Luận văn Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra thuế tỉnh Đồng Tháp

Thanh tra, kiểm tra là một trong những hoạt động hết sức quan trọng nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh trong nền sản xuất hàng hoá, vận hành theo cơ chế thị trường. Trong đó, thanh tra, kiểm tra thuế là một trong những hoạt động mang tính chất đặc thù. Thanh tra, kiểm tra thuế trong thời gian qua không chỉ có những đóng góp đáng kể vào chống thất thu thuế mà còn nhằm đảm bảo công bằng, động viên đối với các chủ thể kinh tế phát huy nguồn lực của mình đẩy mạnh sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên, thanh tra, kiểm tra thuế vẫn còn có những hạn chế đòi hỏi phải được nghiên cứu nhằm cải tiến, đổi mới và hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đang đặt ra. Công tác thanh tra, kiểm tra thuế là một trong bốn chức năng quan trọng nhất của ngành thuê (Kê khai kế toán thuế; Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế; Quản lý nợ và cưởng chế thuế; Kiểm tra, thanh tra thuế). Làm sao để hạn chế đến mức thấp nhất các hành vi trốn thuế, gian lận thuế đồng thời hài hòa được lợi ích của nhà nước với nhân dân? Đó là câu hỏi lớn đối với ngành thuế cũng là trách nhiệm của công chức thuế. Điều này đòi hỏi Chính phủ, ngành thuế phải đề ra được những biện pháp phù hợp nhất trong công tác quản lý thuế, đặc biệt là công tác kiểm tra, thanh tra thuế. Xuất phát từ nhu cầu thực tế đề tài nghiên cứu “ Đánh giá các Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại tỉnh Đồng Tháp” là cần thiết để từ đó cơ quan thuế có những tác động tích cực đến từng nhân tố nhằm làm tăng hiệu quả của công tác này trong thực tiễn.

doc19 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1854 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra thuế tỉnh Đồng Tháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ..o0o.. LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ TỈNH ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH : 60340102 HDKH: VS. TSKH. NGUYỄN VĂN ĐÁNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2014 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Họ và tên học viên: Trần Văn Khiêm – MSHV : 6130110Q0012 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Tài chính - Marketing Giáo viên hướng dẫn: VS. TSKH Nguyễn Văn Đáng Điện thoại Email:. Tên đề tài: “Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại tỉnh Đồng Tháp” Học viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. Thanh tra, kiểm tra là một trong những hoạt động hết sức quan trọng nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh trong nền sản xuất hàng hoá, vận hành theo cơ chế thị trường. Trong đó, thanh tra, kiểm tra thuế là một trong những hoạt động mang tính chất đặc thù. Thanh tra, kiểm tra thuế trong thời gian qua không chỉ có những đóng góp đáng kể vào chống thất thu thuế mà còn nhằm đảm bảo công bằng, động viên đối với các chủ thể kinh tế phát huy nguồn lực của mình đẩy mạnh sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên, thanh tra, kiểm tra thuế vẫn còn có những hạn chế đòi hỏi phải được nghiên cứu nhằm cải tiến, đổi mới và hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đang đặt ra. Công tác thanh tra, kiểm tra thuế là một trong bốn chức năng quan trọng nhất của ngành thuê (Kê khai kế toán thuế; Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế; Quản lý nợ và cưởng chế thuế; Kiểm tra, thanh tra thuế). Làm sao để hạn chế đến mức thấp nhất các hành vi trốn thuế, gian lận thuế đồng thời hài hòa được lợi ích của nhà nước với nhân dân? Đó là câu hỏi lớn đối với ngành thuế cũng là trách nhiệm của công chức thuế. Điều này đòi hỏi Chính phủ, ngành thuế phải đề ra được những biện pháp phù hợp nhất trong công tác quản lý thuế, đặc biệt là công tác kiểm tra, thanh tra thuế. Xuất phát từ nhu cầu thực tế đề tài nghiên cứu “ Đánh giá các Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại tỉnh Đồng Tháp” là cần thiết để từ đó cơ quan thuế có những tác động tích cực đến từng nhân tố nhằm làm tăng hiệu quả của công tác này trong thực tiễn. 1.2 Tổng quan nghiên cứu của đề tài Mục đích của đề tài này là đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại tỉnh Đồng Tháp. Số liệu nghiên cứu được thu thập từ các chuyên gia, cán bộ, công chức trực tiếp, gián tiếp làm công tác kiểm tra, thanh tra Thuế. Các phương pháp thông kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy tuyến tính bội được sử dụng trong nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài sẽ cho thấy, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại tỉnh Đồng Tháp. Từ đó đề xuất giải pháp thiết thực phù hợp với thực tiễn công tác thanh tra, kiểm tra thuế ở Đồng Tháp ở hiện tại và trong thời gian tới. Tạo cơ sở khoa học cho Cục thuế tỉnh Đồng Tháp có những định hướng và quyết định trong quản lý thuế mang lại hiệu quả cao. Mặt khác đề tài cũng là tài liệu tham khảo hữu ích đối với những người quan tâm đến lĩnh vực thuế, chống thất thu thuế nhằm đảm bảo công bằng, động viên đối với các chủ thể kinh tế phát huy nguồn lực của mình đẩy mạnh sản xuất, nâng cao năng suất lao động. 1.3 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu Đề tài tiến hành đánh giá chung về công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại tỉnh Đồng Tháp, nhằm rút ra những ưu điểm và những vấn đề còn tồn tại cần phải tiếp tục hoàn thiện, qua đó đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại tỉnh Đồng Tháp. 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại tỉnh Đồng Tháp? Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại tỉnh Đồng Tháp? Cường độ, mức độ tác động của các nhân tố đến hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại tỉnh Đồng Tháp? Giải pháp nào để nâng cao tính hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại Đồng Tháp? 1.5 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại Tỉnh Đồng Tháp, như : sử dụng bảng câu hỏi tiến hành phỏng vấn trực tiếp và tổ chức thảo luận nhóm các chuyên gia trong thuế và cán bộ, công chức, viên chức và doanh nghiệp có liên quan nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thanh kiểm thuế. Nghiên cứu cũng sử dụng phương pháp định lượng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trên đến công tác thanh tra, kiểm tra thuế tỉnh Đồng Tháp, như : sử dụng bảng câu hỏi định lượng, các câu hỏi mở nhằm hiểu rỏ hơn các vấn đề khác có ảnh hưởng đến công tác thanh, kiểm tra thuế. Nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo năm của ngành thuế và các Sở, Ngành Tỉnh Đồng Tháp, Cục thống kê Tỉnh. Nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp chuyên gia, và các đối tượng có liên quan, mẫu thu thập được chọn lựa theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, phi xác suất, tuy nhiên có đánh giá mẫu theo đặc điểm vùng địa lý, nguồn thu, tính phức tạp từ địa bàn lấy mẫu... 1.6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trên cơ sở lý thuyết tổng quan lý luận về thanh tra, kiểm tra thuế và các thông tin dữ liệu có liên quan thu thập được từ tài liệu sơ cấp, thứ cấp, đề tài tiến hành nghiên cứu đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thanh tra, kiểm tra thuế tỉnh Đồng Tháp, qua đó, đề xuất giải pháp nâng cao tính hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế. Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 5 năm 2014. 1.7 Mô hình nghiên cứu : Dựa trên việc nghiên cứu lý thuyết, kinh nghiệm thực tế nhiều năm làm công tác thanh tra, kiểm tra thuế và kế thừa có hiệu quả mô hình nghiên cứu công tác thanh, kiểm tra tại Cục Thuế tỉnh Đồng Nai (thạc sỹ Hồ Hoàng Trường (2012), tác giả đưa ra các tham vấn các chuyên gia trong và ngoài ngành thuế và sử dụng phương pháp thảo luận nhóm (phương pháp định tính) về các yếu tố, nhân tố có ảnh hưởng đến công tác thanh, kiểm tra thuế. Từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu tổng thể nhằm phù hợp với thực tế. Các nhân tố về chính sách pháp luật thuế, ý thức của người nộp thuế và các chức năng : tuyên truyền – hỗ trợ, chức năng kê khai – kế toán thuế, chức năng quản lý nợ - cưỡng chế nợ,... sẽ được đề cập đến nhằm đánh giá hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế, qua đó, tiến hành đánh giá các nhân tố có tác động chủ yếu. Đề tài sẽ tiến hành thiết lập bảng câu hỏi phỏng vấn phục vụ cho quá trình nghiên cứu định lượng nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thanh kiểm tra thuế. Từ đó, xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn chi tiết nhằm đánh giá sâu các biến có ảnh hưởng đến từng nhân tố theo mô hình nghiên cứu được đề tài đề xuất. 1.8 Kết cấu luận văn nghiên cứu Ngoài các phần phụ, kết cấu của Luận Văn bao gồm : Chương 1: Mở đầu Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Thực trạng công tác kıểm tra và thanh tra thuế Chương 4: Phương pháp nghiên cứu và phân tích kết quả nghiên cứu Chương 5: Đề xuất gıảı pháp Chương 6: Kết luận và Kiến nghị 1.9 Dự kiến tiến độ thực hiện Luận văn dự kiến được hoàn thành trong khoảng 4 tháng (16 tuần) kể từ khi ra quyết định giao đề tài. Cụ thể như sau: STT CHƯƠNG MỤC TIẾN ĐỘ (tuần) 1 Chương 1 tuần 2 Chương 2 tuần 3 Chương 3 tuần 4 Chương 4 tuần 5 Chương 5 tuần 6 Chương 6 tuần 7 Hoàn thiện Luận văn tuần Tổng cộng 16 tuần 1.10 Tài liệu tham khảo Khánh Duy (2008), “Bài phân tích nhân tố khám phá EFA”, chương trình Kinh tế Fullbright niên khóa 2007-2008 Hồ Hoàng Trường (2012), “Hoàn thiện công tác thanh kiểm thuế tại Cục thuế tỉnh Đồng Nai”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kỹ thuật công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Hồng Đức TS. Phan Hiển Minh, Giáo trình thuế-NXB thống kê 2009. PGS TS. Sử Đình Thành và TS. Bùi Thị Mai Hoài, Giáo trình Tài chính công và phân tích chính sách thuế - NXB Lao động xã hội - 2009. Bộ Tài chính – Cục thuế, Các văn bản pháp quy về Thuế Các Báo cáo Ngành thuế Đồng Tháp, Cục Thống kê Đồng Tháp. 1.11 Phụ lục PHỤLỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHỤLỤC 2: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO PHỤLỤC 3: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ PHỤLỤC 4: HỒI QUY ĐA BIẾN LỜI CAM ĐOAN -----/\----- Tôi xin cam đoan rằng đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Tp. HCM, ngày tháng năm 201 Học viên LỜI CẢM ƠN -----/\----- Sau quá trình học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Tài chính Marketing và thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài tại khu vực Tây Nam bộ, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Đề tài này được hoàn thành là nhờ sự nổ lực của bản thân, sự động viên của gia đình, sự giúp đỡ của bạn bè và đặc biệt là sự giúp đỡ của quý thầy cô Khoa Sau Đại học, sự giúp đỡ chân tình của giảng viên hướng dẫn kho học. Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Trường là giảng viên đã nhiệt tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Em xin cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Sau đại học đã tận tâm giảng dạy và truyền đạ những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trường. Xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên giúp đỡ trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn. Học Viên NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên giảng viên hướng dẫn : . Học vị :.. Chuyên ngành :. Cơ quan công tác : Tên học viên : Trần Văn Khiêm Mã số học viên : 6130110Q0012 Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Tên Đề tài : “Đánh giá các Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại tỉnh Đồng Tháp ” Nội dung nhận xét : Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo : Về hình thức : Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài : Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn : Nội dung và kết quả đạt được : Các nhận xét khác : Kết luận : Ngàytháng..năm 201.. GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TÓM TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, BİỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý do nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THUẾ VÀ CÔNG TÁC KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ. 2.1 TỔNG QUAN VỀ THUẾ 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Chức năng, vai trò của thuế 2.1.3 Phân loại thuế 2.1.4 Các nguyên tắc quy định trong hệ thống thuế 2.1.5 Tổ chức và hoạt động của cơ quan thuế 2.2 KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ 2.2.1 Khái niệm và ý nghĩa của kiểm tra, thanh tra thuế 2.2.2 Nguyên tắc kiểm tra, thanh tra 2.2.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của kiểm tra, thanh tra thuế: 2.2.4 Nhiệm vụ và quyền hạn của bộ phận kiểm tra nội bộ 2.2.5 Nhiệm vụ và quyền hạn của bộ phận kiểm tra bên ngoài 2.2.6 Hình thức kiểm tra, thanh tra thuế TÓM TẮT CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA VÀ THANH TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ ĐỒNG THÁP 3.1 VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CỦA CỤC THUẾ 3.1.1 Vị trí của cục thuế 3.1.2 Nhiệm vụ của cục thuế 3.1.3 Cơ cấu tổ chức của cục thuế 3.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THU THUẾ TẠI CỤC THUẾ ĐỒNG THÁP 3.2.1 Thực trạng thu thuế năm 2012 3.2.2 Thực trạng thu thuế năm 2013 3.2.3 Thực trạng thu thuế năm 2014 3.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ ĐỒNG THÁP 3.3.1 Thực trạng công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại Cục thuế năm 2012 3.3.2 Thực trạng công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại Cục thuế năm 2013 3.3.3 Thực trạng công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại Cục thuế năm 2014 3.4 NHỮNG THUẬN LỢI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC KIỂM TRA, THANH TRA 3.4.1 Những thuận lợi 3.4.2 Những hạn chế 3.4.3 Nguyên nhân TÓM TẮT CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHİÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHİÊN CỨU QUY TRÌNH NGHİÊN CỨU THÔNG TİN MẪU NGHİÊN CỨU PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ ĐÁNH GİÁ THANG ĐO Hệ số tin cậy Phân tích nhân tố khám phá PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ PHÂN TÍCH HỒİ QUY Kiểm định giả thuyết Kiểm định độ phù hợp của mô hình Phương trình hồi quy TÓM TẮT CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ 5.1 NHÓM GIẢI PHÁP TỪ CỤC THUẾ 5.1.1 Về nguồn nhân lực 5.1.2 Đổi mới quy trình lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra 5.1.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 5.1.4 Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra 5.1.5 Tổ chức tốt công tác xử lý sau thanh tra, kiểm tra 5.2 NHÓM GIẢI PHÁP TẦM VĨ MÔ 5.2.1 Hoàn thiện văn bản pháp luật: 5.2.2 Tăng cường tổ chức thực hiện, tuyên truyền luật pháp và các quy định về kiểm tra, thanh tra thuế: 5.2.3 Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn: 5.2.4 Hoàn thiện hệ thống cơ cấu tổ chức: TÓM TẮT CHƯƠNG 5 CHƯƠNG 6 : KIẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN 6.2. KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤLỤC 1: PHỤLỤC 2: PHỤLỤC 3: PHỤLỤC 4: Giảng viên hướng dẫn Khoa đào tạo sau đại học (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) VS. TSKH. Nguyễn Văn Đáng PGS,TS. Hà Nam Khánh Giao
Tài liệu liên quan