Luận văn Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịchthành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015

Lý do chọn đề tài: du lịch là một ngành công nghiệp không khói mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho nền kinh tế nước ta nóichung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Sự phát triển của du lịch góp phần cải thiện tình hình kinh tế – xã hội, nâng cao thu nhập, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người dân Thành phố. Du lịch còn thúc đẩy các ngành khác phát triển, đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Việc phát triểnmạnh ngành du lịch Thành phốlà điều khôngthể thiếu được để xây dựng một nền kinh tế cân đối, vững mạnh, một đời sống văn hoá – xã hội hài hòa, phong phú. Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. Với hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối tốt như sân bay, bến cảng, cầu đường, bưu chính, viễn thông và tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý thuận lợi, Thành phố có nhiều tiềm năng du lịch lớn. Trong thời gian qua hoạt động du lịch Thành phố có ảnh hưởng rất lớn đối với du lịch của toàn ngành. Tốc độ phát triển của du lịch Thành phố Hồ Chí Minh tuy có những bước tiến mạnh nhưng vẫn còn thấp so vớitốc độ phát triển của cácThành phố của các nước lân cận như Bangkok (Thái Lan), Singapore, Kuala Lumpur (Malaysia),Hong Kong Chất lượng sản phẩm du lịch chưa đáp ứng yêu cầu của du khách, loại hình du lịch còn đơn giản, đội ngũ nhân viên phục vụ còn hạn chế Do đó hiệu quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của du lịch Thành phố. Từ đó đặt ra vấn đề làm sao có thể đầu tư, khai thác các sản phẩm du lịch cho tương xứng tiềm năng và đápứng nhu cầu đa dạng của khách hàng thúc đẩy phát triển du lịch và kinh tế xã hộicủa Thành phố. Dođó, tôi chọn đề tài : “GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCHTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2015” Mục đích nghiên cứucủa luận văn: đi từ nghiên cứu hệ thống lý luận về du lịch và ứng dụng Marketing trong du lịch. Trên cơ sở đó phân tích thực trạng hoạt động marketing của du lịch Thành phố. Từ đó đề xuất những giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian được giới hạn trên địa bàn Thành phố, có xem xét với các quan hệ về sự phát triển của ngành du lịch trong phạm vi cả nước và khu vực. Luận văn sử dụng những số liệu thống kê hoạt động của ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh từ năm2001 đến năm 2006. Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu những đánh giá của du khách nhằm đưa ra giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu: các vấn đề trong luận văn được phân tích và đánh giá chủ yếu dựa trên cácphương pháp nghiên cứu sau Phương pháp phân tích, thống kê, trên cơ sở nghiên cứu các số liệu, dữ liệu, các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, vi mô tácđộng vào hoạt động kinh doanh của ngành du lịch Thành phố. Phương pháp so sánh hoạt động kinh doanh du lịch của Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố của các nước bạn trong khu vực như Bangkok (Thái Lan), Singapore, Kuala Lumpur (Malaysia),Hong Kong nhằm hiểu rõ hơn vị thế của mình trên thị trường kết hợp vớiviệc tham khảo ý kiến, sách,báo, tạp chí, các website Để hiểu rõ hơn nhận định của du khách về ngành du lịch Thành phố luận văn cũng tiến hành một cuộc khảo sát thực tế một nhóm du khách, từ đó rút ra những vấn đề cần thiết và bổ ích cho việc đề xuất những giải pháp cho đề tài. Bố cục đề tài gồm 3 chương Chương 1: Lý luận về marketing du lịch Chương 2: Thực trạnghoạt động marketing của dulịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2006 Chương 3: Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015

pdf80 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1941 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịchthành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: du lịch là một ngành công nghiệp không khói mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho nền kinh tế nước ta nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Sự phát triển của du lịch góp phần cải thiện tình hình kinh tế – xã hội, nâng cao thu nhập, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người dân Thành phố. Du lịch còn thúc đẩy các ngành khác phát triển, đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Việc phát triển mạnh ngành du lịch Thành phố là điều không thể thiếu được để xây dựng một nền kinh tế cân đối, vững mạnh, một đời sống văn hoá – xã hội hài hòa, phong phú. Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. Với hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối tốt như sân bay, bến cảng, cầu đường, bưu chính, viễn thông… và tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý thuận lợi, Thành phố có nhiều tiềm năng du lịch lớn. Trong thời gian qua hoạt động du lịch Thành phố có ảnh hưởng rất lớn đối với du lịch của toàn ngành. Tốc độ phát triển của du lịch Thành phố Hồ Chí Minh tuy có những bước tiến mạnh nhưng vẫn còn thấp so với tốc độ phát triển của các Thành phố của các nước lân cận như Bangkok (Thái Lan), Singapore, Kuala Lumpur (Malaysia),Hong Kong… Chất lượng sản phẩm du lịch chưa đáp ứng yêu cầu của du khách, loại hình du lịch còn đơn giản, đội ngũ nhân viên phục vụ còn hạn chế… Do đó hiệu quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của du lịch Thành phố. Từ đó đặt ra vấn đề làm sao có thể đầu tư, khai thác các sản phẩm du lịch cho tương xứng tiềm năng và đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng thúc đẩy phát triển du lịch và kinh tế xã hội của Thành phố. Do đó, tôi chọn đề tài : “GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2015” Mục đích nghiên cứu của luận văn: đi từ nghiên cứu hệ thống lý luận về du lịch và ứng dụng Marketing trong du lịch. Trên cơ sở đó phân tích thực trạng hoạt động marketing của du lịch Thành phố. Từ đó đề xuất những giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian được giới hạn trên địa bàn Thành phố, có xem xét với các quan hệ về sự phát triển của ngành du lịch trong phạm vi cả nước và khu vực. Luận văn sử dụng những số liệu thống kê hoạt động của ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2001 đến năm 2006. Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu những đánh giá của du khách nhằm đưa ra giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu: các vấn đề trong luận văn được phân tích và đánh giá chủ yếu dựa trên các phương pháp nghiên cứu sau Phương pháp phân tích, thống kê, trên cơ sở nghiên cứu các số liệu, dữ liệu, các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, vi mô tác động vào hoạt động kinh doanh của ngành du lịch Thành phố. Phương pháp so sánh hoạt động kinh doanh du lịch của Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố của các nước bạn trong khu vực như Bangkok (Thái Lan), Singapore, Kuala Lumpur (Malaysia),Hong Kong nhằm hiểu rõ hơn vị thế của mình trên thị trường kết hợp với việc tham khảo ý kiến, sách, báo, tạp chí, các website… Để hiểu rõ hơn nhận định của du khách về ngành du lịch Thành phố luận văn cũng tiến hành một cuộc khảo sát thực tế một nhóm du khách, từ đó rút ra những vấn đề cần thiết và bổ ích cho việc đề xuất những giải pháp cho đề tài. Bố cục đề tài gồm 3 chương Chương 1: Lý luận về marketing du lịch Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing của du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2006 Chương 3: Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 3 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ MAKETING DU LỊCH 1.1 Khái niệm về du lịch và sản phẩm du lịch động du lịch trên phạm vi toàn cầu. Du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của Theo Tổ chức Du lịch Thế giới – WTO (World Tourism Organization): “ Du lịch kinh tế bắt nguồn từ sự hình thành và lưu trú của các cá thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên với mục đích hòa bình và nơi họ đến không n đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu g trong khoảng thời gian nhất định” biệt. Vì vậy việc ứng dụng Marketing vào du lịch có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của ngành du lịch. Vậy sản pha tính gì? Theo luật du lịch Việt Nam: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để ở (khách sạn, nhà hàng, đường bay…) bản thân chúng 1.1.1 Khái niệm về du lịch Trong những năm gần đây, trên thế giới đã chứng kiến một sự bùng nổ của hoạt nhiều quốc gia và đã góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế thế giới là tập hợp các mối quan hệ, các hiện tượng và các hoạt động phải là nơi học làm việc” Theo Luật du lịch của Việt Nam mà Quốc hội ban hành vào tháng 6/2005 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006: “Du lịch là một trong những hoạt động có liên qua tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡn 1.1.2 Khái niệm về sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch có tính chất vô cùng đặc åm du lịch là gì? Nó có những đặc Khái niệm về sản phẩm du lịch thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch” Những đặc tính địa lý (bãi biển, núi rừng, sông suối, khí hậu, không gian thiên nhiên…) cũng như hạ tầng cơ s 4 kho ữu, sự sử dụng hoặc sự tiêu thụ của một thị trư thể, những khoa học, những nhân vật, những nơi cho át mo ân chất lượng sản phẩm. Như vậy, nhờ tính không chia cắt được đòi hỏi người qua h vụ không thể nào tồn kho, nghĩa là sản phẩm dịch vụ nh trên của sản phẩm du lịch, cần thiết phải vận dụng ma phục vụ tốt nhất du khách. âng phải là một sản phẩm du lịch, nhưng chúng lại trở thành sản phẩm du lịch trong một tình trạng nào đó. Kotler và Turner đã định nghĩa về sản phẩm như sau: “Một sản phẩm là tất cả những gì có thể cung cấp cho sự chiếm h ờng: điều đó bao gồm những vật án, những tổ chức và những ý tưởng” Đặc tính của sản phẩm du lịch Một sản phẩm du lịch thường có 4 đặc tính sau: - Tính vô hình: khác với sản phẩm vật chất, các dịch vụ không thể nhìn thấy, nếm, ngửi, cảm giác hay nghe thấy trước khi mua. Do tính chất vô hình của dịch vụ và sản phẩm du lịch thường ở quá xa khách hàng nên người mua thường phải ma ät khoảng thời gian khá dài kể từ ngày mua sản phẩm cho đến khi sử dụng. Do vậy Marketing rất cần thiết để cung cấp thông tin cho khách hàng về sản phẩm du lịch. - Tính không chia cắt được: nghĩa rằng khách hàng là một phần của sản phẩm. Thật vậy, không riêng gì người cung cấp dịch vụ mà cả khách hàng cũng góp phần tạo ne ûn lý trong du lịch phải đảm bảo sự quản lý chặt chẽ của nhân viên lẫn khách hàng - Tính không ổn định: dịch vụ rất dễ thay đổi, chất lượng của sản phẩm tùy thuộc vào phần lớn những người cung cấp và khi nào, ở đâu chúng được cung cấp - Tính không lưu giữ được: dịc không thể để dành cho ngày mai. Dịch vụ không bán được ngày hôm nay, không thể bán cho ngày hôm sau Chính vì những đặc tí rketing vào du lịch mới có thể 5 1.2 Theo Tổ chức du lịch thế giới – WTO (World Tourism Organization): “Marketing du lịch là tập hợp những phương pháp và kỹ thuật hình thành bởi một trạng thái tinh thần đặc biệt và có phương pháp trong khi nghiên cứu và phân tích để tổ chức quản lý và đề ra các chính sách nhằm tạo ra các sản phẩm du lịch thỏa mãn nhu cầu của du khách đến mức tối đa theo những điều kiện về tâm lý xã hội của họ kể cả nhu cầu Một khái niệm khác cũng được nhắc đến, đó là: “ Marketing du lịch là tiến trình nghiên cứu, phân tích những nhu cầu của khách hàng, những sản phẩm, dịch vụ du lịch để đưa khách hàng đến với sản phẩm nha Du lịch là một ngành công nghiệp không khói, nên đặc tính của sản phẩm du lịch khác với sản phẩm hàng hóa, và đặc biệt sản phẩm thường ở xa và không thể có sự lưu chuyển trực tiếp tới khách du lịch. Và bản chất của marketing là phát hiện ra các nhu cầu và tìm cách thỏa mãn chúng để đạt mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. ng dụng marketing cần thiết để tìm hiểu những nhu cầu của Để thành công trong kinh doanh, một trong những điểu kiện tiên quyết đối với các Marketing du lịch 1.2.1 Khái niệm của những người dân tiếp đón và đảm bảo những khả năng về tài chính của các tổ chức du lịch, hiệp hội du lịch” và những phương thức cung ứng, hỗ trợ èm thỏa mãn nhu cầu của họ, đồng thời đạt được những mục tiêu của tổ chức” 1.2.2 Sự cần thiết của marketing du lịch Trong kinh doanh du lịch, ứ du khách và nghệ thuật đáp ứng để kinh doanh có hiệu quả. 1.3 Môi trường marketing nhà quản lý là cần hiểu điều kiện và môi trường hoạt động của doanh nghiệp mình 6 Kinh tế: phản ánh sự phát triển, thu nhập nền kinh tế của một nước và điều kiện kin Văn hóa: môi trường văn hóa xã hội thường ảnh hưởng đến nhận thức, tính cách và giá trị của các cá nhân trong xã hội và điều này tác động đến hành vi tiêu dùng của anh nghiệp cần quan tâm đến các vấn đề: Sự pha trộn của các n C Chính phủ vừa có thể thúc đẩy, vừa có thể hạn chế việc kinh doanh thông qua việc Môi trường hoạt động của tổ chức có thể chia thành 3 mức độ: môi trường vĩ mô (hay môi trường tổng quát), môi trường vi mô (hay môi trường đặc thù) và môi trường bên trong (môi trường nội bộ). 1.3.1 Môi trường vĩ mô Bao gồm các yếu tố bên ngoài phãm vi hoạt động của doanh nghiệp nhưng có thể gây ra những ảnh hưởng lớn đối với hoạt động của doanh nghiệp mà doanh nghiệp khó có thể kiểm soát được. Doanh nghiệp chỉ có thể tận dụng nếu nó là cơ hội và né tránh nếu là những nguy cơ. Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố sau: h tế được xem là một trong những nhân tố tác động mạnh đến thị trường. Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến các doanh nghiệp bao gồm tổng thu nhập quốc dân GDP và thu nhập quốc dân trên đầu người, lạm phát, mức độ tiêu dùng, lãi suất, thay đổi tỷ giá, chính sách tài chính tiền tệ, mức độ thất nghiệp,… cá nhân. Do đó các do ền văn hóa, sự thay đổi dân cư giữa các vùng, số lượng phụ nữ có việc làm tăng lên, nhận thức về vệ sinh sức khỏe được nâng cao, sự tăng lên của các tiêu chuẩn về giáo dục, phong trào bảo vệ môi trường thiên nhiên. hính trị – pháp luật: Các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội có ảnh hưởng hoặc gián tiếp hoặc trực tiếp rất lớn đến toàn bộ tiến trình kinh doanh và quản trị kinh doanh ở mọi doanh nghiệp. ban hành các chính sách kinh tế như: trợ cấp cho các ngành được lựa chọn, ưu tiên về thuế hay hạn chế và điều chỉnh kinh doanh bằng các bộ luật, nghị định, thông 7 thì các chính sách về thuế có việc cân đối thu chi, lời lỗ và chính sách kinh doan hà quản trị không hoạch định được một chiến lược đúng đắn về kỹ thuật và công nghệ trong từng thời kỳ để sản xuất các loại sản phẩm tươ sự hấp dẫn và thu hút du khách. Những yếu tố về tự nhiên bao gồm phong cảnh, núi non, dốc đá, hệ động thực vật, bãi biển, thời tiết, khí hậu tư và các quyết định như Bộ Luật Lao Động, Luật Thương Mại, Luật Doanh Nghiệp, Luật Đầu Tư… Trong những ảnh hưởng từ chính sách của nhà nước, ảnh hưởng trực tiếp nhiều nhất đến h ở mỗi doanh nghiệp. Chẳng hạn như nếu các khoản thuế về lợi nhuận quá cao, thì sự khuyến khích đi vào kinh doanh hoặc tiếp tục kinh doanh sẽ có xu thế giảm xuống, và những nhà đầu tư sẽ đi đầu tư ở nơi khác. Khoa học – kỹ thuật và công nghệ Công nghệ thường xuyên biến đổi, công nghệ tiên tiến liên tục ra đời, chúng tạo ra các cơ hội cũng như nguy cơ rất lớn cho các doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải tính đến sự ảnh hưởng của các yếu tố này trong các mặt hoạt động của mình. Sẽ là một sai lầm nếu các n ng ứng với thị trường. Thực tế đang chứng tỏ rằng, nhà doanh nghiệp nào nắm bắt nhanh nhạy và áp dụng kịp thời những thành tựu tiến bộ như vũ bão của khoa học kỹ thuật thì người đó sẽ thành công. Tự nhiên Những yếu tố về tự nhiên tạo … Ngoài ra các doanh nghiệp cũng nên chú trọng đến vấn đề ô nhiễm môi trường, phá hoại môi trường tự nhiên trong quá trình khai thác nhằm đảm bảo cho việc phát triển du lịch bền vững. 1.3.2 Môi trường vi mô Bao gồm những yếu tố tác động tương đối trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. Môi trường này gồm các yếu tố sau: khách hàng, những nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, trung gian, công chúng… 8 Khách hàng: gồm những người tiêu thụ các sản phẩm của doanh nghiệp, quyết định đầu ra của doanh nghiệp. Không có khách hàng các doanh nghiệp sẽ gặp khó kha øng mục tiêu sẽ là điều kiện sống còn cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp nói chung và hệ thống quản trị của nó nói riêng. cạnh tranh ên trong tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ của mình. Tìm hiểu kỹ lưỡng và đáp ứng đầy đủ các nhu cầu cùng sở thích, thị hiếu của khách ha Các đối thủ : quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh giành lợi thế trong ngành. Đối thủ cạnh tranh thường có ở những dạng sau: hóa sản phẩm. thực hiện, tiềm năng mà họ có để nắm được và hiểu được các biện pháp phản ứng và hoạt động mà họ có thể. chú ý khai thác các năng lực lao động mới, giành thị phần và nguồn lực cần thiết. Do đó, doanh nghiệp cần lưu ý dành nguồn lực phát triển và vận dụng công nghệ mới vào chiến lược của mình. ác cơ sở khác luôn là biểu hiện của sự xuất hiện đối thủ mới xâm nhập. Doanh nghiệp nên bảo vệ vị thế cạnh tranh bằng cách phát triển lợi thế cạnh tranh như đa dạng hóa sản phẩm, chuyển đổi công nghệ… để giành những ưu thế về giá, thị phần, sự tín nhiệm của khách hàng. + Doanh nghiệp hiện hữu trong ngành: chính là số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ tăng trưởng trong ngành, cơ cấu chi phí cố định, mức độ đa dạng Doanh nghiệp cần phân tích ở đối thủ cạnh tranh mục tiêu tương lai, nhận định của họ đối với bản thân và chúng ta, chiến lược của họ đang + Các đối thủ tiềm ẩn: thường Doanh nghiệp cần chú ý việc mua lại c Các nhà môi giới: Trong các hoạt động về quản trị kinh doanh các nhà doanh nghiệp không thể không có các quan hệ với các bạn hàng, các đại lý và nhiều tổ chức môi giới khác. Những nhà môi giới thường là những công ty hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc 9 chuyên chở, vận chuyển, tuyển chọn nhân sự, giúp đỡ về mặt kỹ thuật, tài chính, tiêu thụ và phổ biến hàng hóa của doanh nghiệp trong giới khách hàng. Việc lựa chọn những nhà môi giới các doanh nghiệp nên hết sức thận trọng và phải xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp với các nhà môi giới. Các nhóm áp lực: các nhà quản trị cần phải xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp giới có quan hệ trực tiế lực: là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại người hoạt động trực tiếp trong an keting mix: 4P, 7P, 8P. Trong ngành du lịch å h cho bảy giới có quan hệ trực tiếp cơ bản sau: giới tài chính, p thuộc các phương tiên thông tin, các giới có quan hệ trực tiếp thuộc các cơ quan Nhà nước, các nhóm công dân hành động, các giới có quan hệ trực tiếp ở địa phương, quần chúng đông đảo và công chúng trực tiếp nội bộ. 1.3.3 Môi trường nội bộ của doanh nghiệp Phân tích môi trường nội bộ nhằm xác định những điểm mạnh, điểm yếu của mình, trên cơ sở đó để đưa ra những biện pháp nhằm giảm bớt những điểm yếu và phát huy những điểm mạnh để đạt lợi thế tối đa. Các nguồn lực chủ yếu để doanh nghiệp tồn tại bao gồm: tiền vốn, con người, cơ sở vật chất, marketing. Nguồn nhân của một doanh nghiệp. Những giải pháp có đúng đắn như thế nào cũng không mang lại hiệu quả khi không có những con người làm việc có hiệu quả. Nguồn nhân lực bao gồm: những nhà quản lý du lịch, những ngành du lịch. Cơ sở vật chất: tạo điều kiện thuận lợi để phục vụ du khách tốt hơn, tạo tâm lý tâm và thoải mái cho du khách. Cơ sở vật chất trong ngành du lịch bao gồm: phương tiện vận chuyển du khách, cơ sở lưu trú và ăn uống 1.4 Những hoạt động của marketing du lịch Có nhiều quan niệm khác nhau về mar , các nhà quản trị marketing du lịch thường sử dụng mô hình marketing mix 8P đe tác động hiệu quả hơn vào thị trường du lịch. Mô hình này gồm bốn thành phần chín 10 á : People (Nhân sự du và Par ên này tôi chỉ nhấn mạnh đến 4 thành phần chính của marketing truyền thống là Product (sản phẩm), Price (Giá), Place (phân phối), Promotion (Chiêu thị – xúc tiến du lịch). của marketing truyền thống là Product (sản phẩm), Price (Giá), Place (phân phối), Promotion (Chiêu thị – xúc tiến du lịch). Ngoài ra do du lịch là một loại hình dịch vụ, có những đặc điểm khác với những sản phẩm hữu hình khác nên cần xem xét thêm những yếu to lịch), Packaging (Phối hợp tour trọn gói), Programming (Chương trình, lễ hội du lịch) tnership (Đối tác – liên kết). Trong bài luận va 1.4.1 Nghiên cứu thị trường, phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu Nghiên cứu, thiết lập quan hệ với thị trường: Nghiên cứu, thiết lập quan hệ với thị trường là hoạt động thu thập các thông tin về các yếu tố cấu thành thị trường, phân loại, phân tích, đánh giá và phổ biến thông tin chính xác, để người quản trị căn cứ vào đó ra quyết định. Trong cơ chế thị trường ùp ứng hiệu quả nhất. T át kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh n át. Việc phân khúc đúng đắn sẽ giúp cho doanh nghiệp có chiến lược, chiến thuật phù hợp với từng loại khách hàng mục tiêu, nhờ đó đạt được lợi nhuận tối đa và các mục tiêu kha
Tài liệu liên quan