Luận văn Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh vật tư nông nghiêp của Công Ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Thái Nguyên

Việt Nam đã là thành viên của WTO, nền kinh tế nƣớc ta đang trong thời kỳ hội nhập với khu vực và thế giới, đây là điều kiện thuận lợi của sự phát triển, nhƣng cũng là thách thức rất lớn cho sản xuất kinh doanh trong nƣớc trên tất cả các lĩnh vực từ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Trong nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc các Công ty phải biết coi trọng vấn đề chất lƣợng và hiệu quả. Các Công ty đƣợc quyền tự do kinh doanh, tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh, theo quy định của pháp luật của Nhà nƣớc và phải chịu sự quản lý của Nhà nƣớc. Để tồn tại, phát triển và đứng vững trên thƣơng trƣờng đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng của mỗi Công ty, phải tạo chỗ đứng với lợi thế riêng khẳng định đƣ ợc uy tín và thƣơng hiệu của mình. Ngành nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng vì sản phẩm của nó nuôi sống xã hội, cung cấp nguyên vật liệu cho nhiều ngành công nghiệp và nông sản hàng hoá cho xuất khẩu. Điều đó nói lên vai trò to lớn của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Do đó phát triển sản xuất nông sản hàng hoá và chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp là cơ sở để phát triển nhiều ngành kinh tế quốc dân và nâng cao đời sống của ngƣời dân. Muốn sản xuất nông nghiệp không thể tách rời đƣợc một yếu tố quan trọng đó là vật tƣ, kỹ thuật nông nghiệp nhƣ phân bón, giống, thuốc bảo vệ thực vật và máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đó là những yếu tố vừa có ý nghĩa chiến lƣợc đối với sự tăng trƣởng sản xuất vừa phản ánh trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất. Với ý nghĩa đó việc tăng thêm nguồn đầu tƣ có vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất sản xuất nông nghiệp. Kinh doanh cung ứng dịch vụ vật tƣ nông nghiệp là các yếu tố đầu vào hỗ trợ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp, nó thể hiện quá trình mua, bán vật tƣ gắn liền với mối quan hệ thị trƣờng. Đối với ngành sản xuất nông nghiệp cả nƣớc nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng, việc cung ứng vật tƣ đầy đủ kịp thời đảm bảo chất lƣợng, đủ số lƣợng phù hợp với nhu cầu và thị hiếu từng vùng, với giá cả hợp lý là mục đích hƣớng tới đối với ngành kinh doanh vật tƣ nông nghiệp. Tỉnh Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, có địa hình đồi núi phức tạp, khí hậu thời tiết không thuận hoà, đó là hạn chế đối với ngành sản xuất nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên. Việc cung ứng đầy đủ, kịp thời phân bón đã phần nào thể hiện cố gắng của công ty vƣợt qua khó khăn và cho kết quả đáng kể. Những năm gần đây, sản lƣợng lƣơng thực và thực phẩm tăng khá, nông dân đã cơ bản giải quyết đủ lƣơng thực, có nhiều nông dân đã biết lao động làm giàu bằng chính sức lao động của mình. Bộ mặt nông thôn mới đã hình thành và phát triển. Trong kết quả đó có sự đóng góp không nhỏ của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên. Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên là doanh nghiệp Nhà nƣớc có địa bàn hoạt động rộng, có các trạm vật tƣ ở hầu hết các huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên và hoạt động ngày càng phát triển. Tuy nhiên kinh doanh vật tƣ của Công ty còn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, hiệu quả kinh tế chƣa thực sự cao và ổn định. Vậy thực trạng kinh doanh vật tƣ của Công ty nhƣ thế nào? Vị tri, vai trò của nó? Việc kinh doanh vật tƣ có bền vững và hiệu quả không? Đây là vấn đề bức thiết đặt ra cần phải đƣợc nghiên cứu đánh giá một cách đúng đắn. Cần phải xem cái gì đã đạt đƣợc và cái gì chƣa đạt đƣợc, cái gì mạnh cái gì yếu để từ đó có các giải pháp hữu hiệu phát huy thế mạnh và hạn chế những mặt yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. Xuất phát từ đó tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh vật tư nông nghiêp của Công Ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu luận văn nhằm góp phần thiết thực triển khai chiến lƣợc phát triển nông nghiệp nông thôn của Đảng và Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

pdf142 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh vật tư nông nghiêp của Công Ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ THANH HÀ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐỖ THỊ BẮC THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong nhà trƣờng cũng nhƣ các cán bộ của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Thị Bắc, giảng viên trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, phòng Đào tạo, Ban Chủ nhiệm khoa Sau đại học của trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, viết luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các cán bộ Nhà trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ tôi, tôi xin chân thành cám ơn tất cả bạn bè, ngƣời thân giúp đỡ tôi thực hiện nhiệm vụ này. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2008 Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan ............................................................................................................ i Lời cảm ơn .............................................................................................................. ii Mục lục ................................................................................................................. iii Danh mục các chữ viết tắt ...................................................................................... vi Danh mục các bảng ............................................................................................... vii Danh mục các sơ đồ, biểu đồ .............................................................................. viii PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... i 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .......................................................................... 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ...................................................... 3 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài .................................................................. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ....................................................... 4 5. Bố cục của luận văn ............................................................................................ 4 Chƣơng I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP ........................................................................................ 5 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH ...................... 5 1.1.1. Các khái niệm cơ bản về hiệu quả ............................................................ 5 1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh ............................................................ 8 1.2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC KINH DOANH VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP ........ 9 1.2.1. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ....................................... 9 1.2.2. Những đặc điểm của công tác kinh doanh vật tƣ nông nghiệp ............... 12 1.3. NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH .........................................................................................................................................13 1.3.1. Ảnh hƣởng của môi trƣờng vĩ mô tới hiệu quả kinh doanh .................... 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iv 1.3.2. Tác động của môi trƣờng vi mô tới hoạt động kinh doanh ..................... 16 1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 20 1.4.1. Chọn điểm nghiên cứu ............................................................................ 20 1.4.2. Thu thập số liệu ....................................................................................... 21 1.4.3. Các chỉ tiêu phân tích .............................................................................. 22 1.5. KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM ...... 29 1.5.1. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh doanh vật tƣ nông nghiệp của một số nƣớc trên thế giới ....................................................................... 29 1.5.2. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh doanh vật tƣ nông nghiệp của một số Công ty tại Việt Nam ................................................................. 30 Chƣơng II. THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN ........................................................... 35 2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN ............................................................................. 35 2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên ....... 35 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên .................................................................... 35 2.1.3. Nguyên tắc tổ chức, quản lý và điều hành của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên ................................................................ 37 2.1.4. Mục tiêu hoạt động, chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần vật tƣ nông nghiệp Thái Nguyên ................................................................. 37 2.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên .......................................................................................... 38 2.2. THỊ TRƢỜNG VẬT TƢ NÔNGNGHIỆP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN ................................ 41 2.3. THỰC TRẠNG KINH DOANH VẬT TƢ NÔNG NGIỆP VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN........... 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên v 2.3.1. Thực trạng kinh doanh và hiệu quả kinh doanh vật tƣ nông nghiệp của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên ......................... 47 2.3.2. Hiệu quả xã hội ....................................................................................... 56 2.3.3. Hiệu quả về môi trƣờng .......................................................................... 60 2.3.4. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên .................................................................. 61 2.4. TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƢỜNG KINH DOANH TỚI HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN .............................. 64 2.4.1. Tác động của môi trƣờng vi mô tới hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên ............................................................................................... 64 2.3.2. Tác động của môi trƣờng vĩ mô tới hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên ............................................................................................... 75 Chƣơng III. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN ..............92 3.1. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN ........................................................................... 92 3.2. NHỮNG CĂN CỨ VÀ ĐỊNH HƢỚNG CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN .................................. 93 3.2.1. Những căn cứ chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên ............................................ 93 3.2.2. Những định hƣớng, mục tiêu chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên ........................ 94 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vi 3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN........................................................................... 94 3.3.1. Giải pháp phát triển và tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ vật tƣ nông nghiệp của Công ty .................................................................................. 94 3.3.2. Kinh doanh sản phẩm phải đảm bảo chất lƣợng, sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm ................................................................................... 98 3.3.3. Chiến lƣợc giá cả hợp lý, phù hợp với ngƣời tiêu dùng ......................... 99 3.3.4. Lựa chọn kênh phân phối và các trung gian phân phối hợp lý, hiệu quả ....... 101 3.3.5. Tăng cƣờng các hoạt động xúc tiến hỗn hợp nhằm thúc đẩy tiêu thụ vật tƣ nông nghiệp của Công ty ............................................................. 104 3.3.6. Tăng cƣờng huy động vốn, sử dụng vốn hợp lý để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên ......... 106 3.3.7. Nâng cao nhanh trình độ, năng lực cho ngƣời lao động, trình độ tổ chức quản lý cho đội ngũ cán bộ trong hoạt động kinh doanh của Công ty ................................................................................................... 109 3.3.8. Vận dụng tốt các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong nâng cao hiệu quả kinh doanh vật tƣ nông nghiệp của Công ty ........................... 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 115 I. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 115 II. KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 117 1. Về phía Công ty .......................................................................................... 117 2. Về phía Nhà nƣớc ....................................................................................... 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 120 Phụ lục .................................................................................................................... 123 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BVTV: Bảo vệ thực vật CNVC: Công nhân viên chức CĐ: Cố định CP: Cổ phần ĐVT: Đơn vị tính GO: Giá trị sản xuất HQ: Hiệu quả IC: Chi phí trung gian MI: Thu nhập hỗn hợp LN: Lợi nhuận NN: Nông nghiệp TN: Thái Nguyên SP: Sản phẩm SX: Sản xuất PB: Phân bón TSCĐ: Tài sản cố định VLĐ: Vốn lƣu động VLĐ: Vốn cố định KT-XH: Kinh tế - xã hội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Dân số nông thôn trung bình tỉnh Thái Nguyên năm 2005-2007 phân theo huyện, thành phố, thị xã ..................................................................... 44 Bảng 2.2. Tổng hợp các ý kiến của ngƣời dân ở các điểm nghiên cứu .................... 45 Bảng 2.3. Các loại vật tƣ nông nghiệp của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên năm 2005-2007 ........................................................ 47 Bảng 2.4. Tình hình về giá bình quân các loại vật tƣ của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên năm 2005-2008 .......................................... 48 Bảng 2.5. Các kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên năm 2005-2007 .............................................. 49 Bảng 2.6. Kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên năm 2005-2007 .......................................... 54 Bảng 2.7. Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của Công ty năm 2005-2007 ................. 56 Bảng 2.8. Tình hình đầu tƣ thâm canh cho 1 ha trồng vải của các nhóm hộ điều tra năm 2006 .............................................................................................. 57 Bảng 2.9. Chi phí sản xuất trên một ha chè kinh doanh điều tra năm 2006 .................. 58 Bảng 2.10. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất cây chè tại tỉnh Thái Nguyên năm 2006 ..... 59 Bảng 2.11. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất cây vải tại tỉnh Thái Nguyên năm 2006 ............................................................................60 Bảng 2.12. Tình hình lao động và sử dụng lao động của Công ty cổ phần vật tƣ nông nghiệp Thái Nguyên trong những năm 2005-2007 ........................... 65 Bảng 2.13. Trình độ lao động của Công ty Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông Nghiệp Thái Nguyên năm 2005-2007 ....................................................... 66 Bảng 2.14. Tình hình trang bị và sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 2005-2007 ....................................... 68 Bảng 2.15. Các nguồn cung ứng vật tƣ cho Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên năm 2005-2007 ........................................................ 71 Bảng 2.16. Tình hình thanh toán trong công tác tạo nguồn hàng của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên năm 2005-2007 .......................... 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ix Bảng 2.17. Diện tích, dân số và mật độ dân số tỉnh Thái Nguyên năm 2007 .............. 77 Bảng 2.18. Giá trị sản xuất của tỉnh Thái Nguyên năm 2005-2007 .......................... 79 Bảng 2.19. Tổng sản phẩm của tỉnh Thái Nguyên năm 2005-2007 ......................... 80 Bảng 2.20. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 2005- 2007 (theo giá so sánh năm 1994) ............................................................. 82 Bảng 2.21. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt tỉnh Thái Nguyên năm 2005-2007 (theo giá so sánh năm 1994) ...................................................................... 83 Biểu 2.22. Diện tích, sản lƣợng lúa mùa của tỉnh Thái Nguyên phân theo huyện năm 2005-2007 .......................................................................................... 84 Biểu 2.23. Diện tích, sản lƣợng ngô của tỉnh Thái Nguyên phân theo huyện năm 2005-2007 ................................................................................ 85 Bảng 2.24. Diện tích, sản lƣợng chè tỉnh Thái Nguyên phân theo huyện năm 2005-2007 ................................................................................ 86 Bảng 2.25. Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai tỉnh Thái Nguyên năm 2007 ...... 87 Bảng 2.26. Diện tích gieo trồng các loại cây trồng của tỉnh Thái Nguyên năm 2005-2007 .................................................................................................. 88 Bảng 3.1. Dự báo sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 ................. 97 Bảng 3.2. Dự kiến lƣợng vật tƣ tiêu thụ của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên năm 2008-2010 ........................................................ 99 Bảng 3.3. Dự kiến kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Vât tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên năm 2008-2010 ........................................ 104 Bảng 3.4. Dự kiến kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên năm 2008-2010 ........................ 114 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đã là thành viên của WTO, nền kinh tế nƣớc ta đang trong thời kỳ hội nhập với khu vực và thế giới, đây là điều kiện thuận lợi của sự phát triển, nhƣng cũng là thách thức rất lớn cho sản xuất kinh doanh trong nƣớc trên tất cả các lĩnh vực từ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ… Trong nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc các Công ty phải biết coi trọng vấn đề chất lƣợng và hiệu quả. Các Công ty đƣợc quyền tự do kinh doanh, tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh, theo quy định của pháp luật của Nhà nƣớc và phải chịu sự quản lý của Nhà nƣớc. Để tồn tại, phát triển và đứng vững trên thƣơng trƣờng đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng của mỗi Công ty, phải tạo chỗ đứng với lợi thế riêng khẳng định đƣợc uy tín và thƣơng hiệu của mình. Ngành nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng vì sản phẩm của nó nuôi sống xã hội, cung cấp nguyên vật liệu cho nhiều ngành công nghiệp và nông sản hàng hoá cho xuất khẩu. Điều đó nói lên vai trò to lớn của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Do đó phát triển sản xuất nông sản hàng hoá và chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp là cơ sở để phát triển nhiều ngành kinh tế quốc dân và nâng cao đời sống của ngƣời dân. Muốn sản xuất nông nghiệp không thể tách rời đƣợc một yếu tố quan trọng đó là vật tƣ, kỹ thuật nông nghiệp nhƣ phân bón, giống, thuốc bảo vệ thực vật và máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đó là những yếu tố vừa có ý nghĩa chiến lƣợc đối với sự tăng trƣởng sản xuất vừa phản ánh trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất. Với ý nghĩa đó việc tăng thêm nguồn đầu tƣ có vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất sản xuất nông nghiệp. Kinh doanh cung ứng dịch vụ vật tƣ nông nghiệp là các yếu tố đầu vào hỗ trợ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp, nó thể hiện quá trình mua, bán vật tƣ gắn liền với mối quan hệ thị trƣờng. Đối với ngành sản xuất nông nghiệp cả nƣớc nói Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng, việc cung ứng vật tƣ đầy đủ kịp thời đảm bảo chất lƣợng, đủ số lƣợng phù hợp với nhu cầu và thị hiếu từng vùng, với giá cả hợp lý là mục đích hƣớng tới đối với ngành kinh doanh vật tƣ nông nghiệp. Tỉnh Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, có địa hình đồi núi phức tạp, khí hậu thời tiết không thuận hoà, đó là hạn chế đối với ngành sản xuất nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên. Việc cung ứng đầy đủ, kịp thời phân bón đã phần nào thể hiện cố gắng của công ty vƣợt qua khó khăn và cho kết quả đáng kể. Những năm gần đây, sản lƣợng lƣơng thực và thực phẩm tăng khá, nông dân đã cơ bản giải quyết đủ lƣơng thực, có nhiều nông dân đã biết lao động làm giàu bằng chính sức lao động của mình. Bộ mặt nông thôn mới đã hình thành và phát triển. Trong kết quả đó có sự đóng góp không nhỏ của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên. Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên là doanh nghiệp Nhà nƣớc có địa bàn hoạt động rộng, có các trạm vật tƣ ở hầu hết các huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên và hoạt động ngày càng phát triển. Tuy nhiên kinh doanh vật
Tài liệu liên quan