Khóa luận Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh tỉnh An Giang

Là thành viên của hàng loạt các tổchức kinh tếThếgiới Việt Nam ngày càng khẳng định vịthếkinh tếcủa mình trên trường quốc tế. Đó là một trong các lý do làm cho hoạt động kinh doanh mua bán, trao đổi hàng hóa ởnước ta phát triển mạnh từ đó phát sinh nhu cầu vay vốn cao, thúc đẩy sựra đời của hoạt động tín dụng. Đồng thời việc hội nhập sâu với kinh tếThếgiới và khu vực, nhất là sựhợp tác ngày càng toàn diện của khối Asean sẽtạo đà cho sựphát triển của nước ta. Đây là điều kiện thuận lợi đểhàng loạt các công ty, xí nghiệp ra đời và từ đó tình trạng cạnh tranh cũng diễn ra khốc liệt hơn. Đểphát triển bền vững và có khảnăng cạnh tranh trên thị trường đòi hỏi các công ty phải tăng cường đầu tưtrang thiết bị, mởrộng quy mô sản xuất. Vì vậy vốn luôn là nhu cầu cấp thiết của các doanh nghiệp. Nền kinh tế đang vận hành với tốc độcao tạo thuận lợi đểcác ngành nghềchủlực của địa phương phát triển. Và An Giang là một trong những tỉnh có thếmạnh vềnông nghiệp và du lịch, ngoài ra các ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụcũng đang trong tiến trình phát triển. Các sản phẩm chủlực của tỉnh như: gạo, thủy sản, rau quả đang có xu hướng phát triển mạnh cảthịtrường trong nước và ngoài nước. Vì vậy đểcác ngành nghềchủlực của địa phương tăng trưởng ngày càng mạnh hơn đòi hỏi nhu cầu về vốn cao. Điều đó càng khẳng định tầm quan trọng của hoạt động tín dụng. Nhu cầu vay vốn cao là vậy nhưng ngân sách Nhà nước lại có hạn. Vì vậy ngân hàng thương mại luôn là giải pháp thiết thực cho các doanh nghiệp. Đi song hành với sự tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế địa phương Vietcombank An Giang đóng vai trò không nhỏtrong việc cung ứng vốn cho nền kinh tếlàm cho quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp được diễn ra liên tục. Sởdĩhoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng bởi vì nó mang lại nguồn lợi nhuận chính cho ngân hàng đồng thời đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục. Tuy nhiên trên thịtrường lại thường xuyên xảy ra tình trạng bất cân xứng giữa người đi vay và người cho vay, đó là người thừa vốn thì không cho vay được trong khi người thiếu vốn lại không biết vay ở đâu. Đểgiải quyết vấn đềtrên đòi hỏi ngân hàng phải thực hiện tốt vai trò trung gian tín dụng, tức là “đi vay đểcho vay” nhằm góp phần đảm bảo dòng chu chuyển vốn của thị trường quay nhanh và hoạt động nhịp nhàng hơn. Thếnhưng một thực tếtồn tại đó là nguồn vốn huy động được không đủ đáp ứng nhu cầu vốn của thịtrường. Vậy thì làm thếnào đểnâng cao hiệu quảhuy động vốn đang là vấn đềnan giải. Nhận thức được tầm quan trọng của việc huy động vốn từcác ngân hàng đểphục vụnhu cầu đầu tưphát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn nên em chọn đềtài: “Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cổphần Ngoại thương chi nhánh tỉnh An Giang”.

pdf73 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH VÕ THÙY DƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 06 năm 2009 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Sinh viên thực hiện: VÕ THÙY DƯƠNG Lớp: DH6TC1 Mã Số SV: DTC052275 Người hướng dẫn: Ths. ĐỖ CÔNG BÌNH Long Xuyên, tháng 06 năm 2009 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Ths. Đỗ Công Bình Người chấm, nhận xét 1: ................... (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 2: ................... (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Khoá luận được bảo vệ tại hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày .....tháng ....năm.... LỜI CẢM ƠN µ U ¸ Qua 3 tháng thực tập tại Vietcombank An Giang phần nào giúp em hiểu rõ hơn những kiến thức đã tiếp thu ở trường, học hỏi và tích lũy được nhiều kinh ngiệm quý báu cho hành trang sau này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trường Đại học An Giang nói chung và các thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức nền tảng để em vững bước vào đời. Đặc biệt em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Đỗ Công Bình đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Về phía Vietcombank An Giang, em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc cùng các anh chị tại tổ Tổng hợp, phòng Khách hàng đã cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết cho khóa luận, cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi để em vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn ngân hàng. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô của Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh và các anh chị của Vietcombank An Giang. Kính chúc mọi người nhiều sức khỏe và ngày càng thành công hơn. Võ Thùy Dương TÓM TẮT µ U ¸ Kinh tế địa phương đang trên đà phát triển, đặc biệt là các ngành nghề có chu kỳ kinh doanh ngắn nên nhu cầu về vốn để mở rộng quy mô sản xuất ngày càng tăng cao, thúc đẩy sự ra đời của tín dụng ngắn hạn. Để giải quyết vấn đề này đòi hỏi phải có một NHTM đóng vai trò trung gian tín dụng thực hiện nhiệm vụ “đi vay để cho vay” tạo vòng chu chuyển vốn nhịp nhàng trong xã hội. Do đó hàng loạt ngân hàng ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết trên, điều này càng làm cho quá trình cạnh tranh diễn ra gay gắt và khốc liệt hơn. Vì thế để tồn tại và phát triển đòi hỏi mỗi ngân hàng phải có hướng đi riêng và linh hoạt xây dựng các chính sách lãi suất phù hợp. Trong quá trình hoạt động Vietcombank An Giang luôn cố gắng bám sát đường lối, chủ trương của tỉnh thông qua việc tài trợ vốn cho các ngành nghề chủ lực tại địa phương như lương thực, thủy sản…góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương. Mục đích của đề tài “Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh An Giang” là nhằm tìm hiểu về hoạt động huy động vốn cũng như quá trình cho vay tại chi nhánh, phân tích để làm rõ các yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng tín dụng của chi nhánh như: vốn huy động, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và nợ quá hạn, từ đó đề ra những biện pháp để nâng cao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro nợ quá hạn tại chi nhánh. Qua thời gian thực tế tại Vietcombank An Giang nhận thấy rằng chi nhánh có thế mạnh về cho vay ngắn hạn, năm sau luôn cao hơn năm trước. Điều này thể hiện rõ qua sự tăng trưởng hàng năm của doanh số cho vay ngắn hạn và dư nợ cho vay ngắn hạn tại chi nhánh. Đồng thời tình trạng nợ quá hạn tại chi nhánh vẫn tồn tại nhưng không đáng kể. Bên cạnh tình hình huy động vốn có xu hướng giảm do tình trạng cạnh tranh trên thị trường. Rút ra được điều này là do trong quá trình tìm hiểu đã tiến hành phân tích doanh số cho vay, thu nợ, và dư nợ theo thành phần kinh tế và ngành kinh tế, phân tích các hình thức huy động vốn để thấy rõ nguyên nhân sự tăng giảm không ổn định, bên cạnh còn sử dụng các chỉ số để hỗ trợ trong quá trình đánh giá hiệu quả huy động vốn và cho vay vốn ngắn hạn. Tóm lại đề tài bao gồm tất cả 5 chương và chủ yếu là thực hiện 2 công đoạn sau: - Tìm hiểu tổng quan về Ngân hàng thương mại, giới thiệu thực trạng huy động vốn và cho vay ngắn hạn tại Vietcombank An Giang. - Thu thập số liệu, phân tích, đánh giá để từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị hy vọng sẽ giúp cho sự phát triển bền vững lâu dài của chi nhánh. MỤC LỤC µ U ¸ Chương 1: GIỚI THIỆU.................................................................................. 1 1.1. Cơ sở chọn đề tài.............................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................... 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................... 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 2 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN.......................................................................... 3 2.1. Tổng quan về NHTM....................................................................................... 3 2.1.1. Khái niệm NHTM ...................................................................................... 3 2.1.2. Chức năng của NHTM............................................................................... 3 2.1.2.1. Trung gian tín dụng ............................................................................. 3 2.1.2.2. Trung gian thanh toán.......................................................................... 3 2.1.2.3. Cung ứng dịch vụ ngân hàng ............................................................... 3 2.2. Lý luận chung về huy động vốn....................................................................... 4 2.2.1. Khái niệm huy động vốn............................................................................ 4 2.2.2. Cách thức huy động vốn ............................................................................ 4 2.2.2.1. Tiền gửi không kỳ hạn......................................................................... 4 2.2.2.2. Tiền gửi có kỳ hạn ............................................................................... 4 2.2.2.3. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.......................................................... 5 2.2.2.4. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ................................................................ 5 2.2.2.5. Phát hành giấy tờ có giá....................................................................... 5 2.2.2.6. Huy động vốn từ các NHTM khác và từ NHNN................................. 5 2.3. Lý luận chung về tín dụng................................................................................ 6 2.3.1. Khái niệm về tín dụng................................................................................ 6 2.3.2. Bản chất của tín dụng................................................................................. 6 2.3.3. Chức năng và vai trò của tín dụng ............................................................. 6 2.3.3.1. Chức năng của tín dụng ....................................................................... 6 2.3.3.2. Vai trò của tín dụng ............................................................................. 7 2.3.4. Các hình thức tín dụng ............................................................................... 8 2.3.4.1. Cho vay................................................................................................ 8 2.3.4.2. Bảo lãnh............................................................................................... 8 2.3.4.3. Chiết khấu............................................................................................ 8 2.3.4.4. Cho thuê tài chính................................................................................ 8 2.3.5. Phân loại tín dụng ...................................................................................... 8 2.3.5.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng............................................................... 8 2.3.5.2. Căn cứ vào chủ thể tham gia trong quan hệ tín dụng .......................... 9 2.3.5.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng.................................... 9 2.3.5.4. Căn cứ vào phương thức cho vay ........................................................ 9 2.3.5.5. Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay.......................................... 10 2.3.5.6. Căn cứ vào đối tượng tín dụng .......................................................... 10 2.3.5.7. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng ...................................... 10 2.3.6. Tiêu chuẩn để được NHTM cấp tín dụng ................................................ 11 2.3.7. Nguyên tắc tín dụng................................................................................. 11 2.4. Các chỉ tiêu đánh giá nghiệp vụ huy động vốn và cho vay vốn..................... 11 2.4.1. Chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn................................................ 11 2.4.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ......................................................... 12 Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG....................... 13 3.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCPNTVN .............................. 13 3.2. Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCPNTVN chi nhánh tỉnh An Giang ........................................................................................................................ 14 3.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động.................................................................. 16 3.4. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban................................................... 16 3.4.1. Phòng khách hàng.................................................................................... 16 3.4.2. Phòng thanh toán quốc tế ......................................................................... 17 3.4.3. Phòng kế toán........................................................................................... 17 3.4.4. Phòng ngân quỹ........................................................................................ 17 3.4.5. Phòng Hành chánh – Nhân sự .................................................................. 17 3.4.6. Phòng kiểm tra nội bộ .............................................................................. 17 3.4.7. Phòng kinh doanh dịch vụ........................................................................ 17 3.4.8. Tổ tổng hợp .............................................................................................. 17 3.4.9. Phòng giao dịch trung tâm thương mại Long Xuyên và Phòng giao dịch tứ giác Long Xuyên......................................................................................................... 18 3.4.10. Tổ vi tính................................................................................................ 18 3.4.11. Tổ quản lý nợ ......................................................................................... 18 3.5. Các nghiệp vụ hiện có tại NHTMCPNT An Giang ....................................... 18 3.6. Thị phần huy động vốn và cho vay của VCB An Giang trên địa bàn tỉnh An Giang ........................................................................................................................ 19 3.6.1. Thị phần huy động vốn ............................................................................ 19 3.6.2. Thị phần cho vay...................................................................................... 20 3.7. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong 3 năm 2005-2007.......... 22 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NHTMCPNT CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG ........... 24 4.1. Phân tích tình hình huy động vốn trong 3 năm 2005-2007............................ 24 4.1.1. Phân tích nguồn vốn huy động theo thời hạn .......................................... 24 4.1.2. Phân tích nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế .......................... 26 4.1.3. Phân tích nguồn vốn huy động theo sản phẩm huy động ........................ 28 4.1.4. Đánh giá tình hình huy động vốn ............................................................ 30 4.2. Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh tỉnh An Giang giai đoạn 2005-2007................................................................. 32 4.2.1. Giới thiệu chung về quy chế cho vay của NHTMCPNT An Giang......... 32 4.2.2. Sơ đồ quy trình tín dụng tại NHTMCPNT An Giang.............................. 34 4.2.3. Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại NHTMCPNT An Giang.......... 36 4.2.3.1. Phân tích DSCV và DSTN ngắn hạn theo thành phần kinh tế .......... 39 4.2.3.2. Phân tích DSCV và DSTN ngắn hạn theo ngành kinh tế .................. 43 4.2.3.3. Phân tích dư nợ cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế và theo ngành kinh tế ............................................................................................................... 48 4.2.3.4. Thực trạng nợ quá hạn của tín dụng ngắn hạn................................... 53 4.2.3.5. Đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn............................................. 55 4.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn và cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương tỉnh An Giang .................................................................. 57 4.3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn............................................. 57 4.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn ..................... 58 Chương 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ......................................................... 60 5.1. Kết luận .......................................................................................................... 60 5.2. Kiến nghị ........................................................................................................ 60 5.2.1. Đối với NHTMCP Ngoại thương Việt Nam............................................ 60 5.2.2. Đối với NHTMCP Ngoại thương chi nhánh tỉnh An Giang .................... 61 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thị phần huy động vốn của VCB AG trên địa bàn tỉnh AG ................ 19 Bảng 3.2: Thị phần cho vay của VCB AG trên địa bàn tỉnh AG.......................... 20 Bảng 3.3: Kết quả hoạt động kinh doanh.............................................................. 22 Bảng 4.1: Huy động vốn theo thời hạn ................................................................. 24 Bảng 4.2: Huy động vốn theo thành phần kinh tế................................................. 26 Bảng 4.3: Huy động vốn theo sản phẩm huy động ............................................... 28 Bảng 4.4: Chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn ............................................ 30 Bảng 4.5: Doanh số cho vay ngắn hạn.................................................................. 36 Bảng 4.6: Doanh số thu nợ ngắn hạn .................................................................... 38 Bảng 4.7: DSCV và DSTN ngắn hạn theo thành phần kinh tế ............................. 39 Bảng 4.8: DSCV và DSTN ngắn hạn theo ngành kinh tế ..................................... 43 Bảng 4.9: Dư nợ cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế ................................ 48 Bảng 4.10: Dư nợ cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế ...................................... 51 Bảng 4.11: Thực trạng nợ quá hạn của tín dụng ngắn hạn.................................... 53 Bảng 4.12: Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn................................. 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Thị phần huy động vốn của VCB AG trên địa bàn tỉnh AG ............ 19 Biểu đồ 3.2: Thị phần cho vay của VCB AG trên địa bàn tỉnh AG...................... 21 Biểu đồ 3.3: Kết quả hoạt động kinh doanh.......................................................... 22 Biểu đồ 4.1: Huy động vốn theo thời hạn ............................................................. 24 Biểu đồ 4.2: Huy động vốn theo thành phần kinh tế............................................. 26 Biểu đồ 4.3: Huy động vốn theo sản phẩm huy động ........................................... 28 Biểu đồ 4.4: Doanh số cho vay ngắn hạn.............................................................. 36 Biểu đồ 4.5: Doanh số thu nợ ngắn hạn ................................................................ 38 Biểu đồ 4.6: Dư nợ cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế ............................ 49 Biểu đồ 4.7: Dư nợ cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế .................................... 51 Biểu đồ 4.8: Nợ quá hạn của tín dụng ngắn hạn ................................................... 54 SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1: Quy trình tín dụng................................................................................ 34 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBTD Cán bộ tín dụng CCTG Chứng chỉ tiền gửi CNCB Công nghiệp chế biến CNTT Công nghệ thông tin CTCP Công ty cổ phần CTTC Công ty tài chính DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long GTCG Giấy tờ có giá HĐV Huy động vốn KTCT Kinh tế cá thể KTXH Kinh tế xã hội LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNT Ngân hàng Ngoại thương NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCPNT Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương NHTW Ngân hàng trung ương NN & LN Nông nghiệp và lâm nghiệp TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TDNH Tín dụng ngắn hạn TG CCH Tiền gửi có kỳ hạn TG KCH Tiền gửi không kỳ hạn TGTK Tiền gửi tiết kiệm TMCP Thương mại cổ phần TN Thương nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn VCB Vietcombank VHĐ Vốn huy động 12t 12 tháng Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay ngắn hạn tại NHTMCP Ngoại thương chi nhánh tỉnh An Giang GVHD: Ths. Đỗ Công Bình SVTH: Võ Thùy Dương Trang 1 Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1. Cơ sở chọn đề tài: Là thành viên của hàng loạt các tổ chức kinh tế Thế giới Việt Nam ngày càng khẳng định vị thế kinh tế của mình trên trường quốc tế. Đó là một trong các lý do làm cho hoạt động kinh doanh mua bán, trao đổi hàng hóa ở nước ta phát triển mạnh từ đó phát sinh nhu cầu vay vốn cao, thúc đẩy sự ra đời của hoạt động tín dụng. Đồng thời việc hội nhập sâu với kinh tế Thế giới và khu vực, nhất là sự hợp tác ngày càng toàn diện của khối Asean sẽ tạo đà cho sự phát triển của nước ta. Đây là điều kiện thuận lợi để hàng loạt các công ty, xí nghiệp ra đời và từ đó tình trạng cạnh tranh cũng diễn ra khốc liệt hơn. Để phát triển bền vững và có khả năng cạnh tranh trên thị trường đòi hỏi các công ty phải tăng cường đầu tư trang thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất. Vì vậy vốn luôn là nhu cầu cấp thiết của các doanh nghiệp. Nền kinh tế đang vận hành với tốc độ cao tạo thuận lợi để các ngành nghề chủ lực của địa phương phát triển. Và An Giang là một trong những tỉnh có thế mạnh về nông nghiệp và du lịch, ngoài ra các ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ cũng đang trong tiến trình phát triển. Các sản phẩm chủ lực của tỉnh như: gạo, thủy sản, rau quả…đang có xu hướng phát triển mạnh cả thị trường trong nước và ngoài nước. Vì vậy để các ngành nghề chủ lực của địa phương tăng trưởng ngà
Tài liệu liên quan