nhân viên của đơn vị chi phối, được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu:  Báo cáo tài chính đáng tin cậy  Các luật lệ và qui định được tuân thủ  Mọi hoạt động trong đơn vị đều hữu hiệu và hiệu quả. 4 1.2 Cấu trúc hệ thống KSNB Môi trường kiểm soát Đánh giá rủi ro Hoạt động kiểm soát Thông tin truyền thông Giám sát 5 1.2.1. Môi trường kiểm soát  Các nhân tố phản ánh sắc thái chung của đơn vị:  Nhận thức, quan điểm và thái độ của người quản lý liên quan đến vấn đề kiểm soát  Trình độ, nhận thức của nhân viên về KSNB  Triết lý quản lý và phong cách hoạt động  Cơ cấu tổ chức  Phương pháp ủy quyền  Khả năng đội ngũ nhân viên  Chính sách nguồn nhân lực  Sự trung thực và các giá trị đạo đức  Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát 6 26/06/2015 3 1.2.2. Đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro là việc nhận dạng và phân tích rủi ro đe dọa các mục tiêu của mình Rủi ro là những vấn đề làm mục tiêu không đạt được. Xác định mục tiêu Đưa ra các hoạt động quản lý Mức độ rủi ro = Mức Thiệt hại X Xác suất rủi ro Đánh giá mức độ rủi ro Nhận diện rủi ro 7  Nhận dạng rủi ro  Xác định mục tiêu  Thiết lập cơ chế nhận diện rủi ro  Đánh giá rủi ro  Thiệt hại  Xác suất xảy ra  Các biện pháp đối phó với rủi ro  Tránh né rủi ro  Chuyển giao rủi ro  Giảm rủi ro  Chấp nhận rủi ro 8 1.2.3. Hoạt động kiểm soát Là những chính sách, thủ tục nhằm đảm bảo kiểm soát được các rủi ro 9 HĐKS Phân chia trách nhiệm Kiểm soát thông tin Bảo vệ tài sản Phân tích rà soát 26/06/2015 4 a. Phân chia trách nhiệm • Không để một cá nhân nắm tất cả các chức năng của một nghiệp vụ: xét duyệt, thực hiện, bảo quản tài sản và ghi chép, giữ sổ sách kế toán • Không cho phép kiêm nhiệm giữa một số bước công việc 10 VD về kiêm nhiệm rủi ro 11 Coâng vieäc kieâm nhieäm Thu tieàn vaø theo doõi soå saùch keá toaùn veà nôï phaûi thu Mua nguyeân vaät lieäu vaø söû duïng cho saûn xuaát Ruûi ro Coù theå laáy tieàn sau ñoù che daáu baèng caùch ghi xoùa soå khoaûn nôï phaûi thu, hoaëc buø ñaép baèng khoaûn thu cuûa khaùch haøng khaùc Khoâng mua haøng nhöng vaãn thanh toaùn tieàn haøng b. Kiểm soát thông tin Kiểm tra độc lập Ủy quyền xét duyệt Kiểm tra quá trình xử lý 12 26/06/2015 5 b.1.Kiểm tra độc lập  Hoạt động kiểm tra được thực hiện bởi người khác không thực hiện nghiệp vụ để nâng cao tính khách quan.  Kiểm tra trước khi nghiệp vụ diễn ra.  Kiểm tra sau khi nghiệp vụ xảy ra  Phương pháp  Đối chiếu 2 nguồn ghi chép độc lập  Đối chiếu thực tế và sổ sách  Kiểm tra ghi sổ kép 13 b.2.Ủy quyền và xét duyệt  Ủy quyền là việc trao quyền cho một cá nhân hoặc một bộ phận  Ủy quyền chung bằng chính sách Đưa ra chính sách chung bao gồm các điều kiện cho phép thực hiện nghiệp vụ.  Xét duyệt cụ thể (Uỷ quyền từng trường hợp cụ thể) Xét duyệt từng trường hợp cụ thể, không có chính sách chung. Việc Ủy quyền nên bằng văn bản 14  UÛY QUYEÀN BAÈNG CHÍNH SAÙCH  Phoøng kinh doanh ñöôïc quyeàn xeùt duyeät baùn chòu theo chính saùch vôùi:  Caùc hoaù ñôn döôùi 10 trieäu ñoàng  Caùc ñaïi lyù coù möùc dö nôï döôùi 100 trieäu ñoàng  XEÙT DUYEÄT CUÏ THEÅ  Phoù Toång giaùm ñoác xeùt duyeät töøng tröôøng hôïp cuï theå :  Caùc hoaù ñôn baùn chòu treân 10 trieäu  Caùc ñaïi lyù ñaõ coù dö nôï vöôït möùc 100 trieäu 15 26/06/2015 6 b.3.Kiểm tra quá trình xử lý  Chứng từ ghi nhận hoạt động: Đảm bảo dữ liệu chính xác • Mọi nghiệp vụ đều lập chứng từ • Lập chứng từ tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ • Chứng từ phải được thiết kế mẫu đầy đủ • Chứng từ phải được đánh số trước • Chứng từ phải có các số hiệu tham chiếu • Chứng từ phải có các chữ ký • Chứng từ phải có số tiền ghi bằng chữ 16 Luân chuyển Chứng từ  Bao gồm quá trình lập và lưu chuyển qua các bộ phận :  Thực hiện sự xét duyệt  Thực hiện sự kiểm soát  Là cơ sở ghi sổ  Cần xây dựng một quy trình chuẩn  Mô tả bằng lưu đồ 17 Lưu trữ Chứng từ  Thuận lợi cho việc truy cập  Thời điểm chuyển vào lưu trữ  Hồ sơ thường trực  Tuân thủ pháp luật  Thời gian lưu trữ  Xử lý chứng từ hư hỏng  Xử lý chứng từ hết thời hạn lưu trữ 18 26/06/2015 7 b.3.Kiểm tra quá trình xử lý  Sổ sách ghi nhận hoạt động: Đảm bảo ghi chép chính xác • Ghi chép dựa trên chứng từ • Thiết kế mẫu đầy đủ • Để lại dấu vết kiểm toán • Kiểm tra, đối chiếu sổ • V.v  Lưu trữ, bảo quản sổ sách  Báo cáo  Dấu vết kiểm tóan 19 c. Bảo vệ tài sản và thông tin  Hạn chế tiếp cận tài sản, thông tin  Kiểm kê tài sản  Sử dụng các thiết bị quan sát, máy tính tiền, ghi nhận tài sản khi sử dụng 20 Mục đích Phát hiện các biến động bất thường Xác định nguyên nhân, xử lý kịp thời Mục đích  Phát hiện các biến động bất thường  Xác định nguyên nhân, xử lý kịp thời Phương pháp  Đối chiếu định kỳ tổng hợp và chi tiết, thực tế và kế hoạch, kỳ này và kỳ trước, sử dụng các chỉ số. d. Phân tích rà soát 21 26/06/2015 8 Ví dụ phân tích rà soát 22 BAÛNG BAÙO CAÙO GIAÙ THAØNH SAÛN PHAÅM Thaùng 05/2006 Saûn phaåm A: Soá löôïng 100 CHI PHÍ GIAÙ THAØNH KYØ NAØY Z Ñ.VÒ KYØ TRÖÔÙC Bieán ñoäng kyø naøy/kyø tröôùc TOAØN BOÄ ÑÔN VÒ Nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp 1,000,000 10,000 9,000 +11% Nhaân coâng tröïc tieáp 500,000 5,000 5,050 - 1% Saûn xuaát chung 500,000 5,000 6,000 - 17% Coäng 2,000,000 20,000 20,050 -0.25% Löu yù. Chính saùch saûn xuaát cho pheùp bieán ñoäng +; - 5% 1.2.4. Thông tin & truyền thông  Loại thông tin gì cần thu thập xử lý, truyền thông.  Truyền đạt, trao đổi thông tin giữa các đối tượng liên quan  Trong nội bộ  Với bên ngoài  Phương pháp truyền thông  Phương pháp xử lý thông tin.  Cung cấp cho nhân viên hiểu vai trò, trách nhiệm liên quan tới các chính sách, thủ tục kiểm soát. Thông tin Truyền thông 23 1.2.5. Giám sát  Đánh giá: Chất lượng của các thành phần khác của HT KSNB và điều chỉnh phù hợp.  Đánh giá thường xuyên  Các chương trình đánh giá định kỳ  Thực hiện:  Kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập,  Thu thập thông tin bên ngoài  Hệ thống kế toán trách nhiệm 24 26/06/2015 9 Tóm tắt: Mối quan hệ giữa các thành phần của hệ thống KSNB Moâi tröôøng kieåm soaùt Giaùm saùt Ñaùnh giaù ruûi ro Hoaït ñoäng kieåm soaùt 25 1.3. Kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp vừa và nhỏ Cho ví dụ một số phương pháp để kiểm soát trong doanh nghiệp vừa và nhỏ? 26 1.4. Tiếp cận KSNB dưới các giác độ khác nhau 27 Báo cáo tài chính DN Đánh giá HT KSNB để đánh giá rủi ro kiểm toán, xây dựng chương trình kiểm toán phù hợp Phương pháp tiếp cận của Kiểm toán viên 26/06/2015 10 Phương pháp tiếp cận của nhà quản lý 28 Nhà nước Chủ sở hữu Các bên liên quan Tổ chức và duy trì hệ thống KSNB để ngăn chặn và phát hiện GL-SS & hoạt động hiệu quả Hoạt động Doanh nghiệp • Thiết bị • Con người • Quy trình xử lý • Quy trình hoạt động BÀI TẬP NHÓM 29  Tìm hiểu và soạn thảo một bản quy chế nội bộ cho một quy trình quản lý tùy chọn.  Trong đó cần chỉ rõ 5 thành phần của hệ thống KSNB 2. Các kiểm soát trong môi trường tin học hóa (IT) .2 1 •Môi trường IT ảnh hưởng đến HTKSNB .2 2 •Các hoạt động kiểm soát .2 3 •Giới thiệu COBIT 30 26/06/2015 11 2.1.1. Đặc điểm môi trường ứng dụng IT  Thiết bị: nhạy cảm, dễ bị phá huỷ  Tổ chức dữ liệu:  Theo kiểu file hoặc hệ quản trị cơ sở dữ liệu.  Hoạt động xử lý:  Hệ thống có thể truy cập từ nhiều nơi  Xử lý tự động theo chương trình được lập trình sẵn  Tổ chức hệ thống  Nhiều nhiệm vụ tập trung xử lý ở bộ phận EDP (Electronic Data Proceessing)  Không thể đảm bảo một số nguyên tắc bất kiêm nhiệm 31 2.1.2. Nguy cơ đe dọa trong môi trường ứng dụng IT Gian lận trong việc sử dụng máy tính Kỹ năng, nhận thức của người dùng Lỗi hệ thống Môi trường mở và giao tiếp không giới hạn 32 2.1.3. Rủi ro KS trong môi trường ứng dụng IT-theo đối tượng ảnh hưởng Hệ thống bị phá hủy, ngưng hoạt động Dữ liệu bị mất, lộ bí mật Thông tin không đáng tin cậy Tài sản bị đánh cắp Nguồn lực CNTT bị sử dụng sai mục đích 33 26/06/2015 12 2.1.3. Rủi ro KS trong môi trường ứng dụng IT-theo phạm vi ảnh hưởng Rủi ro về an ninh hệ thống Rủi ro cho sự sẵn sàng của hệ thống Rủi ro cho quá trình xử lý của hệ thống Rủi ro về bảo mật của hệ thống 34 2.1.3. Rủi ro KS trong môi trường ứng dụng IT-theo nguồn rủi ro Rủi ro từ người dùng bất hợp pháp Rủi ro từ các mối nguy trên mạng Rủi ro do các yếu tố môi trường tự nhiên Rủi ro từ việc tiếp cận vật lý Rủi ro từ hoạt động của doanh nghiệp 35 2.2. Các hoạt động kiểm soát a. Kiểm soát chung: là các hoạt động kiểm soát được thiết kế và thực hiện nhằm đảm bảo môi trường kiểm soát của tổ chức được ổn định, vững mạnh nhằm gia tăng hiệu quả của kiểm soát ứng dụng.  Phạm vi: Toàn bộ hệ thống thông tin  Hình thức: Chính sách, giải pháp kỹ thuật, giám sát hoạt động b. Kiểm soát ứng dụng: là các hoạt động kiểm soát được thiết kế và thực hiện để ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa sai sót, gian lận trong quá trình xử lý nghiệp vụ.  Gắn liền với từng chức năng, từng hệ thống  Hình thức: Tính năng được lập trình trên các phần mềm ứng dụng 36 26/06/2015 13 2.2.1. Kiểm soát chung CHÍNH SÁCH GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRIỂN KHAI THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT 37 2.2.1. Kiểm soát chung (1). Xác lập kế hoạch an ninh (2). Phân chia trách nhiệm trong các chức năng của HT (3). Kiểm soát dự án phát triển hệ thống (4). Kiểm soát thâm nhập về mặt vật lý (5). Kiểm soát truy cập hệ thống (6). Kiểm soát lưu trữ dữ liệu (7). Kiểm soát truyền tải dữ liệu (8). Chuẩn hóa tài liệu hệ thống 38 2.2.1. Kiểm soát chung (9). Giảm thiểu thời gian chết của hệ thống (10). Dấu vết kiểm toán (11). Các kế hoạch phục hồi sau thiệt hại 39 26/06/2015 14 (1). Xác lập kế hoạch an ninh  Mục tiêu: Xác định các rủi ro, sai phạm, gian lận với thông tin.  Rủi ro: Không giám sát đầy đủ về kiểm soát và an ninh  Thủ tục:  Xác định ai cần thông tin gì?  Khi nào cần thông tin?  Thông tin do hệ thống nào cung cấp? 40 (2). Phân chia trách nhiệm trong các chức năng của HT  Rủi ro: Kiêm nhiệm nhiều chức năng sẽ dễ dàng thực hiện các gian lận  Thủ tục: Cần phân chia rạch ròi giữa các chức năng sau  Chức năng phân tích hệ thống  Chức năng lập trình  Chức năng vận hành hệ thống máy tính  Người dùng hệ thống  Thư viện dữ liệu của hệ thống  Kiểm soát dữ liệu 41 (3). Kiểm soát dự án phát triển hệ thống  Thủ tục  Có sự tham gia của bộ phận sử dụng và kiểm toán nội bộ trong việc phát triển HT  Mọi sửa chữa, thay đổi phải có sự phê chuẩn của cấp quản lý có trách nhiệm liên quan  Kiểm tra định kỳ việc thực hiện HT  HT mới phải được thử nghiệm trước khi sử dụng  Đánh giá dự án  Thiết lập hồ sơ trước và sau khi thay đổi HT 42 26/06/2015 15  Hồ sơ HT bao gồm:  Hồ sơ phát triển HT: Mô tả HT tồn tại; Phân tích HT; Thiết kế HT; Thử nghiệm HT; Chuyển đổi HT  Hồ sơ người sử dụng: Hướng dẫn sử dụng; Huấn luyện sử dụng  Hồ sơ vận hành HT: (kỹ thuật) Mô tả thiết bị kỹ thuật, chương trình và tập tin dữ liệu. 43 (3) Tổ chức bộ phận xử lý thông tin 44  Mục tiêu: Kiểm soát nhân viên của bộ phận xử lý thông tin  Kiểm soát: phân chia để đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm giữa bộ phận sử dụng và bộ phận xử lý thông tin Ví dụ: Cơ cấu tổ chức 45 EDP (1) Qui moâ lôùn EDP (2) Qui moâ nhoû PGD saûn xuaát PGD kinh doanh ... Boä phaän EDP (2) Kếâ toaùn tröôûng Boä phaän EDP (1) Toång giaùm ñoác 26/06/2015 16 Phân tích HT Lập trình Phát triển HT Bảo dưỡng HT Nhập liệu Hoạt động HT KS dữ liệu Thư viện DL Quản trị CSDL Kiểm soát dữ liệu Phụ trách bộ phận EDP Chief Information Officer Ví dụ: Cơ cấu tổ chức 46 (4) Kiểm soát thâm nhập về mặt vật lý  Mục tiêu: Đảm bảo an toàn về mặt kỹ thuật và hiện vật  Thủ tục  Kiểm soát an toàn kỹ thuật thường được thiết kế trong thiết bị  Tạo môi trường tốt ở nơi đặt thiết bị  Sử dụng thiết bị lưu và ổn định dòng điện  Có bản hướng dẫn nguyên tắc và thủ tục sử dụng thiết bị  Các đĩa phải được kiểm tra an toàn trước khi sử dụng  Các trục trặc bất thường không được tự tiện sửa chữa  Hạn chế tiếp cận thiết bị về mặt hiện vật 47 (5) Kiểm soát phần mềm  Mục tiêu: KS được hoạt động xử lý của phần mềm đảm bảo an toàn cho phần mềm.  Thủ tục:  Yêu cầu phần mềm phải tạo được dấu vết kiểm toán.  Về sửa chữa dữ liệu kế toán sau khi chuyển sổ, khoá sổ: không cho sửa trực tiếp, phải sửa bằng bút toán đỏ hay bút toán bổ sung.  Ghi nhận tự động việc truy cập HT, sửa chữa, : ghi lại thời gian, phân hệ truy cập, DL bị sửa  Số liệu tổng hợp phải tổng hợp từ chi tiết  Thường xuyên đối chiếu phần mềm gốc và phần mềm đang sử dụng  Lưu trữ phần mềm gốc tại nơi an toàn 48 26/06/2015 17 (5) Kiểm soát truy cập  Mục tiêu: Kiểm soát việc truy cập hệ thống nhằm bảo quản an toàn dữ liệu, chương trình xử lý.  Thủ tục:  Phân chia trách nhiệm, quyền sở hữu dữ liệu theo từng cấp hoạt động, theo chức năng  Quản trị hệ thống & sử dụng hệ thống  Ủy quyền nghiệp vụ & thực hiện nghiệp vụ  Ủy quyền nghiệp vụ & Nhập liệu nghiệp vụ  Kiểm soát chuyển dữ liệu & Nhập liệu nghiệp vụ  Phân chia trách nhiệm theo mức độ truy cập  Sử dụng mật mã truy cập  Sử dụng tập tin phân quyền truy cập 49 (6) Kiểm soát lưu trữ dữ liệu  Mục tiêu: Đảm bảo an toàn lưu trữ dữ liệu  Thủ tục  Xác định các loại dữ liệu và yêu cầu bảo vệ  Lập thủ tục ghi dự phòng dữ liệu: Định kỳ thời gian; Cách ghi dự phòng  Địều kiện môi trường địa điểm lưu trữ tập tin dự phòng: nhiệt độ, ẩm, bụi v.v  Tạo nhãn tập tin: nhãn bên ngoài và nhãn do máy tạo. 50 (7) Kiểm soát truyền tải dữ liệu  Mục tiêu:  Đảm bảo an toàn thông tin.  Gian lận:  Chặn đường truyền thông  Đóng giả người nhận tin  Thủ tục:  Gọi kiểm tra ngược lại: Call back modem  Mã hoá thông tin được gửi hoặc truyền  Network Control Log  Các biện pháp phần mềm an ninh trên mạng khác51 26/06/2015 18 (8) Chuẩn hóa tài liệu hệ thống  Mục tiêu:  Nhằm phục vụ cho yêu cầu thẩm định, xem xét, đánh giá hệ thống thông tin kế toán  Bao gồm  Tài liệu quản trị  Tài liệu ứng dụng  Tài liệu vận hành hệ thống 52 (9) Giảm thiểu thời gian chết của hệ thống  Mục tiêu: Ngăn chặn trường hợp ảnh hưởng tới DL, chương trình hay giảm tuổi thọ của trang thiết bị  Rủi ro:  Hệ thống bị tạm ngưng hoạt động  Thủ tục:  Kiểm tra thay thế các thiết bị sắp hư hỏng (hết hạn)  Sử dụng bộ lưu điện 53 (10) Dấu vết kiểm toán  Thủ tục:  Hạn chế việc chỉnh sửa dữ liệu trực tiếp  Sau khi khóa sổ, không cho xóa hay sửa dữ liệu mà phải ghi bút toán đảo, âm, bổ sung và lập chứng từ bổ sung.  Tự động cập nhật các hành vi truy cập hệ thống, chỉnh sửa dữ liệu.  Đảm bảo việc kiểm tra đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. 54 26/06/2015 19 (11) Kế hoạch phục hồi sau thiệt hại  Mục tiêu: Đảm bảo HT hồi phục nhanh khi thiên tai, hoả hoạn, phá hoại xảy ra.  Kiểm soát:  Lập KH dự phòng  Mua bảo hiểm tài sản cho hê thống và trung tâm dữ liệu  Vị trí lưu trữ DL dự phòng  Xác định các hệ thống ứng dụng quan trọng-Ưu tiên kiểm soát và khôi phục trước  Phân chia trách nhiệm thực hiện kế hoạch dự phòng và khôi phục trung tâm dữ liệu: Nhân sự, qui trình,  Huấn luyện nhân viên xử lý trong trường cấp khẩn cấp 55 2.2.2. Kiểm soát ứng dụng Kiểm soát nhập liệu Kiểm soát quá trình xử lý dữ liệu Kiểm soát thông tin đầu ra 56 (1) Kiểm soát quá trình nhập liệu  Mục tiêu:  Kiểm soát tính Hợp lệ (DataValidation):  Kiểm soát tính Chính xác Tổng số kiểm soát (Control Totals)  Gia tăng hiệu quả nhập liệu • Sử dụng giá trị mặc định: ngày, số TT, giá cả, tên (đã khai báo sẵn trong CSDL) • Tự động tạo mã (nếu có thể) 57 26/06/2015 20 Thủ tục:  Kiểm soát chứng từ: Thứ tự; ủy quyền, xét duyệt; hợp lý của dữ liệu; Đánh dấu đã sử dụng;  Dùng số kiểm tra (Check Digit): Số ID được ủy quyền  Dữ liệu đưa vào hệ thống trực tiếp từ nguồn của nó  Sử dụng thiết bị quét hay nhận diện dữ liệu tự động 58 (1) Kiểm soát quá trình nhập liệu  Kiểm tra trình tự (Sequence Check)  Kiểm tra kiểu vùng dữ liệu (Field format Check)  Kiểm tra có thực(Validity check)  Kiểm tra độ dài vùng dữ liệu  Kiểm tra giới hạn (Limit Check)  Kiểm tra hợp lý (reasonableness test)  Kiểm tra tính đầy đủ (Comleteness Check) 59 (2) Kiểm soát xử lý dữ liệu 1. Kiểm soát sắp xếp theo trình tự.  Xử lý theo lô yêu cầu các mẫu tin được sắp xếp theo trình tự để cập nhật tập tin 2. Kiểm soát từng bước xử lý (Run-to-run Control)  Trong xử lý theo lô, tổng số kiểm soát được thực hiện qua từng bước gọi và gọi nó là kiểm soát từng bước xử lý 3. Nhận biết tập tin một cách hữu hình  Dán nhãn đĩa  Tạo nhãn đĩa bên trong để máy có thể đọc được 4. Các kiểm soát được lập trình  Tạo các chương trình kiểm soát tự động: Tổng nợ, tổng có khi Post dữ liệu; Cộng dọc, ngang một bảng DL v.v 60 26/06/2015 21 Ví dụ Kiểm soát theo từng bước xử lý 61 Nhaäp lieäu K.tra DL hôïp leä Saép xeáp TT ngh.vuï Saép xeáp TT ngh.vuï Caäp nhaät TT chính B.caùokhaùc Baùo caùo KS B.caùokhaùc Baùo caùo KS B.caùokhaùc Baùo caùo KS B.caùokhaùc Baùo caùo KS Toång maãu tin ñöôïc xöû lyù: 87 Toång giaù trò ñöôïc xöû lyù: 15.000.000 (3) Kiểm soát thông tin đầu ra  Mục tiêu  Đảm bảo kết quả xử lý chính xác  Đảm bảo nhân viên được uỷ quyền nhận và đọc báo cáo  Thủ tục  Nhóm kiểm soát DL kiểm tra tính logic, hợp lệ của DL  Thiết lập qui trình (thời gian và nhân sự chuyển, nhận báo cáo) 62 2.3. Giới thiệu COBIT  HTTT có thể phù hợp với tổ chức này nhưng có phù hợp với tổ chức khác không?  HTTT dùng trong doanh nghiệp đang “chuẩn” ở mức nào?  Cần tiến tới mục tiêu nào để tạo lợi thế cạnh tranh so với các tổ chức, doanh nghiệp khác?  Các nhà quản lý cần phải trang bị một phương pháp quản trị và đánh giá hệ thống thông tin doanh nghiệp của mình.  Một số phương pháp quản trị phổ biến như: ITIL, COBIT, ISO17799/ ISO27001, CMMi, COSO, PMBOX 63 26/06/2015 22 Committee of Sponsoring Organizations of Treadway Commission coso COBIT Control Objectives for Information and Related Technology 64 2.3. Giới thiệu COBIT COBIT (Control Objectives for Information and Related Technology)  COBIT là một chuẩn quốc tế về quản lý CNTT gồm những tiêu chuẩn tốt nhất về quản lý CNTT do ISACA và ITGI xây dựng năm 1996.  COBIT cung cấp cho các nhà quản lý, những người kiểm tra và người sử dụng IT một loạt các phép đo, dụng cụ đo, các quy trình và các hướng dẫn thực hành.  Mục đích của COBIT là “nghiên cứu, phát triển, quảng bá và xúc tiến một tập hợp các mục tiêu kiểm soát CNTT được chấp nhận phổ biến” 65 Thông tin hữu ích - COBIT 66 Theo chuẩn mực kế toán VN ??? • Trung thực • Khách quan • Đầy đủ • Kịp thời • Dễ hiểu • Có thể so sánh 26/06/2015 23  Bổ sung, điều chỉnh một số định nghĩa trên cơ sở báo cáo của COSO: • Mục tiêu kiểm soát trong HTTT • Các hướng dẫn cho việc đánh giá hiệu quả của kiểm soát trong HT thông tin  COBIT phù hợp với COSO về việc phân loại các