Luận văn Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao kết quả kinh doanh cho Công ty TNHH xuất nhập khẩu Liên Kết

Ngày nay khi xu thế quốc tế hóa và toàn cầu hóa đang diễn ra nhanh chóng , đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO thì hoạt động thương mại quốc tế đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam đồng thời cũng đặt ra những thách thức mới do sự canh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt trên thị trường thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có các doanh nghiệp ngành sợi, bông vải . Thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn, khả năng tiếp cận các nguồn cung cấp tài chính, nhân lực, vật tư, nguyên liệu, khoa học kỹ thuật, công nghệ, tìm kiếm đối tác, liên kết kinh doanh là những cơ hội vô cùng to lớn cho doanh nghiệp mà hội nhập có thể tạo ra. Trước các xu thế và những dự đoán về sự phát triển của ngành sợi thế giới và trong nước trong vài năm tới như nêu trên, chắc chắn cơ hội sẽ vẫn tiếp tục gia tăng cả về số lượng lẫn quy mô và luôn sẵn sàng đến với bất cứ ai có khả năng tiếp cận và nắm bắt nó. Tuy nhiên, thách thức thì quá nhiều và dường như cứ lớn dần lên. Các doanh nghiệp đã phải cạnh tranh khốc liệt để giành giật từng khách hàng trên từng thị trường. Cạnh tranh trên nhiều phương diện từ chất lượng sản phẩm, số lượng, mẫu mã, bao bì, nhãn mác, giá cả, đồng tiền thanh toán, phương thức thanh toán, thời gian giao hàng, dịch vụ hậu mãi đến tinh thần thái độ phục vụ, độ ổn định, mức độ tin cậy, thương hiệu, tầm vóc, đẳng cấp của doanh nghiệp.

doc50 trang | Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao kết quả kinh doanh cho Công ty TNHH xuất nhập khẩu Liên Kết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................... NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... TP.HỒ CHÍ MINH, ngày….tháng….năm…. Xác nhận của đơn vị NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Ý thức kỹ luật và thái độ của sinh viên trong thời gian thực tập : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 2. Mức độ hiểu biết tổng quan về thực tiễn doanh nghiệp thực tập : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 3. Khả năng vận dụng lý thuyết vào phân tích và đánh giá thực trạng của doanh nghiệp thực tập : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 4. Trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệp : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 5. Đánh giá khác : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 6.Đánh giá chung kết quả thực tập: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TP Hồ Chí Minh ,Ngày…. Tháng…. Năm…. Giáo viên hướng dẫn NỘI DUNG Mục tiêu nghiên cứu : Phân tích các thực trạng và qua đó đề ra những giải pháp nhằm xây dựng một số chiến lược marketing cho Công Ty TNHH XNK Liên Kết . Phạm vi nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu tập trung vào vấn đề xây dựng một số chiến lược marketing cho Công Ty TNHH XNK Liên Kết . Phương pháp nghiên cứu : Nghiên cứu dựa trên các số liệu do công ty cung cấp , nghiên cứu thêm trên báo chí , internet và các số liệu thu thập được từ các cuộc khảo sát thật tế để đề ra các giải pháp chiến lược marketing đúng đắn . Nội dung chính : MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU:…………………………………………………………..Trang 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING :……………………..…Trang 3 1. Khái niệm về marketing và chiến lược markerting :……….…….Trang 3 1.1. Khái niệm marketing :……………………………………… Trang 3 1.1.1.Vai trò của Marketing : 1.1.2.Bản chất của Marketing : 1.1.3.Mục tiêu của Marketing : 1.1.4.Chức năng của Marketing : 1.2. Khái niệm chiến lược markerting : 1.2.1.Chiến lược Marketing : 1.2.2. Các cấp độ chiến lược marketing : 1.2.2.1. Chiến lược công ty: 1.2.2.2 .Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (Strategic Business Units SBU): 1.2.2.3. Chiến lược chức năng (chiến lược hoạt động): 1.2.3. Hoạch định chiến lược marketing : 1.2.4. Vai trò của các chiến lược marketing : 2. Các chiến lược marketing : 2.1. Chiến lược dẫn đầu về chi phí : 2.2. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm : 2.3 Chiến lược tập trung : 2.4 Kết hợp các chiến lược chung : 3. Marketing _ mix : 3.1. Khái niệm về Marketing _ mix : 3.2. Các công cụ của Marketing _ mix : CHƯƠNG 2: TỒNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XNK LIÊN KẾT : 1. Giới thiệu Công Ty TNHH XNK Liên Kết : 2. Cơ cấu tổ chức : 3. Thị trường hoạt động của Công Ty TNHH XNK Liên Kết : 4. Tổng quan về tình hình sản xuất - xuất nhập khẩu của Công Ty TNHH XNK Liên Kết : 5.Phương hướng phát triển của công ty từ 2011 đến 2015 : CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ KINH DOANH CHO CÔNG TY TNHH XNK LIÊN KẾT: 1. Mục tiêu phát triển Công Ty : 2. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của Công Ty : 2.1. Thuận lợi : 2.2. Khó khăn : 3. Giải pháp xây dựng chiến lược Marketing _ mix cho Công Ty TNHH XNK Liên Kết : 3.1. Phân tích tình hình thị trường giấy tái chế tại Việt Nam : 3.2. Phân tích SWOT : 3.3. Chiến lược về sản phẩm : 3.4. Chiến lược về giá : 3.5. Chiến lược về kênh phân phối : 3.6. Xúc tiến thương mại : 4. Những giải pháp hỗ trợ khác về xây dựng chiến lược marketing để gắn kết thị trường & sản phẩm : 4.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm : 4.2. Những giải pháp tổ chức và quản lý : 4.3. Xây dựng lòng tin ở khách hàng : KẾT LUẬN : TÀI LIỆU THAM KHẢO \ LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay khi xu thế quốc tế hóa và toàn cầu hóa đang diễn ra nhanh chóng , đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO thì hoạt động thương mại quốc tế đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam đồng thời cũng đặt ra những thách thức mới do sự canh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt trên thị trường thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có các doanh nghiệp ngành sợi, bông vải . Thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn, khả năng tiếp cận các nguồn cung cấp tài chính, nhân lực, vật tư, nguyên liệu, khoa học kỹ thuật, công nghệ, tìm kiếm đối tác, liên kết kinh doanh là những cơ hội vô cùng to lớn cho doanh nghiệp mà hội nhập có thể tạo ra. Trước các xu thế và những dự đoán về sự phát triển của ngành sợi thế giới và trong nước trong vài năm tới như nêu trên, chắc chắn cơ hội sẽ vẫn tiếp tục gia tăng cả về số lượng lẫn quy mô và luôn sẵn sàng đến với bất cứ ai có khả năng tiếp cận và nắm bắt nó. Tuy nhiên, thách thức thì quá nhiều và dường như cứ lớn dần lên. Các doanh nghiệp đã phải cạnh tranh khốc liệt để giành giật từng khách hàng trên từng thị trường. Cạnh tranh trên nhiều phương diện từ chất lượng sản phẩm, số lượng, mẫu mã, bao bì, nhãn mác, giá cả, đồng tiền thanh toán, phương thức thanh toán, thời gian giao hàng, dịch vụ hậu mãi đến tinh thần thái độ phục vụ, độ ổn định, mức độ tin cậy, thương hiệu, tầm vóc, đẳng cấp của doanh nghiệp. Không nằm ngoài vòng xoay của nền kinh tế thị trường , Công Ty TNHH XNK Liên Kết để được tồn tại và phát triển, Công Ty buộc phải liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá bán, đẩy nhanh tiến độ giao hàng, tăng thời gian bảo hành sản phẩm. Trong thời gian thực tập Công Ty TNHH XNK Liên Kết tôi đã học hỏi và nắm bắt được một số kiến thức về hoạt động kinh doanh , do đó tôi đã quyết định chọn đề tài : “ Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao kết quả kinh doanh cho Công Ty TNHH XNK Liên Kết ” cho báo cáo tốt nghiệp của tôi. CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING : 1. Khái niệm về marketing và chiến lược markerting : 1.1. Khái niệm marketing : Có nhiều cách định nghĩa Marketing khác nhau : _ Marketing là quá trình tổ chức lực lượng bán hàng nhằm bán được những hàng hóa do công ty sản xuất ra. Marketing là quá trình quảng cáo và bán hàng. Marketing là quá trình tìm hiểu và thỏa mãn nhu cầu của thị trường. Hay Marketing là làm thị trường, nghiên cứu thị trường để thỏa mãn nó. Chúng ta cũng có thể hiểu rằng Marketing là các cơ chế kinh tế và xã hội mà các tổ chức và cá nhân sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của mình thông qua quy trình trao đổi sản phẩm trên thị trường. _ Định nghĩa từ Hiệp Hội Marketing của Mỹ - American Marketing Association (AMA) : " Marketing được xem như là một chức năng tổ chức và là một tiến trình bao gồm thiết lập, trao đổi, truyền tải các giá trị đến các khách hàng, và quản lý quan hệ khách hàng bằng những cách khác nhau để mang về lợi ích cho tổ chức và các thành viên có liên quan đến nó." _ Theo Philip Kotler thì Marketing được hiểu như sau: Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác. _ §Þnh nghÜa cña Brifish Institue of Marketing (Anh): “Marketing lµ chøc n¨ng qu¶n lý c«ng ty vÒ mÆt tæ chøc vµ qu¶n lý toµn bé c¸c ho¹t ®éng linh doanh tõ viÖc ph¸t hiÖn ra vµ biÕn søc mua cña ng­êi tiªu dïng thµnh nhu cÇu thùc sù vÒ mét mÆt hµng cô thÓ ®Õn viÖc ®­a hµng ho¸ ®ã ®Õn ng­êi tiªu thô cuèi cïng, n»m ®Èm b¶o cho c«ng ty thu ®­îc lîi nhuËn nh­ ®· dù kiÕn.” _ §Þnh nghÜa cña John H.Crighton (Autralia): “Marketing lµ qu¸ tr×nh cung cÊp ®óng s¶n phÈm ®óng kªnh hay luång hµng, ®óng thêi gian vµ ®óng ®Þa ®iÓm.” _ §Þnh nghÜa cña V.J.Stanton: “Marketing lµ mét hÖ thèng tæng thÓ cña nh÷ng ho¹t ®éng kinh doanh ®­îc biÓu hiÖn b»ng kÕ ho¹ch, gi¸ c¶, khuyÕch tr­¬ng vµ ph©n phèi nh÷ng hµng ho¸ dÞch vô nh»m tháa m·n nh÷ng nhu cÇu mong muèn cña kh¸ch hµng hiÖn t¹i vµ tiÒm n¨ng.” Tóm lại các khái niệm trên của marketing đều dựa trên những khái niệm cốt lõi: nhu cầu, mong muốn và yêu cầu, sản phẩm, giá trị, chi phí và sự hài lòng, trao đổi, giao dịch và các mối quan hệ, thị trường, marketing và những người làm marketing. Những khái niệm này được minh hoạ trong hình sau: Vai trò của Marketing : a Vai trò của Marketing đối với hoạt động của doanh nghiệp thể hiện trên những điểm sau : _ Giúp khảo sát thị trường, hoạt động sản xuất và tiêu thụ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách thiết thực. _ Marketing chính là biện pháp cụ thể hoá kế hoạch kinh doanh tại doanh nghiệp. _ Giúp dung hoà tốt các mục tiêu của doanh nghiệp. _ Kích thích sự nghiên cứu và cải tiến sản xuất. _ Marketing quyết định và điều phối sự kết nối các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với thị trường. Đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị trường, nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh a Vai trò của Marketing đối với hoạt động của khách hàng thể hiện trên những điểm sau : _ Khách hàng có nhiều sự lựa chọn. Bởi vì, trước áp lực cạnh tranh, sản phẩm có xu hướng ngày càng đa dạng phong phú về kích cỡ, chủng loại, kiểu dáng nhưng giá thành lại rẻ hơn, chất lượng hơn và có nhiều dịch vụ ưu đãi hơn. _ Các hoạt động Marketing kích thích nhu cầu, khuyến khích sự tiêu dùng những mặt hàng mới hoặc hàng có khả năng thay thế, có khả năng hoặc bổ sung cho sản phẩm mà khách hàng đang sử dụng ở thời điểm hiện tại _ Khách hàng được chăm sóc tận tình, chu đáo a Vai trò của Marketing đối với hoạt động của xã hội thể hiện trên những điểm sau : _ Các hoạt động Marketing được triển khai rộng rãi ở rất nhiều doanh nghiệp sẽ làm cho của cải của toàn xã hội sẽ tăng lên với chất lượng tốt hơn, sản phẩm đa dạng phong phú với giá thành hạ sẽ kiềm chế được lạm phát, bình ổn được giá cả trong và ngoài nước. _ Các hoạt động Marketing thúc đẩy các doanh nghiệp cạnh tranh để giành lấy khách hàng về phía mình, giành lấy mục tiêu lợi nhuận. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy toàn xã hội phát triển _ Ngoài ra, để thúc đẩy lượng tiêu thụ sản phẩm tăng mạnh thì cần phải có nhiều dạng hoạt động Marketing, điều này đã giúp cho người lao động có việc làm, đời sống xã hội sẽ ngày càng được cải thiện hơn. 1.1.2.Bản chất của Marketing : _ Marketing là một tiến trình quản trị . _ Toàn bộ các hoạt động Marketing phải được hướng theo khách hàng . _ Marketing thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách hiệu quả và có lợi. _ Nội dung của hoạt động Marketing bao gồm thiết kế , định giá , xúc tiến và phân phối những ý tưởng , hàng hóa và dịch vụ . 1.1.3.Mục tiêu của Marketing : _ Thỏa mãn ngảy càng cao nhu cầu tiêu dùng của khách hàng . _ Nghiên cứu thị trường, phân tích tiềm năng nhu cầu tiêu dùng, và dự đoán triển vọng. _ Chiến thắng trong cạnh tranh. _ Lợi nhuận lâu dài . 1.1.4.Chức năng của Marketing : _ Chức năng thích ứng: Nhằm làm cho sản phẩm của doanh nghiệp luôn phù hợp và thích ứng với nhu cầu thị trường: + Cung cấp kịp thời các thông tin về xu hướng biến đổi của nhu cầu sản phẩm. + Công nghệ sản xuất đang được sử dụng và xu hướng hoàn thiện + Trên cơ sở đó định hướng cho lãnh đạo về chủng loại, khối lượng sản phẩm công nghệ lựa chọn, và thời điểm tung sản phẩm ra thị trường. + Liên kết và phối hợp toàn bộ các hoạt động khác nhau của doanh nghiệp từ thiết kế sản phẩm, sản xuất thử đến sản xuất đại trà, bao bì đóng gói cho đến các hoạt động bảo hành thanh toán + Tác động thay đổi tập quán tiêu dùng và cơ cấu chi tiêu của dân cư _ Chức năng tiêu thụ sản phẩm : Nhằm thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường thông qua việc xác định nguyên tắc xác lập giá và biên độ dao động của giá, các chính sách chiết khấu và các điều kiện thanh toán Xây dựng nguyên tắc lập giá và hệ thống giá (dựa vào ĐTCT, DN hay khách hàng) Xây dựng điều kiện thanh toán, điều kiện giao nhận Xây dựng chế độ kiểm soát giá Xây dựng hệ thống chiết khấu _ Chức năng phân phối : Nhằm tổ chức vận động tối ưu dòng sản phẩm từ khi kết thúc quá trình sản xuất đến khi nó được đưa đến người tiêu dùng cuối cùng + Xác định số cấp phân phối và số lượng nhà phân phối + Tìm hiểu và lựa chọn các nhà phân phối có khả năng nhất theo yêu cầu của doanh nghiệp. + Tổ chức vận chuyển hàng hoá, hệ thống kho hàng lựa chọn phương tiện thích hợp bảo đảm điều kiện, thời gian giao hàng với mức phí tối ưu. _ Chức năng khuếch trương - yểm trợ : Lựa chọn các phương tiện và cách thức thông tin nhằm tuyên truyền, hổ trợ cho sản phẩm thông qua các tác động lên tâm lý và thị hiếu của khách hàng . Các hoạt động quảng cáo Khuyến mãi(Xúc tiến bán) Xây dựng mối quan hệ công chúng(tuyên truyền) Bán hàng trực tiếp a Tóm lại : 4 chức năng trên đây tuy có nôi dung và chức năng khác nhau nhưng chúng không thể tách rời, đối lập nhau. Chức năng làm sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trường luôn giữ vị trí trung tâm, có vai trò liên kết và phối hợp các chức năng phân phối tiêu thụ và yểm trợ theo một mục tiêu đó là tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở thoả mãn cao nhất nhu cầu của khách. 1.2. Khái niệm chiến lược markerting : 1.2.1.Chiến lược Marketing : _ Mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt được trên thị trường như là khối lượng sản phẩm, thị phần được gọi là mục tiêu Marketing. Con đường mà doanh nghiệp dự định đi để đến được mục tiêu thì gọi là chiến lược Marketing. Tất cả mọi chiến lược marketing được vạch ra không phải chỉ nhằm tạo ra doanh số, mà nhằm để tạo ra lợi nhuận. 1.2.2. Các cấp độ chiến lược marketing : _ Không chỉ bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau, định nghĩa chiến lược còn khác nhau ở nhiều cấp độ, tối thiểu có 3 mức độ được nhận diện, đó là chiến lược công ty, chiến lược đơn vị kinh doanh và chiến lược chức năng. 1.2.2.1.Chiến lược công ty: _ Chiến lược cấp công ty hướng tới mục đích và phạm vi tổng thể của tổ chức để đáp ứng mong đợi của các cổ đông. Chiến lược của công ty liên quan đến tất cả các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ và thị trường của Doanh nghiệp. Chiến lược này được nêu rõ ràng trong bản “tuyên bố sứ mệnh” của công ty và chỉ rõ toàn bộ doanh nghi
Tài liệu liên quan