Luận văn Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách premna serratifolia l. họcỏroi ngựa (verbenaceae)

Từxa xưa, con người đã biết sửdụng thảo mộc làm thuốc trịbệnh, tuy nhiên việc sửdụng cây thuốc chủyếu theo kinh nghiệm dân gian, không quan tâm đến thành phần hóa học và hàm lượng hoạt chất có trong cây. Ngày nay, những hợp chất có hoạt tính sinh học được tìm thấy trong thực vật nhưcác flavonoid, terpenoid, steroid, glycosid ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các ngành dược học và y học. Vì vậy, việc tìm hiểu thành phần hóa học có hoạt tính sinh học của các loài thực vật là điều kiện cần thiết đểgóp phần khai thác, sửdụng cây thuốc một cách có hiệu quảvà hệthống. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có nguồn thực vật phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều cây thuốc quý. Vọng cách (Premna serratifoliaL.) thuộc họcỏroi ngựa (Verbenaceae), là cây mọc hoang ởkhắp nơi ở nước ta. Từlâu vọng cách được sửdụng đểtrịbệnh nhưcảm cúm, tê thấp, thấp khớp, tiêu chảy, viêm phếquản, tiểu đường Ngoài ra còn được dùng làm thuốc bổ cho phụnữsau khi sinh, làm gia vị Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu vềthành phần hóa học cũng nhưdược tính của cây này. Trên tinh thần mong muốn góp phần tìm hiểu mối quan hệgiữa thành phần hóa học của cây với những công dụng dược tính được sửdụng trong dân gian và một sốdược tính còn tiềm ẩn, chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách P. serratifoliaL, thu hái ởquận 12 thành phốHồChí Minh

pdf15 trang | Chia sẻ: ngatran | Lượt xem: 2221 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách premna serratifolia l. họcỏroi ngựa (verbenaceae), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L. 2. TỔNG QUAN 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI PREMNA 2.1.1. Đặc điểm thực vật [1] Chi Premna gồm khoảng 200 loài, thuộc cây gỗ hay cây nhỡ, có khi là cây leo, cây bụi thấp. Lá mọc đối, đơn, nguyên hay có răng cưa. Cụm hoa chuỳ hay ngù xim ở ngọn. Quả hạch hình cầu, hình trứng hay thuôn nhỏ. Trên thế giới chi Premna phân bố ở các vùng nhiệt đới và nóng của cựu lục địa. Ở nước ta có khoảng 17 loài, trong đó nhiều loài được sử dụng làm thuốc như vọng cách (P. serratifolia L.), cách hoa vàng (P. chevalieri Dop), cách hoa xanh (P. flavescens Wall. Ex C. B. Clarke), cách lông vàng (P. fulva Craib), cách lá rộng (P. latifolia Roxb.), cách lông (P. tomentosa Wild.) 2.1.2. Thành phần hoá học các cây thuộc chi Premna [2] Các công trình nghiên cứu trên thế giới cho thấy thành phần hóa học trong chi Premna chủ yếu là các iridoid glycosid, ngoài ra còn có các hợp chất diterpenoid, flavonoid, lignan, phenyletanoid… Iridoid hiện diện trong nhiều loài dược thảo cổ truyền được sử dụng như một loại thuốc bổ vị đắng, thuốc an thần, thuốc trị ho, trị đòn ngã tổn thương, trị viêm mủ da và trị bệnh cao huyết áp. Ý nghĩa thực tiễn đó đã được kiểm chứng bằng những nghiên cứu về hoạt tính sinh học của các hợp chất iridoid, cho thấy những hợp chất này có một phổ rộng hoạt tính sinh học thú vị như trị bệnh tim mạch, giải độc gan, lợi mật, trị bệnh tăng đường huyết và lipid trong máu, trị bỏng, các bệnh co giật, trị khối u, kháng virus, tăng cường hệ miễn dịch,… HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan 3 Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L. 2.1.2.1. Cây P. microphylla (tên khác: P. japonica) [3], [4], [5], [6], [7] Cây P. microphylla chứa các hợp chất iridoid glycosid như 6-O-α-L-(2˝-O-trans-p- coumaroyl) rhamnopyranosylcatalpol (1), 6-O-α-L-(2˝-O-trans-caffeoyl) rhamnopyranosylcatalpol (2), 6-O-α-L-(2˝-O-trans-feruloyl) rhamnopyranosylcatalpol (3), 6-O-L-(3˝-O-trans-caffeoyl) rhamnopyranosylcatalpol (4), 6-O-α-L-(3˝-O-trans-feruloyl) rhamnopyranosylcatalpol (5), 6-O-α-L-(4˝-O-trans-p-coumaroyl) rhamnopyranosylcatalpol (6), 6-O-α-L-(4˝-O-cis-p-coumaroyl) rhamnopyranosylcatalpol (7), 6-O-α-L-(4˝-O-trans-feruloyl) rhamnopyranosylcatalpol (8), 6-O-α-L-(2˝-O-trans-isoferuloy-4˝-O-acetyl) rhamnopyranosylcatalpol (9), 6-O-α-L-(3˝-O-trans-isoferuloy-4˝-O-acetyl) rhamnopyranosylcatalpol (10), aucubin (11) 2.1.2.2. Cây P. subscandens [8], [9] Lá cây P. subscandens chứa các hợp chất premcoryosid (12), 10-O-trans-p- coumaroylcatalpol (13), 10-O-cis-p-coumaroylcatalpol (14), 10-O-trans-p- metoxycinnamoylcatalpol (15), 10-O-cis-p-metoxycinnamoylcatalpol (16), 10-O- trans-p-caffeoylcatalpol (17), 10-O-trans-p-isoferuloylcatalpol (18), 10-O-trans-p- metoxycinnamoylasystasioid (19), 10-O-cis-p-metoxycinnamoylasystasioid (20), 10-O-trans-p-coumaroylasystasioid (21), 10-O-cis-p-coumaroylasystasioid (22), premnaodorosid D (23), premnaodorosid E (24), premnaodorosid F (25), premnaodorosid G (26), premnethanosid A (27), premnethanosid B (28), verbascosid (29), decaffeoylacetosid (30). 2.1.2.3. Cây P. odorata [10], [11], [12] Lá cây P. odorata chứa các hợp chất: 6-O-α-L-(2˝-O-trans-caffeoyl) rhamnopyranosylcatalpol (2), 6-O-L-(3˝-O-trans-caffeoyl) rhamnopyranosylcatalpol (4), 6-O-L-(2˝, 3˝-di-O-trans-caffeoyl) rhamnopyranosylcatalpol (31), premnaodorosid A (32), premnaodorosid B (33), premnaodorosid (34). HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan 4 Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L. 2.1.2.4. Cây P. tomentosa [13] Lá cây P. tomentosa có chứa acid ursolic (35), clerodan diterpenoid như premnose A (36), premnose B (37), premnose C (38) và các hợp chất flavon 5, 4΄-dihydroxy- 3,6,7,3΄-tetrametoxyflavon (39), 5,3΄-dihroxy-3, 6, 7, 4΄, 5΄-pentametoxyflavon (40), 5, 3΄-dihydroxy-3, 7, 4΄, 5΄-tetrametoxyflavon (41), 5, 4΄-dihydroxy-3, 7, 3΄- trimetoxyflavon (42). 2.1.2.5. Cây P. recinosa [14] Lá cây P. recinosa có chứa lignan (+)-hydroxypinoresinol (43), (+)-lariciresinol (44), seco-isolariciresinol (45). O H H O Glc O HO O O R3O R2O OR1 (1) R1 = trans-p-coumaroyl R2 = H R3 = H (2) R1 = trans- caffeoyl R2 = H R3 = H (3) R1 = trans-feruloyl R2 = H R3 = H (4) R1 = H R2 = trans- caffeoyl R3 = H (5) R1 = H R2 = trans- feruloyl R3 = H (6) R1 = H R2 = H R3 = trans-p-coumaroyl (7) R1 = H R2 = H R3 = cis-p-coumaroyl (8) R1 = H R2 = H R3 = trans-feruloyl (9) R1 = trans-isoferuloyl R2 = H R3 = acetyl (10) R1 = H R2 = trans-isoferuloyl R3 = acetyl (31) R1 = trans- caffeoyl R2 = trans- caffeoyl R3 = H HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan 5 Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L. O O Glc H H HO HO (11) O O Glc H H HO O RO (13) R = trans-p-coumaroyl (14) R = cis-p-coumaroyl (15) R = trans-p-metoxycinnamoyl (16) R = cis-p- metoxycinnamoyl (17) R = trans-p-caffeoyl (18) R = trans-p-isoferuloyl (19) R = trans-p-metoxycinnamoyl O O Glc H H HO HO Cl RO (20) R = cis- p-metoxycinnamoyl (21) R = trans-p-coumaroyl (22) R = cis- p-coumaroyl HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan 6 Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L. R4 R3R1R2 (23) R1 = R2 = Iri2 (24) R1 = R2 = Iri3 (25) R1 = Iri2, R2 = Iri3 và R1 = Iri3, R2 = Iri2 (26) R3 = Iri1, R4 = Iri3 và R3 = Iri3, R4 = Iri1 (32) R1 = R2 = Iri1 (33) R1 = Iri1, R2 = Iri2 và R1 = Iri2, R2 = Iri1 (34) R1 = Iri1, R2 = Iri3 và R1 = Iri3, R2 = Iri1 O O COO Glc H HHO O O COO Glc H H HO O O COO Glc H H HO Iri1 Iri2 Iri3 HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan 7 Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L. O OR6 O R4O O OR2 R2O R5O O R1O OR6 OR3 (12) R1 = trans-caffeoyl R2 = H R3 = H R4 = Iri4 R5 = H R6 = H (27) R1 = trans-feruloyl R2 = acetyl R3 = CH3 R4 = H R5 = Glc R6 = H (28) R1 = cis-feruloyl R2 = acetyl R3 = CH3 R4 = H R5 = H R6 = Glc (29) R1 = trans-caffeoyl R2 = H R3 = H R4 = H R5 = H R6 = H (30) R1 = H R2 = H R3 = H R4 = H R5 = H R6 = H O O CO Glc H HHO Iri4 O O O OH O O H HO COOH (35) (36) HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan 8 Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L. O O O O OH O H O O O OH O O H (37) (38) H3CO H3CO OH O OCH3 O OH OCH3 OCH3H3CO H3CO OH O OCH3 O OCH3 OH (39) (40) H3CO OH O OCH3 O OCH3 OH H3CO OH O OCH3 O OH OCH3 OCH3 (41) (42) HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan 9 Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L. O O H OH OHH3CO OCH3 HO H3CO HO O HO OCH3 OH (43) (44) CH2H3CO OH CH2OHHO OH OCH3 (45) 2.1.3. Công dụng và dược tính [1] chủ yếu được sử dụng làm thuốc theo kinh nghiệm liei Dop làm thuốc chữa bại liệt, vàng da, phù và đau khớp. u nước u c, người ta dùng thân, cành cây P. fulva Craib làm thuốc trị viêm cột sống phì đại, đau nhức khớp do phong thấp, tổn thương lưng cơ, đau giây thần kinh tọa. Lá được dùng bó gãy xương. Các cây thuộc chi Premna dân gian như: Lá cây P. cheva Lá cây P. flavescens Wall. ex C. B. Clarke có tác dụng hạ nhiệt, có thể nấ ống thay trà. Ở Trung Quố HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan 10 Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L. Ở Ấn Độ Rễ cây P. herbaceae Roxb. dùng làm một chế phẩm trị tê thấp, cây được dùng làm thuốc trị vết thương do bò cạp, rắn cắn. Ở Quảng Tây (Trung Quốc), người ta dùng rễ cây chữa tiêu chảy, giải độc, cắt cơn sốt rét. ng cho động vật nuôi. Ở Ấn Độ, tinh dầu từ rễ cây làm thuốc trị các Cỏ roi ngựa (Verbenaceae). [15] hơi nhọn, phía cuống hơi hình 5-10cm, mép lá nguyên hay hơi khía tai bèo. Hoa nhiều, nhỏ, m Ở Ấn Độ, người ta dùng lá cây P. latifolia Roxb. làm thuốc uống và đắp ngoài da trị phù thũng. Nhựa vỏ cây đắp mụn đầu đinh. Dịch vỏ cây dùng để trị đau bụng cho vật nuôi. Ở Malaysia, nước sắc lá cây P. tomentosa dùng cho phụ nữ uống sau khi sinh, nước sắc từ lá hay rễ cây dùng làm nước tắm trị bệnh. Ở Indonesia, lá cây dùng điều trị vết thươ rối loạn dạ dày. 2.2. VỌNG CÁCH Vọng cách hay còn gọi là lá cách, bọng cách có tên khoa học là P. serratifolia L., thuộc họ 2.2.1. Mô tả thực vật Vọng cách là cây nhỡ hay cây gỗ nhỏ có nhiều lá cành. Lá mỏng, hình dáng thay đổi, khi hình trứng, khi hình bầu dục, đầu lá tù tròn, dài từ 10-16cm, rộng àu xanh lục nhạt, mọc thành ngù ở đầu cành. Quả hình trứng, màu đen nhạt, to bằng hạt đậu, xù xì, ở đầu hơi lõm, có bốn ngăn, mỗi ngăn chứa một hạt. Toàn thân cây có mùi thơm dễ chịu, lá cũng có mùi thơm hơi hắc, rễ có vị hăng đắng. HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan 11 Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L. Hình 1: Lá cây vọng cách Hình 2: Quả cây vọng cách Hình 3: Hoa cây vọng cách HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan 12 Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L. 2.2.2. Vùng phân bố và thu hái [15] ắp nơi ở nước ta và các nước Lào, Campuchia, ngoài r ọc ở gần bờ sông, kênh rạch. Lá cây vọng cách có thể thu hái quanh phần hoá học [16], [17], [18], [19] ự đã cô lập từ cao butanol của lá cây vọng c Cây vọng cách mọc hoang kh a còn thấy mọc ở một số nước như Mangat, Ấn Độ, Indonesia, Philippine và các nước châu Úc. Cây thường m năm. 2.2.3. Thành Năm 1993, tác giả H. Otsuka và cộng s ách một dẫn xuất verbascosid iridoid glycosid có tên là premcoryosid (12) và các monoacyl 6-O-α-L-rhamnopyranosylcatapol như 6-O-α-L-(2˝-O-trans-p- coumaroyl) rhamnopyranosylcatalpol (1), 6-O-α-L-(2˝-O-trans-caffeoyl) rhamnopyranosylcatalpol (2), 6-O-α-L-(2˝-O-cis-p-coumaroyl) rhamnopyranosylcatalpol (46), 6-O-α-L-(3˝-O-trans-p-coumaroyl) rhamnopyranosylcatalpol (47). O H H O Glc O HO O O HO R2O OR1 (46) R1 = cis-p-coumaroyl R2 = H s-p-coumaroyl (47) R1 = H R2 = tran HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan 13 Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L. Năm 2004, tác giả Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Bích Hằng, Thân Thị Kiều My bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học của hoa vọng cách, cho kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ có trong hoa là alkaloid, flavonoid, đường khử tự do. Bằng cách dùng máy quang phổ hấp thu đã xác định hàm lượng khoáng trong hoa vọng cách gồm Al (2%), Si (2%), Mg (>1%), Ca (>1%), Ba(0.02%), Fe (0.1%), Mn (0.03%), Ti (0.03%), Ni (0.02%), Cr (< 0.001%), Mo (0.01%), Cu (0.03%), P (0.1%), Na (>1%), K (>1%). Ngoài ra, tác giả đã cô lập được acid p- metoxycinnamic (48) từ cao etyl acetat của hoa cây này CH CH COOHH3CO (48) hu Hiền đã cô lập được sáu hợp chất từ cao clorofo Năm 2007, tác giả Lương Thị T rm của lá cây vọng cách. C C H H COOCH3 HO O O O OH O H H O O metyl trans-4-hydroxycinnamat (R)-9-hydroxysesamin (49) (50) HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan 14 Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L. OH H3CO O O OCH3 OCH3 OH OH HO O O H OCH3 5,4΄-dihydroxy-3,7,3΄-trimetoxyflavon 5,7-dihydroxy-4΄-metoxyflavon (51) (52) H HO OH OCH3 OH C C COOCH3H OH HO O O H metyl trans-3,4-dihydroxycinnamat 5,7,3΄-trihydroxy-4΄-metoxyflavon (53) (54) hoa là 6-O-(3˝-O-acetyl-2˝-O-trans-p-coumaroyl)-α-L-rhamnopyranosylcatapol (premnacorymbosid A) ( Năm 2008, tác giả Nguyễn Thị Bích Hằng, Phạm Thanh Kỳ đã cô lập được 12 hợp chất từ hoa và lá cây vọng cách. Trong đó có một chất mới được cô lập từ 55), 10-O-trans-p-metoxycinnamoylcatapol (56) và verbascosid. Trong lá cây vọng cách, tác giả cũng đã cô lập được một hợp chất iridoid glycosid mới là 6-O-(3˝-O-trans-p-coumaroyl)-α-L-rhamnopyranosylcatapol (premnacorymboside B) (57), 10-O-trans-p-metoxycinnamoylcatapol, scutellariosid II (58), premnaodorosid A (32), 1-O-trans-p-coumaroyl-α-L-rhamnopyranosid, hexyl glucosid, 4-hydroxy-2-metoxybenzaldehid, 4-hydroxybenzaldehid. HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan 15 Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L. O H H O Glc O HO O O HO R2O OR1 (55) R1 = PCA R2 = Ac (57) R1 = H R2 = PCA O H H O GlcRO O HO ) R = MCA Ac: PCA: CH3(56 (58) R = PCA O O OH O OCH3 MCA: HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan 16 Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L. 2.2.4. Công dụng và dược tính [1], [7], [14], [20], [21] c sử dụng theo kinh nghiệm dân gian. L ỵ, thông tiểu tiện, giúp sự tiêu hoá. Lá vọng cách đ tiêu, chữa sốt, bệnh tiểu đư g để trị bệnh phù do gan, xơ gan, đau dây thần kinh. ùng trong các mó cứu hoạt tính hạ đường huyết trong d để thử Vọng cách dùng để trị bệnh chủ yếu đượ á, rễ, cành đều được sử dụng. Lá vọng cách dùng để chữa l ược sử dụng nhiều ở Ấn Độ và Indonesia dưới dạng nước sắc để chữa chứng tê thấp, thấp khớp, lợi sữa cho phụ nữ sau khi sinh (mỗi ngày dùng 30-40g lá tươi hoặc 15-20g rễ), trị cảm lạnh, sốt, đầy hơi (ngày dùng 8-12 lá). Rễ vọng cách dùng để chữa đau bụng, ăn uống không ờng. Tại Ấn Độ, rễ vọng cách dùng để nhuận tràng, bổ dạ dày, trợ tim, trị di chứng xuất huyết não, có trong thành phần thuốc cổ truyền Ấn Độ Dasamula trị chứng sốt dai dẳng. Toàn cây dùn Ngoài công dụng làm thuốc, lá vọng cách thường được nhân dân d n ăn như gỏi cá, bánh xèo, bánh tráng cuốn. Năm 2005, tác giả Maiti và cộng sự nghiên ịch trích metanol của rễ cây vọng cách. Tác giả đã thử nghiệm trên chuột cống lông trắng bình thường và chuột cống lông trắng bị bệnh tiểu đường do alloxan bằng đường uống. Sau một thời gian thử nghiệm cả hai loại chuột đều giảm lượng đường trong máu ở liều lượng 200 và 400 mg/kg. Nghiên cứu đã làm sáng tỏ công dụng trị bệnh tiểu đường của rễ cây vọng cách sử dụng theo kinh nghiệm dân gian và mở ra một tiềm năng chữa bệnh tiểu đường có hiệu quả từ rễ cây này. Năm 2007, tác giả J. Desrivot và cộng sự đã lựa chọn 18 cây thuốc trị viêm hoạt tính kháng tế bào ung thư từ cao metanol của các cây này. Trong số đó, cao metanol của cây vọng cách P. serratifolia L. có hoạt tính mạnh nhất trên kí sinh trùng Leishmania donovani với IC50 khoảng 5-10 µg/ml. HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf5.pdf
  • pdf0.pdf
  • pdf1.pdf
  • pdf2.pdf
  • pdf3.pdf
  • pdf4.pdf
  • pdf6.pdf
  • pdf7.pdf
  • pdf8.pdf
  • pdf9.pdf
  • pdf10.pdf
Tài liệu liên quan