Luận văn Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng nhằm mục đích giảm nghèo của đồng bào dân tộc M’Nông tỉnh Đak Nông

Đak Nông là một tỉnh miền núi nằm ởphía Nam Tây Nguyên, phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Đak Lak, phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Nam giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp nước Campuchia với 130 km đường biên giới. Diện tích tựnhiên 6.514,38 km2, dân số431.005 người. Về địa giới hành chính hiện nay có 7 huyện, 1 thịxã, trong đó có 71 xã, phường, thịtrấn. Trên địa bàn tỉnh có 29 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số 139.865 người, chiếm 32,45% dân sốtoàn tỉnh. Dân tộc thiểu sốtại chỗcó 49.300 người gồm các dân tộc: Mạ, M’Nông, Ê Đê, chiếm 11,44% dân sốtoàn tỉnh. Người M’Nông là dân tộc thiểu sốtại chỗcó sốlượng lớn nhất, sinh sống lâu đời nhất ởtỉnh Đak Nông gồm 6.880 hộvới 37.221 khẩu, chiếm 8,64% dân sốtoàn tỉnh và chiếm 75,4% dân tộc ít người tại chỗ, sinh sống ởcác địa bàn trên tất cảcác huyện, thịxã của tỉnh. Kểtừngày thành lập tỉnh (01/01/2004), tình hình kinh tếxã hội của tỉnh Đak Nông đã có bước phát triển đáng kểvềtốc độtăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách, giảm tỷlệhộnghèo, tăng thu nhập bình quân đầu người. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, còn nhiều tồn tại yếu kém vềmột sốmặt như việc triển khai xây dựng các công trình trọng điểm của tỉnh chậm, tình hình thu hút đầu tưcòn hạn chế, tốc độtăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng, dịch vụ chậm, chương trình xoá đói giảm nghèo còn nhiều yếu kém và thiếu bền vững. Kết quảphát triển kinh tếxã hội vùng đồng bào dân tộc còn nhiều hạn chế, đời sống của đồng bào dân tộc, nhất là đồng bào dân tộc tại chỗchậm được cải thiện. Nhiều ngành chức năng chưa thực sựquan tâm và chưa làm hết trách nhiệm đối với chương trình giảm nghèo. Việc áp dụng tiến bộkhoa học kỹthuật vào sản xuất, chính sách hỗtrợvay vốn và tiêu thụsản phẩm của một sốdoanh nghiệp cho nông dân còn hạn chế, giá cảmột sốnông sản không ổn định, ảnh hưởng đến thu nhập của nông dân làm cho việc thoát nghèo gặp nhiều khó khăn. - 2 - Tỷlệhộnghèo trong toàn tỉnh năm 2007 là 15,7%, tuy nhiên sốhộnghèo là đồng bào dân tộc thiểu sốcòn ởmức cao chiếm 31% sốhộnghèo trong toàn tỉnh, trong số đồng bào dân tộc ít người thì 46,51% sốhộcòn ởmức nghèo; sốhộ ở mức cận nghèo cao ( toàn tỉnh là 13.694 hộ, đồng bào dân tộc là 4.809 hộ, đồng bào dân tộc tại chỗlà 1.472 hộ), dẫn đến tình trạng thoát nghèo chưa thực sự vững chắc, tỷlệhộtái nghèo còn cao. Ởnhững địa bàn dân tộc M’Nông sinh sống có nhiều điều kiện thuận lợi đểphát triển sản xuất các ngành nghềnhưtrồng lúa nước, cây công nghiệp (cà phê, tiêu, cao su),kinh doanh nghềrừng, chăn nuôi trâu, bò, dê. Bên cạnh đó lực lượng lao động của họtương đối dồi dào. Nhiều vùng dân cư đã tiếp cận sản xuất hàng hoá. Nhưng nhìn chung hiện nay đời sống của người M’Nông còn rất thấp, bình quân thu nhập đầu người năm 2007 khoảng 450 ngàn/người/tháng ( trong đó 50% thu nhập dưới 200 ngàn/người/tháng), trong khi thu nhập bình quân chung cảtỉnh năm 2007 là 824 ngàn đồng/người/tháng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo của dân tộc M’nông nêu trên như: trình độdân trí thấp, thiếu vốn sản xuất, hiệu quả đầu tưtừcác chương trình, dựán của Nhà nước chưa cao và chưa đúng trọng tâm. Nhưng một trong những nguyên nhân quan trọng là người dân không thành công trong việc tiếp cận và sửdụng có hiệu quảcác nguồn lực sản xuất ( lao động, đất đai, vốn), đặc biệt là nguồn tín dụng khi họtham gia vào nền kinh tếthịtrường. Theo kết quả điều tra năm 2004 của Viện Khoa học lao động kết hợp với khảo sát của BộLao động Thương binh và Xã hội, thiếu vốn sản xuất và đặc biệt sửdụng vốn không hiệu quảlà nguyên nhân ảnh hưởng tới 79% sốhộnghèo. Tỷ lệhộnghèo chưa tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng của khu vực chính thức ởViệt Nam tính đến nay chiếm khoảng 28% trong sốnhững hộnghèo thiếu vốn. Hiện nay chúng ta chưa có những điều tra tương tự ởvùng đồng bào dân tộc ít người ởViệt Nam nói chung và Tây Nguyên nòi riêng, nhưng chắc chắn là tỷlệ hộchưa tiếp cận được với các nguồn tín dụng của khu vực chính thức sẽcao hơn rất nhiều so với tỷlệhộnghèo cảnước. Do đó, trong tiến trình phát triển kinh tếthịtrường, tín dụng được coi là - 3 - một trong những công cụquan trọng đểphát triển kinh tếcũng nhưgiúp người nghèo thoát khỏi đói nghèo. Vì thế, vấn đềlà làm sao đểngười nghèo, nhất là đồng bào dân tộc ít người ởvùng sâu, vùng xa có thểtiếp cận được nguồn tín dụng và sửdụng chúng một cách có hiệu quảlà một vấn đềquan trọng đối với việc giảm nghèo. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thểvà khách quan, bản thân vốn tín dụng chỉlà một công cụthúc đẩy sản xuất phát triển và tăng thu nhập cho người nghèo. Công cụnày chỉthực sựphát huy hiệu quảkhi hoạt động của nó phù hợp với đặc điểm, năng lực chuyển đổi kinh tếcủa người nghèo, nhất là vùng đồng bào dân tộc M’Nông còn tồn tại nhiều phong tục, tập quán lạc hậu, trình độdân trí thấp. Do đó giải pháp vềtín dụng phải được thực hiện đồng bộvới những giải pháp hỗtrợkhác và giải pháp vềkinh tếxã hội. Do vậy, hệthống các giải pháp vềtín dụng, các giải pháp hỗtrợtín dụng, giải pháp hỗtrợvềchính sách tạo môi trường thuận lợi nhằm giúp đồng bào dân tộc M’Nông nâng cao khảnăng tiếp cận các nguồn tín dụng là một việc làm cần thiết, cần nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng và các rào cản hạn chếngười dân tiếp cận nguồn tín dụng, từ đó tìm ra các giải pháp giúp họvay được vốn để đầu tư phát triển sản xuất, mởmang ngành nghề, nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống, nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nghèo nhưhiện nay.

pdf99 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2165 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng nhằm mục đích giảm nghèo của đồng bào dân tộc M’Nông tỉnh Đak Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ HOÀNG CÔNG THẮNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NHẰM MỤC ĐÍCH GIẢM NGHÈO CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC M’NÔNG TỈNH ĐAK NÔNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 603105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Tấn Khuyên Tp. Hồ Chí Minh, năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Sau một thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu, tài liệu và tìm hiểu tình hình thực tế kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc ít người tại tỉnh Đak Nông cùng với sự hỗ trợ nhiệt tình của Tiến sỹ Nguyễn Tấn Khuyên về kiến thức chuyên môn, phương pháp thực hiện, tôi đã thực hiện luận văn thạc sĩ với đề tài về “ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng nhằm mục đích giảm nghèo của đồng bào dân tộc M’Nông tỉnh Đak Nông”. Luận văn hoàn thành đúng thời hạn được giao, nội dung thể hiện được tính cấp thiết áp dụng trong thực tế, mang nhiều ý nghĩa khoa học. Tôi xin cam đoan rằng nguồn số liệu, tài liệu đưa ra trong luận văn là hợp pháp, trung thực, rõ ràng, các nhận định, kết luận trong luận văn là của chính tác giả, không sao chép của người khác. Sự nỗ lực hoàn thành luận văn ngoài nhiệm vụ học tập, nghiên cứu còn nhằm phát hiện những yếu tố cản trở đến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng của nhóm đồng bào dân tộc M’Nông - nhóm dân tộc ít người có đời sống khó khăn nhất của tỉnh Đak Nông, để nhằm góp phần hỗ trợ các giải pháp xóa đói giảm nghèo ở địa phương. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đak Nông là một tỉnh miền núi nằm ở phía Nam Tây Nguyên, phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Đak Lak, phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Nam giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp nước Campuchia. Trên địa bàn tỉnh có 29 dân tộc cùng sinh sống và người M’Nông là dân tộc thiểu số tại chỗ có số lượng lớn nhất, sinh sống lâu đời nhất ở tỉnh Đak Nông gồm 6.880 hộ với 37.221 khẩu, chiếm 8,64% dân số toàn tỉnh và chiếm 75,4% dân tộc ít người tại chỗ, sinh sống ở các địa bàn trên tất cả các huyện, thị xã của tỉnh. Ở những địa bàn dân tộc M’Nông sinh sống có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất các ngành nghề như trồng lúa nước, cây công nghiệp (cà phê, tiêu, cao su). Nhưng nhìn chung hiện nay đời sống của người M’Nông còn rất thấp và quá trình sản xuất của người dân còn nhiều hạn chế nhất định, nhất là về nguồn vốn sản xuất. Vì vậy, nghiên cứu này với những kết quả nghiên cứu sau được kỳ vọng sẽ giải quyết phần nào về khả năng tiếp cận của nguồn vốn tín dụng của người dân đồng bào dân tộc M’Nông. Kết quả nghiên cứu được thực hiện tại 3 xã: xã Quảng Khê thuộc huyện Đak Glong, xã Đak Mâm thuộc huyện Krông Nô, phường Nghĩa Tân thuộc thị xã Gia Nghĩa. Kết quả cụ thể về thực trạng tiếp cận nguồn vốn tín dụng có thể nêu tóm tắt như sau: Nhằm nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của người dân đồng bào dân tộc M’Nông, cần quan tâm cụ thể đến 5 nhân tố chính gồm: (i) những trở ngại từ phong tục tập quán, (ii) nhân tố hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức, (iii) nhân tố kiến thức và sự năng động của người dân, (iv) nhân tố thông tin, thủ tục và điều kiện đi lại và cuối cùng (v) nhân tố về thái độ, năng lực của cán bộ và các điều kiện cho vay của ngân hàng.Trong 5 nhân tố trên, cần đặc biệt quan tâm đến hai nhóm nhân tố gồm nhân tố thông tin, thủ tục, điều kiện đi lại của người dân và nhân tố về phong tục tập quán của người dân. Giải quyết những vấn đề trên, sẽ góp phần tìm ra phương pháp hữu hiệu hỗ trợ người dân tộc M’Nông tỉnh ĐakNông gia tăng thêm khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….1  1 Đặt vấn đề....................................................................................................................... 1  2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................... 3  2.1 Mục tiêu tổng thể…………………………………………………………….........3  2.2 Mục tiêu cụ thể…………………………………………………………..3  3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………………………..4 4.Phương pháp nghiên cứu khoa học……………………………………………………..5 4.1 Phương pháp tiếp cận tài liệu……………………………………………...……...5 4.2 Phương pháp tiếp cận đối tượng……………………………………………..........5  4.3 Phương pháp phân tích ….……………………………………………5  5. Điểm mới của đề tài.......................................................................................................5  6. Kết cấu của luận văn......................................................................................................6  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM……………………………7  1.1 Các mô hình lý thuyết..................................................................................................7  1.1.1 Lý thuyết về nghèo đói…………………………………………………7  1.1.2 Lý thuyết thị trường tín dụng nông thôn…………………………………10  1.2 Kinh nghiệm về sự thành công của tín dụng người nghèo trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam ...............................................................................................................12  1.2.1 Trên thế giới…………………………………………………………12  1.2.2 Ở Việt Nam………………………………………………………….13  1.3 Mô hình nghiên cứu...................................................................................................14  1.4 Các bước nghiên cứu.................................................................................................15  1.4.1 Nghiên cứu sơ bộ ……………………………………………………15  1.4.2 Nghiên cứu chính thức………………………………………………..17  CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………….20  2.1 Đặc điểm người dân và thực trạng tiếp cận nguồn vốn.............................................20  2.1.1 Thông tin nhận dạng các hộ dân………………………………………..20  2.1.2 Thông tin tình hình tín dụng của các hộ dân……………………………..23  2.1.3 Các thông tin kinh tế………………………………………………….29  2.1.4 Những trở ngại trong việc tiếp cận vốn tín dụng của các hộ dân …………..37  2.2 Phân tích và kiểm định mô hình lý thuyết, phân tích nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận nguồn vốn của hộ dân ...............................................................................54  2.2.1 Giới thiệu mô hình……………………………………………………54  2.2.2 Kiểm định mô hình……………………………………………………57 2.2.3 Nhận xét từ kết quả mô hình……………………………………………58 2.2.4 Kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến khả năng vay vốn của người dân…………………………………………………………………………………..60 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TD.65  3.1 Giải pháp trực tiếp .....................................................................................................65  3.2 Giải pháp hỗ trợ .........................................................................................................67  KẾT LUẬN ……...………………………………………….................................70  TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………73  PHỤ LỤC………………………………………………………………………….74 Phụ lục 1: Bảng câu hỏi phỏng vấn ……………………………………………………….74 Phụ lục 2: Các thông tin và các kết quả của mô hình …………………………………….78 Phụ lục 3: Danh sách các chuyên gia khảo sát định tính…………………………………..88 Phụ lục 4: Bản đồ hành chính khu vực khảo sát…………………………………………...89 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Địa điểm điều tra ...……………………………………………………………….20  Bảng 2: Giới tính chủ hộ ......................................................................................................20  Bảng 3: Giới tính và trình độ học vấn..................................................................................21  Bảng 4: Ước lượng độ tuổi bình quân của chủ hộ ...............................................................22  Bảng 5: Nhu cầu vay vốn của chủ hộ...................................................................................24  Bảng 6: Thực trạng vay vốn của chủ hộ ..............................................................................24  Bảng 7:Số lần vay ngân hàng trước đây ..............................................................................25  Bảng 8: Mô tả số lần vay tiền bình quân theo giới tính .......................................................25  Bảng 9: Mô tả số tiền vay của mỗi lần theo giới tính ..........................................................26  Bảng 10: Ước lượng số tiền vay được bình quân ................................................................27  Bảng 11: Kiểm định số tiền vay được theo giới tính ...........................................................28  Bảng 12: Số tiền vay theo địa phương .................................................................................29  Bảng 13: Kiểm định số tiền vay được theo địa phương......................................................29  Bảng 14: Diện tích rẫy, lúa và diện tích cây công nghiệp....................................................31  Bảng 15: Sự khác biệt đánh giá đời sống của người dân giữa điều tra viên đánh giá so với người dân .......................................................................................................................32  Bảng 16: Kỉểm định mối liên hệ giữa đời sống và trình độ học vấn ...................................33  Bảng 17: Kiệm định mối liên hệ giữa đời sống và diện tích rẫy..........................................33  Bảng 18: Kiểm định mối liên hệ giữa đời sống và diện tích cây công nghiệp ....................33  Bảng 19: Kiểm định mối quan hệ giữa đời sống và nhu cầu vay vốn .................................34  Bảng 20: Kiểm định mối quan hệ giữa đời sống và đã từng vay vốn..................................35  Bảng 21: Thái độ người dân với quan điểm cho rằng sản xuất nương rẫy không cần vay vốn........................................................................................................................................38  Bảng 22: Thống kê thái độngười dân với quan điểm SX nương rẫy dựa vào cộng đồng....39  Bảng 23: Thái độ người dân với quan điểm người dân không quen ngại vay vốn………..39  Bảng 24: Thái độ người dân với quan điểm cho rằng vợ chồng không thống nhất trong vay vốn.................................................................................................................................40  Bảng 25: Thái độ người dân với quan điểm cho rằng người dân không biết lập kế hoạch sản xuất kinh doanh..............................................................................................................42  Bảng 26: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng người dân quản lý vốn không hiệu quả .....................................................................................................................42  Bảng 27: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng người dân không chủ động tìm vay vốn..................................................................................................................43  Bảng 28: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng điều kiện đi lại khó khăn cản trở tiếp cận vốn tín dụng................................................................................................44  Bảng 29: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng người dân ít thông tin về vay vốn.................................................................................................................................45  Bảng 30: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng thủ tục cho vay phức tạp..46  Bảng 31: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng lượng vốn cho vay ít.........47  Bảng 32: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng thời gian cho vay ngắn .....48  Bảng 33: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng lãi suất cao, sợ không trả nổi tiền lãi.............................................................................................................................48  Bảng 34: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng thái độ của cán bộ không nhiệt tình ..............................................................................................................................49  Bảng 35: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng mạng lưới tín dụng ít ........49  Bảng 36: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng các ngân hàng chỉ hỗ trợ vay, không hỗ trợ lập kế hoạch sản xuất ..............................................................................50  Bảng 37: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng ngân hàng chỉ quan tâm đến số lượng người vay, chưa quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn ....................................51  Bảng 38: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng cơ quan khuyến nông, khuyến lâm chưa hỗ trợ........................................................................................................52  Bảng 39: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng chưa có cơ quan pháp lý, hỗ trợ thị trường ...................................................................................................................52  Bảng 40: Đánh giá thang cronbach alpha ............................................................................55  Bảng 41: Kết quả phân tích nhân tố .....................................................................................56  Bảng 42: Kết quả kiểm định tương quan giữa các biến quan sát.........................................57  Bảng 43: Khả năng giải thích mô hình.................................................................................58  Bảng 44: Các nhân tố tác động đến khả năng vay vốn trong mô hình hồi quy....................63  - 1 - MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Đak Nông là một tỉnh miền núi nằm ở phía Nam Tây Nguyên, phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Đak Lak, phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Nam giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp nước Campuchia với 130 km đường biên giới. Diện tích tự nhiên 6.514,38 km2, dân số 431.005 người. Về địa giới hành chính hiện nay có 7 huyện, 1 thị xã, trong đó có 71 xã, phường, thị trấn. Trên địa bàn tỉnh có 29 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số 139.865 người, chiếm 32,45% dân số toàn tỉnh. Dân tộc thiểu số tại chỗ có 49.300 người gồm các dân tộc: Mạ, M’Nông, Ê Đê, chiếm 11,44% dân số toàn tỉnh. Người M’Nông là dân tộc thiểu số tại chỗ có số lượng lớn nhất, sinh sống lâu đời nhất ở tỉnh Đak Nông gồm 6.880 hộ với 37.221 khẩu, chiếm 8,64% dân số toàn tỉnh và chiếm 75,4% dân tộc ít người tại chỗ, sinh sống ở các địa bàn trên tất cả các huyện, thị xã của tỉnh. Kể từ ngày thành lập tỉnh (01/01/2004), tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Đak Nông đã có bước phát triển đáng kể về tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách, giảm tỷ lệ hộ nghèo, tăng thu nhập bình quân đầu người. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, còn nhiều tồn tại yếu kém về một số mặt như việc triển khai xây dựng các công trình trọng điểm của tỉnh chậm, tình hình thu hút đầu tư còn hạn chế, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng, dịch vụ chậm, chương trình xoá đói giảm nghèo còn nhiều yếu kém và thiếu bền vững. Kết quả phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc còn nhiều hạn chế, đời sống của đồng bào dân tộc, nhất là đồng bào dân tộc tại chỗ chậm được cải thiện. Nhiều ngành chức năng chưa thực sự quan tâm và chưa làm hết trách nhiệm đối với chương trình giảm nghèo. Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chính sách hỗ trợ vay vốn và tiêu thụ sản phẩm của một số doanh nghiệp cho nông dân còn hạn chế, giá cả một số nông sản không ổn định, ảnh hưởng đến thu nhập của nông dân làm cho việc thoát nghèo gặp nhiều khó khăn. - 2 - Tỷ lệ hộ nghèo trong toàn tỉnh năm 2007 là 15,7%, tuy nhiên số hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số còn ở mức cao chiếm 31% số hộ nghèo trong toàn tỉnh, trong số đồng bào dân tộc ít người thì 46,51% số hộ còn ở mức nghèo; số hộ ở mức cận nghèo cao ( toàn tỉnh là 13.694 hộ, đồng bào dân tộc là 4.809 hộ, đồng bào dân tộc tại chỗ là 1.472 hộ), dẫn đến tình trạng thoát nghèo chưa thực sự vững chắc, tỷ lệ hộ tái nghèo còn cao. Ở những địa bàn dân tộc M’Nông sinh sống có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất các ngành nghề như trồng lúa nước, cây công nghiệp (cà phê, tiêu, cao su), kinh doanh nghề rừng, chăn nuôi trâu, bò, dê. Bên cạnh đó lực lượng lao động của họ tương đối dồi dào. Nhiều vùng dân cư đã tiếp cận sản xuất hàng hoá. Nhưng nhìn chung hiện nay đời sống của người M’Nông còn rất thấp, bình quân thu nhập đầu người năm 2007 khoảng 450 ngàn/người/tháng ( trong đó 50% thu nhập dưới 200 ngàn/người/tháng), trong khi thu nhập bình quân chung cả tỉnh năm 2007 là 824 ngàn đồng/người/tháng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo của dân tộc M’nông nêu trên như: trình độ dân trí thấp, thiếu vốn sản xuất, hiệu quả đầu tư từ các chương trình, dự án của Nhà nước chưa cao và chưa đúng trọng tâm. Nhưng một trong những nguyên nhân quan trọng là người dân không thành công trong việc tiếp cận và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sản xuất ( lao động, đất đai, vốn), đặc biệt là nguồn tín dụng khi họ tham gia vào nền kinh tế thị trường. Theo kết quả điều tra năm 2004 của Viện Khoa học lao động kết hợp với khảo sát của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, thiếu vốn sản xuất và đặc biệt sử dụng vốn không hiệu quả là nguyên nhân ảnh hưởng tới 79% số hộ nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo chưa tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng của khu vực chính thức ở Việt Nam tính đến nay chiếm khoảng 28% trong số những hộ nghèo thiếu vốn. Hiện nay chúng ta chưa có những điều tra tương tự ở vùng đồng bào dân tộc ít người ở Việt Nam nói chung và Tây Nguyên nòi riêng, nhưng chắc chắn là tỷ lệ hộ chưa tiếp cận được với các nguồn tín dụng của khu vực chính thức sẽ cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ hộ nghèo cả nước. Do đó, trong tiến trình phát triển kinh tế thị trường, tín dụng được coi là - 3 - một trong những công cụ quan trọng để phát triển kinh tế cũng như giúp người nghèo thoát khỏi đói nghèo. Vì thế, vấn đề là làm sao để người nghèo, nhất là đồng bào dân tộc ít người ở vùng sâu, vùng xa có thể tiếp cận được nguồn tín dụng và sử dụng chúng một cách có hiệu quả là một vấn đề quan trọng đối với việc giảm nghèo. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể và khách quan, bản thân vốn tín dụng chỉ là một công cụ thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng thu nhập cho người nghèo. Công cụ này chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi hoạt động của nó phù hợp với đặc điểm, năng lực chuyển đổi kinh tế của người nghèo, nhất là vùng đồng bào dân tộc M’Nông còn tồn tại nhiều phong tục, tập quán lạc hậu, trình độ dân trí thấp. Do đó giải pháp về tín dụng phải được thực hiện đồng bộ với những giải pháp hỗ trợ khác và giải pháp về kinh tế xã hội. Do vậy, hệ thống các giải pháp về tín dụng, các giải pháp hỗ trợ tín dụng, giải pháp hỗ trợ về chính sách tạo môi trường thuận lợi nhằm giúp đồng bào dân tộc M’Nông nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng là một việc làm cần thiết, cần nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng và các rào cản hạn chế người dân tiếp cận nguồn tín dụng, từ đó tìm ra các giải pháp giúp họ vay được vốn để đầu tư phát triển sản xuất, mở mang ngành nghề, nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống, nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nghèo như hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng thể Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của đồng bào dân tộc M’nông, từ đó gợi ý các giải pháp hỗ trợ người dân vay được vốn đầu tư phát triển sản, nâng cao đời sống nhanh chóng thực hiện các mục tiêu về xóa đói giảm nghèo. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Khảo cứu, hệ thống hoá những vấn đề lý thuyết về quan hệ giữa nguồn lực tín dụng và người nghèo nông thôn. Nghiên cứu và đưa ra ý tưởng về mối quan hệ này. - 4 - - Ứng dụng lý thuyết về tín dụng nông thôn vào thực tiễn sản xuất (chủ yếu là nông nghiệp) vùng đồng bào dân tộc M’nông, tỉnh Đak Nông. - Làm rõ các trở ngại, nguyên nhân nội tại của tình trạng thiếu khả năng tiế
Tài liệu liên quan