Tài chính, tiền tệ - Chương 1: Đại cương về tài chính - Tiền tệ

Giới thiệu chung về tiền tệ 1. Khái niệm tiền tệ 2. Chức năng của tiền tệ 3. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ II. Giới thiệu chung về tài chính 1. Khái niệm tài chính 2. Chức năng của tài chính 3. Hệ thống tài chính

pdf27 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính, tiền tệ - Chương 1: Đại cương về tài chính - Tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Kết cấu chương I. Giới thiệu chung về tiền tệ 1. Khái niệm tiền tệ 2. Chức năng của tiền tệ 3. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ II. Giới thiệu chung về tài chính 1. Khái niệm tài chính 2. Chức năng của tài chính 3. Hệ thống tài chính 16/12/2016 2Tài chính tiền tệ- Chương 1 I. Giới thiệu chung về tiền tệ 1. Khái niệm tiền tệ 2. Chức năng của tiền tệ 3. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ 1. Khái niệm tiền tệ a. Định nghĩa Tiền tệ là bất cứ vật gì được chấp nhận chung rộng rãi trong trao đổi hàng hoá, dịch vụ hoặc trong việc thanh toán các khoản nợ b. Phân biệt tiền, của cải, thu nhập c. Sức mua tiền tệ - Sức mua đối nội - Sức mua đối ngoại 16/12/2016 4Tài chính tiền tệ- Chương 1 2. Chức năng của tiền tệ a. Phương tiện trao đổi b. Thước đo giá trị c. Phương tiện cất trữ d. Phương tiện thanh toán 16/12/2016 5Tài chính tiền tệ- Chương 1 a. Phương tiện trao đổi - Tiền tệ được xã hội sử dụng với tư cách là vật trung gian trong quá trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ - Nếu không có sự xuất hiện của tiền tệ thì việc trao đổi chỉ diễn ra khi có “sự trùng hợp kép về nhu cầu” - Tiền tệ giúp nền kinh tế hiệu quả hơn, khắc phục được những hạn chế của trao đổi hàng hoá trực tiếp b. Thước đo giá trị - Tiền có khả năng đo lường và tính toán giá trị trong nền kinh tế - Nếu không có tiền tệ thì sẽ rất khó khăn để xác định giá và so sánh giá Thước đo giá trị Số mặt hàng Số lượng giá trong một nền kinh tế đổi chác Số lượng giá trong một nền kinh tế tiền tệ 3 3 3 10 45 10 1000 4950 100 c. Phương tiện cất trữ - Khi tạm thời chưa có nhu cầu sử dụng, tiền được cất trữ để dành cho những giao dịch trong tương lai. - Tiền được sử dụng làm phương tiện cất trữ giá trị vì: + Tính lỏng (liquidity) + Mỗi tài sản, kể cả tiền đều hàm chứa trong nó một rủi ro mất giá d. Phương tiện thanh toán Tiền được sử dụng như một phương tiện thanh toán các khoản nợ (phương tiện trả nợ) 3. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ a. Sự ra đời của tiền tệ b. Sự phát triển của tiền tệ a. Sự ra đời của tiền tệ - Tiền ra đời do nhu cầu trao đổi giữa con người với nhau và lúc này tiền đóng vai trò là vật ngang giá chung - Các tiêu chí: + Được chấp nhận rộng rãi + Tương đối sẵn có, tạo ra hàng loạt 1 cách dễ dàng + Dễ bảo quản, lâu hao mòn + Vận chuyển dễ dàng + Dễ chia nhỏ b. Sự phát triển của tiền tệ a. Hoá tệ (commodity money) b. Tiền dấu hiệu Hoá tệ - Bản thân đồng tiền hoá tệ cũng là một loại hàng hoá -> Hoá tệ là tiền có giá trị thực sự - Giá trị của vật trung gian trao đổi này phải ngang bằng với giá trị của hàng hoá đem ra trao đổi: trao đổi ngang giá - Có 2 hình thức hoá tệ: + Hoá tệ phi kim + Hoá tệ kim loại Tiền dấu hiệu • Tiền giấy - Hầu như không chứa giá trị mà chỉ đóng vai trò đại biểu cho giá trị - Tiền pháp định • Tiền tín dụng: là tiền nằm trên các tài khoản mở ở ngân hàng và được hình thành trên các khoản tiền gửi vào ngân hàng - Séc (cheque): là 1 tờ lệnh do người chủ TK Séc phát hành yêu cầu NH giữ TK chuyển 1 số tiền từ TK của người phát hành sang TK của 1 người khác • Tiền điện tử: - Là tiền sử dụng trong thanh toán điện tử - Phân biệt thẻ ghi nợ (debit cards) và thẻ ghi nợ (credit cards) II. Giới thiệu chung về tài chính 1. Khái niệm tài chính 2. Chức năng của tài chính 3. Hệ thống tài chính 1. Khái niệm tài chính a. Các cách tiếp cận tài chính - Tài chính là việc con người dịch chuyển các nguồn lực hữu hạn (tức là tiền) từ chủ thể này sang chủ thể khác qua không gian và thời gian nhằm sinh lợi - Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị giữa các chủ thể kinh tế thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ b. Chức năng của tài chính • Chức năng phân phối • Chức năng giám sát Chức năng phân phối Được thể hiện thông qua tính chất phân phối của các quan hệ tài chính: - Phân phối có hoàn trả: Tín dụng - Phân phối không hoàn trả: NSNN - Phân phối hoàn trả có điều kiện: Bảo hiểm - Phân phối nội bộ: Tài chính doanh nghiệp Chức năng giám sát Thể hiện thông qua việc giám sát các chỉ số tài chính. Các chỉ số tài chính là sự đo lường bằng tiền tệ của các hoạt động tài chính Chỉ số tài chính vĩ mô: lãi suất, tỷ giá hối đoái Chỉ số tài chính vi mô: tỷ suất lợi nhuận, tốc độ quay vòng vốn, khả năng thanh toán của doanh nghiệp 3. Hệ thống tài chính * Định nghĩa Hệ thống tài chính là tổng thể các quan hệ tài chính trong nền kinh tế. Các quan hệ này đan xen và có liên hệ, tác động ràng buộc lẫn nhau * Hệ thống tài chính gồm 5 bộ phận, trong đó: - Tài chính Nhà nước là khâu chủ đạo - Tài chính doanh nghiệp là khâu nền tảng Sơ đồ hệ thống tài chính Tài chính Nhà nước Bảo hiểmNgân hàng Tài chính DN Tài chính cá nhân &HGĐ 16/12/2016 22Tài chính tiền tệ- Chương 1 Câu hỏi 1 Tiền giấy ngày nay: a. Chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng các phương tiện thanh toán b. Được phép đổi ra vàng theo tỷ lệ do luật định c. Cả a và b Câu hỏi 2 Tiền giấy lưu hành ở Việt nam ngày nay: a. Vẫn có thể đổi ra vàng theo một tỷ lệ nhất định do Ngân hàng nhà nước qui định b. Có giá trị danh nghĩa lớn hơn nhiều so với giá trị thực của nó c. Cả a và b Câu hỏi 3 Hình thức thanh toán nào sau đây cho phép người sử dụng “tiêu tiền trước, trả tiền sau”: a. Thanh toán bằng thẻ ghi nợ b. Thanh toán bằng séc doanh nghiệp c. Thanh toán bằng thẻ tín dụng d. Thanh toán bằng séc du lịch. Câu hỏi 4 Tài chính doanh nghiệp thuộc loại: a. Quan hệ tài chính hoàn trả có điều kiện b. Quan hệ tài chính nội bộ c. Quan hệ tài chính không hoàn trả Câu hỏi 5 Trong các chức năng của tiền tệ: a. Chức năng phương tiện trao đổi phản ánh bản chất của tiền tệ b. Chức năng cất trữ giá trị là chức năng chỉ thấy ở tiền tệ c. Cả a và b