So sánh, tìm giải pháp nâng cao chất lượng ảnh kỹ thuật số với ảnh phim Rơnghen dùng để xác định khuyết tật mối hàn tàu biển và mối hàn chịu áp lực

Chụp ảnh rơnghen là một trong các ph-ơng pháp thông dụng để phát hiện khuyết tật của mối hàn, sản phẩm đúc, chi tiết máy. Các công đoạn chụp ảnh rơnghen bằng phim tốn rất nhiều thời gian chiếu chụp, rửa phim. cũng nh-tiêu tốn các vật t-tiêu hao trong quá trình sử dụng. Những năm gần đây, công nghệ chụp ảnh Rơnghen kỹ thuật số ra đời nhằm loại bỏ các nh-ợc điểm đó đồng thời phát huy thế mạnh của kỹ thuật điện tử số và công nghệ phần mềm xử lý ảnh.Với hàng loạt các tính năng -u việt, ảnh rơnghen kỹ thuật số đang dần thay thế các hệthống chụp ảnh dùng phim cổ điển. Hiện nay Viện Cơ khí Năng l-ợng và Mỏ TKV đã đ-ợc trang bị hệ thống thiết bị chụp ảnh rơnghen kỹ thuật số Forxray II đểứng dụng kiểm tra không phá huỷ (NDT) trong công nghiệp thay thế cho các hệ thống chụpphim cổ điển. Ph-ơng pháp này mới đ-ợc ứng dụng trên thế giớitrong vòng một hai năm trở lại đây và hiện mới chỉ bắt sử dụng tại Việt Nam. So sánh ảnh kỹ thuật số vàảnh phim rơnghen thông th-ờng và tìm ra giải pháp để nâng cao chất l-ợng ảnh kỹ thuật sốlà đề tài đã đ-ợc Viện cơ khí Năng l-ợng và Mỏ TKV đề xuất vànghiên cứu ứng dụng. Một phần trong nội dung của đề tài là dịch toàn bộ tài liệu kỹ thuật sang tiếng Việt để vận hành thành thạo hệ thống thiết bị, sau đó nghiên cứu so sánh với chất l-ợng ảnh phim rơnghen thông th-ờng áp dụng cụ thể trong lĩnh vực công nghiệp. Đề tài nhằm đánh giá tính -u việt của ph-ơng pháp kiểm tra không phá hủy: ảnh rơnghen kỹ thuật số so với các ph-ơng pháp khác đang đ-ợc ứng dụng hiện nay; đồng thời cho thấy tầm quan trọng của thiết bị trong công nghiệp. Bên cạnh đó Nhóm nghiên cứu còn mong muốn tìm ra các giảipháp để có thể cải thiện chất l-ợng trong quá trình kiểm tra.

pdf50 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu So sánh, tìm giải pháp nâng cao chất lượng ảnh kỹ thuật số với ảnh phim Rơnghen dùng để xác định khuyết tật mối hàn tàu biển và mối hàn chịu áp lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ công th−ơng Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam viện cơ khí năng l−ợng và mỏ - tkv báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ So sánh, tìm giải pháp nâng cao chất l−ợng ảnh kỹ thuật số với ảnh phim rơnghen dùng để xác định khuyết tật mối hàn tàu biển và mối hàn chịu áp lực 6778 12/4/2008 Hà Nội 2.2008 2 Bộ công th−ơng Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam viện cơ khí năng l−ợng và mỏ - tkv báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ So sánh, tìm giải pháp nâng cao chất l−ợng ảnh kỹ thuật số với ảnh phim rơnghen dùng để xác định khuyết tật mối hàn tàu biển và mối hàn chịu áp lực. Cơ quan chủ quản: Bộ Công Th−ơng Cơ quan chủ trì: Viện Cơ khí Năng l−ợng và Mỏ TKV Chủ nhiệm đề tài: KS. Nguyễn Thu Hiền Chủ nhiệm đề tài Duyệt Viện Nguyễn Thu Hiền Hà Nội 8.2007 3 Danh sách cơ quan phối hợp Stt Tên cơ quan Nội dung thực hiện, phối hợp 1 Công ty Cơ khí Đóng tàu Than Việt Nam Khảo sát hiện tr−ờng và cung cấp mẫu thử nghiệm 2 Phòng thí nghiệm – Viện KH và Kỹ thuật Hạt nhân Cung cấp ảnh so sánh Danh sách ng−ời thực hiện Stt Họ và tên Học vị Chức vụ Nơi công tác 1 Bạch Đông Phong Thạc sỹ T.Phòng Viện CKNL và Mỏ - TKV 2 Nguyễn Thu Hiền Kỹ s− P.Phòng- Chủ nhiệm đề tài Viện CKNL và Mỏ - TKV 3 Trần Văn Khanh Kỹ s− Nghiên cứu viên Viện CKNL và Mỏ - TKV 4 Trần Thị Mai Kỹ s− Nghiên cứu viên Viện CKNL và Mỏ - TKV 5 Lê Thanh Bình Kỹ s− Nghiên cứu viên Viện CKNL và Mỏ - TKV 6 Vũ Chí Cao Kỹ s− Nghiên cứu viên Viện CKNL và Mỏ - TKV 7 Nguyễn Văn Sáng Kỹ s− Nghiên cứu viên Viện CKNL và Mỏ - TKV 4 Mục lục Lời mở đầu ........................................................................................................6 Ch−ơng I: Lịch sử phát triển của chụp ảnh khuyết tật và vai trò của ph−ơng pháp trong ngành công nghiệp ...7 I.1. Sự phát triển ph−ơng pháp chụp ảnh khuyết tật.........................................7 I.1.1. Sự ra đời của tia X..........................................................................................7 I.1.2. ứng dụng trong lĩnh vực công nghiệp ............................................................7 I.2. Tính chất bức xạ tia X ....................................................................................8 I.3. Ph−ơng pháp kiểm tra NDT ..........................................................................8 I.3.1. Giới thiệu các ph−ơng pháp: ..........................................................................8 I.3.2. Ph−ơng pháp chụp ảnh sử dụng phim rơnghen thông th−ờng........................9 I.3.3. Ph−ơng pháp chụp ảnh rơnghen kỹ thuật số ..................................................9 I.4. ứng dụng của ph−ơng pháp trên thế giới và tại Việt Nam ......................12 I.4.1. ứng dụng trên thế giới:.................................................................................12 I.4.2. ứng dụng ở Việt Nam..................................................................................12 Ch−ơng II: .......................................................................................................14 Nguyên lý và cấu tạo và quy trình lắp đặt, sử dụng vận hành của thiết bị FoXray II hiện có tại phòng thí nghiệm..... 14 II.1. Cấu tạo của thiết bị .....................................................................................14 II.2. Nguyên lý chụp ảnh kỹ thuật số.................................................................15 II.3. Quy trình lắp đặt.........................................................................................15 II.3.1. Yêu cầu môi tr−ờng lắp đặt thiết bị ............................................................15 II.3.2. Lắp đặt hệ thống để vận hành:....................................................................15 II.4. Vận hành hệ thống và quy trình thử nghiệm ...........................................16 II.4.1. Bật hệ thống: ...............................................................................................16 II.4.2. Quy trình thử nghiệm..................................................................................16 II.5. Phần mềm foxray II và áp dụng xử lý hình ảnh ......................................17 II.5.1. Làm việc với hình ảnh ................................................................................17 II.5.2. Làm việc với các thực đơn ..........................................................................20 II.5.3. Công cụ để xác định kích th−ớc khuyết tật ................................................22 II.6. quản lý ảnh...................................................................................................25 II.6.1. Tìm ảnh trong Cơ sở Dữ liệu ......................................................................25 5 Ch−ơng III: nghiên cứu các yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả chụp ảnh rơnghen kỹ thuật số ..............................................................27 III.1. ảnh h−ởng của khoảng cách từ vật thử đến nguồn bức xạ ....................27 III.1.1. Định luật tỷ lệ nghịch với bình ph−ơng khoảng cách................................27 III.1.2. Sự suy giảm năng l−ợng tia X phụ thuộc vào chiều dày mẫu vật.............29 III.1.3. Độ nhoè hình học ......................................................................................29 III.1.4. Khoảng cách từ vật thử đến màn nhận ......................................................30 III.1.5. ảnh h−ởng bởi độ nhạy .............................................................................31 III.1.6. ảnh h−ởng của thời gian liều chiếu: .........................................................34 Ch−ơng IV: Kết quả So sánh ảnh kỹ thuật số với phim rơnghen thông th−ờng .......................................................................36 IV.1. các thiết bị và phụ kiện sử dụng :...........................................................36 IV.2. Quy trình thử nghiệm................................................................................36 IV.3. Mẫu thử nghiệm đem so sánh...................................................................37 IV.4. Kết quả so sánh ..........................................................................................37 IV.4.1. ảnh kỹ thuật số đối với những mẫu mỏng từ 5-8 mm ..............................37 IV.4.2. ảnh kỹ thuật số đối với những mẫu từ 10-30 mm ...................................39 Ch−ơng V: một số giải pháp làm tăng chất l−ợng ảnh ..43 Tài liệu tham khảo...............................................................................................50 6 Lời mở đầu Chụp ảnh rơnghen là một trong các ph−ơng pháp thông dụng để phát hiện khuyết tật của mối hàn, sản phẩm đúc, chi tiết máy... Các công đoạn chụp ảnh rơnghen bằng phim tốn rất nhiều thời gian chiếu chụp, rửa phim... cũng nh− tiêu tốn các vật t− tiêu hao trong quá trình sử dụng. Những năm gần đây, công nghệ chụp ảnh Rơnghen kỹ thuật số ra đời nhằm loại bỏ các nh−ợc điểm đó đồng thời phát huy thế mạnh của kỹ thuật điện tử số và công nghệ phần mềm xử lý ảnh. Với hàng loạt các tính năng −u việt, ảnh rơnghen kỹ thuật số đang dần thay thế các hệ thống chụp ảnh dùng phim cổ điển. Hiện nay Viện Cơ khí Năng l−ợng và Mỏ TKV đã đ−ợc trang bị hệ thống thiết bị chụp ảnh rơnghen kỹ thuật số Forxray II để ứng dụng kiểm tra không phá huỷ (NDT) trong công nghiệp thay thế cho các hệ thống chụp phim cổ điển. Ph−ơng pháp này mới đ−ợc ứng dụng trên thế giới trong vòng một hai năm trở lại đây và hiện mới chỉ bắt sử dụng tại Việt Nam. So sánh ảnh kỹ thuật số và ảnh phim rơnghen thông th−ờng và tìm ra giải pháp để nâng cao chất l−ợng ảnh kỹ thuật số là đề tài đã đ−ợc Viện cơ khí Năng l−ợng và Mỏ TKV đề xuất và nghiên cứu ứng dụng. Một phần trong nội dung của đề tài là dịch toàn bộ tài liệu kỹ thuật sang tiếng Việt để vận hành thành thạo hệ thống thiết bị, sau đó nghiên cứu so sánh với chất l−ợng ảnh phim rơnghen thông th−ờng áp dụng cụ thể trong lĩnh vực công nghiệp. Đề tài nhằm đánh giá tính −u việt của ph−ơng pháp kiểm tra không phá hủy: ảnh rơnghen kỹ thuật số so với các ph−ơng pháp khác đang đ−ợc ứng dụng hiện nay; đồng thời cho thấy tầm quan trọng của thiết bị trong công nghiệp. Bên cạnh đó Nhóm nghiên cứu còn mong muốn tìm ra các giải pháp để có thể cải thiện chất l−ợng trong quá trình kiểm tra. Nhóm thực hiện đề tài rất mong nhận đ−ợc sự đóng góp ý kiến của các cá nhân và đơn vị quan tâm. 7 Ch−ơng I: Lịch sử phát triển của chụp ảnh khuyết tật và vai trò của ph−ơng pháp trong ngành công nghiệp I.1. Sự phát triển ph−ơng pháp chụp ảnh khuyết tật I.1.1. Sự ra đời của tia X Năm 1895 Rơnghen đã phát hiện ra bức xạ tia X trong lúc Ông đang nghiên cứu hiện t−ợng phóng điện trong không khí. Trong quá trình thí nghiệm với loại tia mới và kỳ lạ này, Rơnghen đã chụp ảnh của những vật khác nhau. Những bức ảnh này đánh dấu sự ra đời của ph−ơng pháp chụp ảnh phóng xạ. Một năm sau khi Rơnghen phát hiện ra bức xạ tia X đã áp dụng kiểm tra cho mối hàn. I.1.2. ứng dụng trong lĩnh vực công nghiệp Năm 1913 Colliedge đã thiết kế một ống phát bức xạ tia X. Thiết bị này có khả năng phát xạ tia X có năng l−ợng cao hơn và có khả năng xuyên sâu hơn. Năm 1917 phòng thí nghiệm chụp ảnh bức xạ bằng tia X đã đ−ợc thiết lập tại Royal Arsenal ở Woowich. Năm 1922, kỹ thuật chụp ảnh rơnghen trong công nghiệp đã phát triển với việc chế tạo đ−ợc ống phát lên tới 200 kV, với ống phát này có thể cho phép kiểm tra mẫu với chiều dày 20 mm. B−ớc phát triển quan trọng kế tiếp là vào năm 1930 khi hải quân Mỹ đồng ý dùng ph−ơng pháp chụp ảnh rơnghen để kiểm tra các mối hàn trong bình áp lực và bức xạ tia X đã tạo ra một sự phát triển bền vững nh− là một công cụ dùng để kiểm tra các mối hàn và vật đúc và nồi hơi. Một số năm sau đó, b−ớc phát triển này dẫn đến thực tế là ph−ơng pháp chụp ảnh rơnghen đ−ợc thừa nhận rộng rãi đối với các bồn chịu áp lực đ−ợc hàn nóng chảy, và đến nay tia X đã có đ−ợc sự tiến bộ vững chắc nh− là một ph−ơng tiện để kiểm tra mối hàn và vật đúc. Giá trị của chụp ảnh rơnghen đ−ợc nhận thấy rõ nét trong công nghiệp hàng không, nh−ng sau đó còn mở rộng sang lĩnh vực khác nh− các mối hàn trong nhà máy điện, nhà máy tinh chế, các kết cấu tàu thuỷ và ph−ơng tiện chiến tranh. 8 Điều này đã tạo nên cơ sở cho sự mở rộng liên tục của kỹ thuật kiểm tra bằng chụp ảnh rơnghen. I.2. Tính chất bức xạ tia X Một số tính chất của bức xạ tia X đ−ợc trình bày tóm tắt d−ới đây: + Không thể nhìn thấy đ−ợc + Truyền với vận tốc bằng với vận tốc ánh sáng nghĩa là 3x108 m/s + Chúng tuân theo định luật tỷ lệ nghịch với bình ph−ơng khoảng cách mà theo định luật này thì c−ờng độ bức xạ tia X tại một điểm bất kỳ nào đó tỷ lệ nghịch với bình ph−ơng khoảng cách từ nguồn đến điểm đó và khi đó: I ∼1/r2 Trong đó I là c−ờng độ bức xạ tại điểm cách nguồn phóng xạ một khoảng cách r, + Tác động lên lớp nhũ t−ơng phim ảnh làm đen phim ảnh + Trong khi truyền qua vật liệu chúng bị hấp thụ hoặc bị tán xạ + Chúng có thể xuyên qua những vật liệu mà ánh sáng không thể đi xuyên qua đ−ợc. Độ xuyên sâu phụ thuộc vào năng l−ợng của bức xạ, mật độ, bề dày của vật liệu. Một chùm bức xạ tia X đơn năng tuân theo định luật hấp thụ theo công thức: I = I0e (-àx) (1) Trong đó: + I0 = C−ờng độ của tia X hoặc tia gama + I = C−ờng độ của tia X truyền qua vật liệu có chiều dày là x và có hệ số hấp thụ là à. + (e = 2.7183) Trong kiểm tra vật liệu bằng chụp ảnh bức xạ th−ờng sử dụng bức xạ tia X có b−ớc sóng nằm trong khoảng 10-4 A0 đến 10 A0, trong đó: (1 A0 = 10-10 m.) I.3. ph−ơng pháp kiểm tra NDT I.3.1. Giới thiệu các ph−ơng pháp: Kỹ thuật chụp ảnh rơnghen là một trong những ph−ơng pháp nằm trong nhóm kỹ thuật kiểm tra không phá huỷ. Trong nhóm kỹ thuật kiểm tra không phá huỷ có rất nhiều ph−ơng pháp khác nhau, đ−ợc chia ra làm 2 nhóm dùng xác định khuyết tật trên bề mặt và xác định khuyết tật bên trong chi tiết và vật liệu. 9 Bảng 1.1: Các ph−ơng pháp cơ bản trong kỹ thuật NDT Stt Ph−ơng pháp xác định khuyết tật bề mặt Ph−ơng pháp xác định khuyết tật bên trong 1 Ph−ơng pháp kiểm tra bằng mắt Visual testing (VT) Ph−ơng pháp siêu âm - Ultrasonic Testing (UT) 2 Ph−ơng pháp dùng bột từ - Magnetic Particle Testing (MT) Ph−ơng pháp chụp ảnh rơnghen - Radiography Testing (RT) 3 Ph−ơng pháp chất lỏng thẩm thấu - Liquid Penetrant Testing (PT) 4 Ph−ơng pháp kiểm tra bằng dòng điện xoáy - Eddy current (ED) −u điểm của ph−ơng pháp kiểm tra không phá huỷ (NDT) là không làm ảnh h−ởng đến khả năng sử dụng của vật kiểm sau này. Ngoài ra ph−ơng pháp NDT có thể kiểm tra 100% vật kiểm và có thể kiểm tra ngay khi vật kiểm nằm trên dây chuyển sản xuất mà không phải ng−ng dây chuyền sản xuất lại. Trong các ph−ơng pháp NDT đã nêu trên, mỗi ph−ơng pháp đều có −u điểm riêng, không ph−ơng pháp nào có thể thay thế đ−ợc tất cả. Với thiết bị chụp ảnh rơnghen bằng kỹ thuật số của Phòng thí nghiệm phải sử dụng ph−ơng pháp chụp ảnh rơnghen (RT) nh− đã nêu trên. Ưu điểm của ph−ơng pháp chụp này là có thể đánh giá chất l−ợng của mối hàn, vật đúc, chi tiết máy thông qua hình ảnh do đó đánh giá khuyết tật rất trực quan. Trong một số lĩnh vực các quy phạm kỹ thuật chỉ rõ phải áp dụng ph−ơng pháp chụp ảnh rơnghen để kiểm tra đánh giá khuyết tật trong sản phẩm. Bởi vì khi áp dụng kiểm tra theo ph−ơng pháp này, có thể dễ dàng phát hiện những khuyết tật, từ đó sửa chữa khắc phục sai sót. Do đó, công trình hoặc thiết bị hoàn thành sẽ có các chi tiết sai hỏng thấp nhất. I.3.2. Ph−ơng pháp chụp ảnh sử dụng phim rơnghen thông th−ờng 10 + Thiết bị, phụ kiện: + ống phát 300 kV + Bảng điều khiển + Phim tấm + Mẫu chỉ báo chất l−ợng hình ảnh (IQI) : Là một nhóm các sợi dây kim loại với các chiều dày khác nhau đ−ợc làm bằng vật liệu giống vật kiểm, sau khi quan sát phim phải nhìn đ−ợc dây nhỏ nhất theo quy định. + Buồng tối để rửa phim + 4 thùng chứa dung dịch: Hiện, giữ hãm, rửa. + Quy trình kiểm tra: Gá lắp phim nhận ảnh vào vật cần kiểm tra, thiết lập chế độ kiểm tra nh− đầu vào nguồn cấp, dòng phụ thuộc và các đặc tính của vật kiểm. Thiết lập độ nhạy và thời gian phơi sáng của tia X, liều chiếu vv.. Sau đó tiến hành chụp ảnh, sau khi chụp xong sử dụng buồng tối để rửa phim lần l−ợt qua các b−ớc sau: + Quy trình rửa phim Hệ xử lý ảnh bao gồm bồn chứa dung dịch hiện ảnh, bồn chứa dung dịch dừng quá trình hiện, hai chậu hãm và một chậu rửa. - Chuẩn bị tr−ớc khi xử lý: (10 phút) Hiện ảnh (khoảng 5-10 phút) + Giữ phim:(1 phút) Sau khi hiện, phim đ−ợc giữ trong bồn khoảng 1 phút, trong bồn có pha dung dịch 2.5% axit axetic. Axit có tác dụng dừng tác động của chất hiện đến phim. Nó cũng ngăn đ−ợc việc truyền chất hiện vào bồn hãm và làm hỏng chất hãm. + Hãm phim: (khoảng 2 phút) Dừng quá trình hiện hình, giải phóng tất cả các muối bạc không đ−ợc chiếu khỏi nhũ t−ơng và bằng cách đó giữ lại bạc đã đ−ợc chiếu nh− một hình ảnh vĩnh viễn. + Rửa phim (20 phút): Nhũ t−ơng của phim mang theo một số hoá chất của bồn từ bồn hãm sang n−ớc rửa. Nếu hoá chất này bị giữ lại trên phim nó sẽ làm cho phim bị biến màu và mờ dần sau một thời gian l−u giữ. Để tránh điều này, phim phải đ−ợc rửa Hình 1.1: ống phát và bảng điều khiển 11 sạch những hoá chất. Rửa ít nhất trong 20 phút, nhiệt độ của n−ớc không đ−ợc <150C. + Làm khô phim: Việc làm khô phim có ảnh h−ởng quan trọng đến chất l−ợng của ảnh đã hoàn thành. Việc này cần đ−ợc thực hiện sao cho không gây nên bất cứ sự làm hỏng nào đối với lớp nhũ t−ơng hoặc các ký hiệu do việc làm khô không đúng và không đ−ợc để lớp nhũ t−ơng còn ẩm tiếp xúc với bụi bẩn. + Đọc kết quả: Sử dụng đèn đo độ đen, đèn đọc phim, để đánh giá chất l−ợng của vật kiểm. Khi sử dụng phim rơnghen thông th−ờng do không có kết quả ngay tại lúc chụp, do đó ánh sáng thừa hoặc thiếu đều cần phải chụp lại ảnh khác và do đó cần phải sử dụng một phim khác với các quy trình tráng rửa phim thực hiện lại từ đầu. I.3.3. Ph−ơng pháp chụp ảnh rơnghen kỹ thuật số: + Thiết bị phụ kiện: +Nguồn phát tia X loại XRS-3 (300 kV) + VCU (Video Camera Unit) thiết bị nhận ảnh X quang kỹ thuật số thay cho phim rơnghen thông th−ờng, vùng diện tích nhận ảnh 325x 430 mm + CDU (Control Display Unit) thiết bị kiểm soát và hiển thị hình ảnh (Gồm có máy tính xách tay và phần mềm điều khiển) + Cáp nối VCU với CDU dài 50 mét dùng để điều khiển nguồn phát tia từ xa Quy trình kiểm tra: b) a) Hình 1.2: a) ống phát, b) màn nhận ảnh thay phim 12 Đo chiều dày mẫu và chụp thử để xác định khoảng cách từ nguồn bức xạ tới mẫu là tối −u và tiến hành chụp. Gá lắp VCU vào vật kiểm và bắt đầu quá trình kiểm tra, thiết bị này cho phép phát số xung từ 1-99 và thời gian từ 1 giây đến 40 giây. Trong quá trình chụp nếu hình ảnh quá sáng hoặc quá đậm có thể điều chỉnh lại số xung phát và bắt đầu lại. Nếu hình ảnh quá sáng, giảm số xung phát. Nếu hình ảnh quá tối, tăng số xung phát và sử dụng các công cụ để tăng chất l−ợng ảnh sau khi phơi sáng. + Đọc kết quả kiểm tra: Sau khi chụp đ−ợc một ảnh rơnghen kỹ thuật số có chất l−ợng, l−u trữ vào máy tính và tiến hành đánh giá, kết hợp với phần mềm để sử dụng các công cụ bổ trợ trong quá trình đánh giá. I.4. ứng dụng của ph−ơng pháp trên thế giới và tại việt nam I.4.1. ứng dụng trên thế giới: Những năm gần đây, máy chụp ảnh kỹ thuật số (digital camera) đã nổi lên với những −u thế nh−: Không cần đến phim, ảnh chụp xong có thể xem ngay, chất l−ợng ảnh cao hơn nhờ dùng các phần mềm chỉnh sửa, việc l−u trữ gọn nhẹ, sao chép hoặc in ra giấy dễ dàng, đặc biệt có thể đ−ợc truyền đến những nơi xa nhanh chóng qua mạng Internet. Chụp ảnh bức xạ tia X kỹ thuật số cũng giống nh− chụp ảnh bằng máy ảnh số và đều đ−ợc phát triển theo sự phát triển của kỹ thuật điện tử số và công nghệ thông tin. Các thiết bị chụp ảnh bức xạ kỹ thuật số không dùng phim ra đời thay cho công nghệ chụp phim với các thiết bị phòng tối và hệ thống tráng rửa phim phức tạp. Đây là kỹ thuật tiên tiến, hiện đại và cho kết quả chính xác hơn so với chụp bức xạ dùng phim. Hơn nữa, chụp bức xạ kỹ thuật số còn mang đến cho ng−ời dùng rất nhiều tiện lợi nhờ công nghệ phần mềm phân tích ảnh. Chụp ảnh bức xạ tia X kỹ thuật số là công nghệ hiện đại và tiên tiến đ−ợc ứng dụng rộng rãi không những trong công nghiệp mà còn trong các ngành khác nh− an ninh, công binh, hải quan ... I.4.2. ứng dụng ở Việt Nam ở Việt Nam, ph−ơng pháp và thiết bị bức xạ (RT) sử dụng phim rơnghen thông th−ờng thì đã đ−ợc ứng dụng từ nhiều năm trong công nghiệp, ph−ơng pháp 13 này cho phép kiểm tra các khuyết tật bên trong của nhiều loại vật liệu có cấu hình khác nhau, ứng dụng rộng rãi cho tất cả các loại sản phẩm nh− đúc, rèn và hàn vv... Nh−ng đối với chụp ảnh kỹ thuật số thay cho chụp ảnh phim rơnghen thông th−ờng trong lĩnh vực công nghiệp thì mới chỉ bắt đầu đ−ợc sử dụng. Theo nh− tìm hiểu của nhóm thực hiện đề tài, năm 2006 ở miền bắc 2 đơn vị đ−ợc trang bị thiết bị này là: - Cục Đăng kiểm Việt Nam - Phòng thí nghiệm vật liệu - Viện Cơ khí Năng l−ợng và Mỏ TKV Nh−ng ph−ơng pháp trong t−ơng lai chắc chắn sẽ thay thế một phần kỹ thuật phim rơnghen thông th−ờng bởi những ứng dụng cụ thể sau đây: ứng dụng của ph−ơng pháp kiểm tra bằng chụp ảnh bức xạ kỹ thuật số + Kiểm tra khuyết tật mối hàn: ngậm xỉ, cháy thủng, vết nứt ngầm... + Kiểm tra khuyết tật các chi tiết gia công: Vết nứt ngầm, mất liên kết + Kiểm tra khuyết tật các sản phẩm đúc: rỗ khí, tạp chất, co ngót, nứt nguội + Kiểm tra, nghiên cứu các loại vật liệu mới: Nghiên cứu các cấu trúc bên trong của vật liệu. Các ứng dụng cụ thể cho các ngành: Đóng tàu – hàng hải- ôtô- tàu hoả- điện Dầu khí – Hoá chất Nhà máy điện, giao thông – xây dựng – vật
Tài liệu liên quan