Khóa luận Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang

Ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt, kinh doanh tiền tệ. Ngân hàng có nhiều chức năng quan trọng. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như những ngành nghề khác, cũng ẩn chứa nhiều rủi ro , như rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, Các loại rủi ro này có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đặc biệt là rủi ro tín dụng, đây là loại rủi ro mà một khi đã phát sinh thì sẽ gây cho ngân hàng rất nhiều khó khăn trong việc khắc phục hậu quả. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang từ khi chính thức đi vào hoạt động tháng 06/2006 đến nay, cùng với định hướng và mục tiêu phát triển chung của toàn hàng là không ngừng mở rộng quy mô hoạt động và hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra, làm cho ngân hàng và hệ thống ngân hàng “an toàn để phát triển” và “phát triển phải an toàn”. Để thực hiện được điều đó, bản thân các ngân hàng luôn chú trọng quan tâm đến rủi ro, nhất là rủi ro tín dụng và luôn có các biện pháp nghiệp vụ cần thiết nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng có thể xảy ra. Đề tài “ Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang” được thực hiện dựa trên cơ sở tiếp xúc thực tế hoạt động cung cấp tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Trên cơ sở đó, phân tích thực trạng của hoạt động cung cấp tín dụng tại ngân hàng, các biện pháp ngân hàng đang áp dụng trong việc phòng ngừa rủi ro tín dụng. Từ đó, đề tài đưa ra một số biện pháp nhằm để phòng ngừa và hạn chế không để rủi ro tín dụng xảy ra, như: - Xây dựng một chính sách tín dụng hiệu quả. - Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng. - Hoàn thiện kỹ thuật cho vay. - Đa dạng hóa khách hàng, loại hình cho vay. - Chuyển rủi ro cho bên thứ 03. - Tăng cường thu thập thông tin khách hàng. - Xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả. - Nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của Ngân hàng Nhà nước.

doc10 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 06 năm 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Lớp: DH5TC Mã số sinh viên: DTC041749 Giáo viên hướng dẫn: TS. Bùi Thanh Quang Long Xuyên, tháng 06 năm 2008 LỜI CẢM ƠN ---- Sau 04 năm học tập và rèn luyện dưới giảng đường Đại Học An Giang, được quý thầy cô truyền đạt kiến thức cùng với thời gian thực tập tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang, nay em đã hoàn thành xong khóa luận tốt nghiệp. Qua khóa luận tốt nghiệp, em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến: - Thầy Bùi Thanh Quang, Giám đốc Ngân hàng Nông Nghiệp – Chi nhánh Châu Thành đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. - Các thầy cô Trường Đại học An Giang. - Ban Giám Đốc cùng các anh, chị tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại ngân hàng. Kính chúc quý thầy cô được dồi dào sức khỏe, công tác tốt. Kính chúc Ban Giám Đốc và các anh, chị tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang được nhiều sức khỏe, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ để xây dựng ngân hàng ngày càng phát triển và đạt hiệu quả cao hơn. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng kiến thức và thời gian nghiên cứu có giới hạn nên không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự nhận xét và đóng góp ý kiến của các thầy cô, các anh chị tại ngân hàng và các bạn sinh viên. Trân trọng kính chào! An Giang, ngày 16 tháng 06 năm 2008. Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Nhung CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Giáo viên hướng dẫn: TS. Bùi Thanh Quang Người chấm, nhận xét 1: ………………………………………….. Người chấm, nhận xét 2: ………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày …… tháng …… năm …… Nhận xét của đơn vị thực tập NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG Long Xuyên, ngày …… tháng …… năm …… TÓM TẮT ---- Ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt, kinh doanh tiền tệ. Ngân hàng có nhiều chức năng quan trọng. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như những ngành nghề khác, cũng ẩn chứa nhiều rủi ro , như rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng,… Các loại rủi ro này có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đặc biệt là rủi ro tín dụng, đây là loại rủi ro mà một khi đã phát sinh thì sẽ gây cho ngân hàng rất nhiều khó khăn trong việc khắc phục hậu quả. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang từ khi chính thức đi vào hoạt động tháng 06/2006 đến nay, cùng với định hướng và mục tiêu phát triển chung của toàn hàng là không ngừng mở rộng quy mô hoạt động và hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra, làm cho ngân hàng và hệ thống ngân hàng “an toàn để phát triển” và “phát triển phải an toàn”. Để thực hiện được điều đó, bản thân các ngân hàng luôn chú trọng quan tâm đến rủi ro, nhất là rủi ro tín dụng và luôn có các biện pháp nghiệp vụ cần thiết nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng có thể xảy ra. Đề tài “ Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang” được thực hiện dựa trên cơ sở tiếp xúc thực tế hoạt động cung cấp tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Trên cơ sở đó, phân tích thực trạng của hoạt động cung cấp tín dụng tại ngân hàng, các biện pháp ngân hàng đang áp dụng trong việc phòng ngừa rủi ro tín dụng. Từ đó, đề tài đưa ra một số biện pháp nhằm để phòng ngừa và hạn chế không để rủi ro tín dụng xảy ra, như: Xây dựng một chính sách tín dụng hiệu quả. Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng. Hoàn thiện kỹ thuật cho vay. Đa dạng hóa khách hàng, loại hình cho vay. Chuyển rủi ro cho bên thứ 03. Tăng cường thu thập thông tin khách hàng. Xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả. Nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của Ngân hàng Nhà nước. MỤC LỤC ---o0o--- Chương 1: Tổng quan 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1 1.3. Phương pháp nghiên cứu 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu 2 Chương 2: Ngân hàng thương mại – Các rủi ro trong hoạt động ngân hàng 3 2.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại 3 2.2. Chức năng của ngân hàng thương mại 3 2.2.1. Ngân hàng thương mại là trung gian tín dụng 3 2.2.2. Ngân hàng thương mại là trung gian thanh toán 3 2.2.3. Ngân hàng thương mại cung cấp các dịch vụ ngân hàng 4 2.3. Những vấn đề cơ bản về tín dụng 4 2.3.1. Khái niệm về tín dụng 4 2.3.2. Chức năng của tín dụng 5 2.3.2.1. Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ 5 2.3.2.2. Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội 5 2.3.2.3. Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế 6 2.3.3. Vai trò của tín dụng 6 2.3.3.1. Mặt tích cực 6 2.3.3.2. Mặt tiêu cực 7 2.4. Các nguyên tắc tín dụng 7 2.4.1. Vốn vay phải sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và có hiệu quả kinh tế 7 2.4.2. Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi theo đúng hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng 8 2.5. Những vấn đề chung về rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 8 2.5.1. Đặc trưng trong kinh doanh ngân hàng 8 2.5.2. Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 9 2.5.2.1. Rủi ro ngân hàng 9 2.5.2.2. Phân loại rủi ro 9 2.5.3. Ảnh hưởng của rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 12 2.6. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng 12 2.6.1. Rủi ro tín dụng 12 2.6.2. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 13 2.6.2.1. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan 13 2.6.2.2. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan 14 2.6.3. Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 16 2.6.3.1. Phát hiện sớm các dấu hiệu 16 2.6.3.2. Nhận diện rủi ro qua các dấu hiệu cảnh báo và xác định vấn đề 18 2.6.4. Các chỉ tiêu để đánh giá hoạt độn tín dụng 20 2.6.4.1. Tỷ số Nợ quá hạn trên Tổng dư nợ 20 2.6.4.2. Tỷ số Hệ số thu nợ 20 2.6.4.3. Tỷ số giữa các khoản xóa nợ ròng so với tổng cho vay và cho thuê tài chính 20 2.6.4.4. Tỷ số dự phòng tổn thất tín dụng hàng năm so với tổng cho vay và cho thuê tài chính 20 2.7. Phân nhóm nợ 20 2.8. Quản lý rủi ro tín dụng 24 Chương 3: Thực trạng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 26 3.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 26 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội An Giang 26 3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội 26 3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 26 3.1.3. Sơ lược về tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 27 3.1.4. Vai trò, chức năng 29 3.1.4.1. Vai trò 29 3.1.4.2. Chức năng 29 3.1.5. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý 29 3.1.6. Một số vấn đề về tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn 31 3.1.6.1. Nguyên tắc vay vốn 31 3.1.6.2. Điều kiện và thủ tục vay vốn 31 3.1.6.3. Đối tượng cho vay 32 3.1.6.4. Phương thức cho vay 33 3.1.6.5. Thời hạn cho vay 34 3.1.6.6. Mức cho vay 35 3.1.6.7. Lãi suất cho vay 35 3.1.6.8. Trả nợ gốc và lãi 36 3.1.6.9. Gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ 36 3.1.6.10. Đảm bảo tín dụng 37 3.2. Quy trình tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn 37 3.2.1. Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn 38 3.2.2. Thẩm định hồ sơ pháp lý, tài chính, hồ sơ vay, hồ sơ đảm bảo, khả năng trả nợ của phương án (phân tích tín dụng) 39 3.2.3. Xét duyệt ra quyết định cho vay, ký hợp đồng tín dụng 40 3.2.4. Giải ngân, theo dõi, giám sát sử dụng vốn vay 41 3.2.5. Thu nợ, lãi, phí và xử lý phát sinh 41 3.2.6. Kết thúc hợp đồng tín dụng: tất toán, thanh lý, giải chấp tài sản, lưu hồ sơ 41 3.3. Thực trạng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 42 3.3.1. Phân tích doanh số cho vay 42 3.3.2. Phân tích doanh số thu nợ 43 3.3.3. Phân tích dư nợ 45 3.3.4. Phân tích nợ quá hạn 46 3.3.5. Phân nhóm nợ tại thời điểm 31/12/2007 47 3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 48 3.4.1. Chỉ tiêu Nợ quá hạn trên Tổng dư nợ 48 3.4.2. Chỉ tiêu Hệ số thu nợ 48 3.5. Một số nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn và ảnh hưởng của nó tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang trong thời gian qua 49 3.5.1. Nguyên nhân chủ quan 49 3.5.2. Nguyên nhân khách quan 49 3.5.3. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 49 3.6. Thực trạng triển khai và quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 49 3.6.1. Công tác thẩm định khách hàng 49 3.6.2. Quản lý nợ vay 50 3.6.3. Xếp hạng tín dụng 52 3.6.4. Lập kế hoạch kiểm tra, tiến hành kiểm tra – giám sát tín dụng định kỳ hoặc đột xuất 52 Chương 4: Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 55 4.1. Xây dựng một chính sách tín dụng hiệu quả 55 4.1.1. Mục đích 55 4.1.2. Ý nghĩa 55 4.1.3. Nội dung chính sách 56 4.2. Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng 56 4.3. Hoàn thiện kỹ thuật cho vay 57 4.4. Đa dạng hóa khách hàng, loại hình cho vay 59 4.5.Chuyển rủi ro cho bên thứ 03 59 4.6. Tăng cường thu thập thông tin của khách hàng 59 4.7. Xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả 59 4.8. Nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của Ngân hàng Nhà nước 59 Chương 5: Kết luận và kiến nghị 61 5.1. Kết luận 61 5.2. Kiến nghị 62 . 5.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước 62 5.2.2. Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn 62 Tài liệu tham khảo DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Biểu phí gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ 37 Bảng 3.2: Doanh số cho vay 42 Bảng 3.3: Doanh số thu nợ 44 Bảng 3.4: Dư nợ 45 Bảng 3.5: Nợ quá hạn 47 Bảng 3.6: Phân nhóm nợ tại thời điểm 31/12/2007 47 Bảng 3.7: Nợ quá hạn trên Tổng dư nợ 48 Bảng 3.8: Hệ số thu nợ 48 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Chức năng trung gian tín dụng 3 Sơ đồ 2.2: Chức năng trung gian thanh toán 4 Sơ đồ 2.3: Khái niệm về tín dụng 4 Sơ đồ 2.4: Các loại rủi ro 11 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức 29 Sơ đồ 3.2: Quy trình tín dụng ngắn hạn 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Doanh số cho vay 43 Biểu đồ 3.2: Doanh số thu nợ 44 Biểu đồ 3.3: Dư nợ 46
Tài liệu liên quan