Tài liệu môn Giao dịch bất động sản

Mục tiêu và nội dung môn học Mục tiêu  Cung cấp cho sinh viên những kiến chung về pháp luật dân sự trong giao dịch bất động sản; giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về những quy định của pháp luật hiện hành điều chỉnh các quan hệ dân sự liên quan đến bất động sản ở nước ta. Đối tượng nghiên cứu của môn học  Hệ thống các quy phạm và chế định pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự liên quan đến bất động sản

pdf33 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu môn Giao dịch bất động sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1MÔN HỌC: GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN GV: ThS.Nguyễn Tiến Dũng Luật gia, Giảng viên ĐH Marketing E mail: dung.legal@gmail.com Mục tiêu và nội dung môn học Mục tiêu  Cung cấp cho sinh viên những kiến chung về pháp luật dân sự trong giao dịch bất động sản; giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về những quy định của pháp luật hiện hành điều chỉnh các quan hệ dân sự liên quan đến bất động sản ở nước ta. Đối tượng nghiên cứu của môn học  Hệ thống các quy phạm và chế định pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự liên quan đến bất động sản Nội dung môn học  Những khái niệm cơ bản về giao dịch dân sự, giao dịch bất động sản;  Giao dịch về quyền sử dụng đất;  Giao dịch về nhà ở;  Hợp đồng kinh doanh bất động sản;  Giải quyết tranh chấp trong giao dịch bất động sản Các luật và văn bản pháp luật  Hiến pháp 1992  Bộ luật dân sự 2005  Luật tố tụng dân sự  Luật đất đai và các VB hướng dẫn thi hành  Luật nhà ở và các VB hướng dẫn thi hành  Luật kinh doanh BĐS và các VB hướng dẫn thi hành Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ( 2Bố cục nội dung • Moân hoïc goàm 5 chöông trong ñoù: • Chöông 1: Nhöõng khaùi nieäm cô baûn veà giao dòch daân söï vaø giao dòch lieân quan baát ñoäng saûn: giải thích và tiếp cận một số khái niệm về giao dich dân sự, hợp đồng dân sự và giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản; • Chöông 2: Giao dịch về quyền sử dụng đất: khái niệm và đặc điểm về giao dịch quyền sử dụng đất, các loại hợp đồng dân sự trong giao dịch quyền sử dụng đất, thừa kế quyền sử dụng đất; • Chương 3: Giao dịch về nhà ở: khái niệm và đặc điểm về giao dịch về nhà ở, các loại hợp đồng dân sự trong giao dịch về nhà ở, thừa kế nhà ở; • Chương 4: Hợp đồng kinh doanh về bất động sản: bao gồm nội dung về các loại hợp đồng trong kinh doanh bất động sản : Hợp đồng kinh doanh bất động sản và hợp đồng dịch vụ bất động sản; • Chương 5: Giải quyết tranh chấp trong giao dịch bất động sản: bao gồm các quy định hiện nay về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp liên quan đến giao dịch quyền sử dụng đất, giao dịch nhà ở và giao dịch trong kinh doanh bất động sản. CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN 1.1 Giao dịch dân sự 1.2 Khái quát về hợp đồng dân sự 1.3 Giao dịch dân sự về bất động sản Giao dịch dân sự • Giao dịch dân sự là hành vi pháp lý đơn phương hoặc hợp đồng của cá nhân, pháp nhân và của các chủ thể khác nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (BLDS). Hành vi pháp lý đơn phương Hợp đồng dân sự Quyền nghĩa vụ dân sự Phát sinh Thay đổi hoặc chấm dứt ý chí của chủ thể mục đích - động cơ Đáp ứng điềukiện có hiệu lực Chủ thể giao dịch: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác. Nhà nước chủ thể đặc biệt GDDS = Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ( 3Hành vi pháp lý đơn phương? Hợp đồng dân sự? Hành vi PL đơn phương: • Là giao dịch • Thể hiện ý chí của một bên • Làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự Hợp đồng dân sự: • Là giao dịch • Thể hiện ý chí của 2 hay nhiều bên • Làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự Quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự? Quyền dân sự: Là cách xử sự được phép của người có quyền • Quyền nhân thân • Quyền sở hữu, quyền đối với tài sản • Quyền thừa kế • Quyền tham gia vào quan hệ dân sự Nghĩa vụ dân sự: Là việc mà theo đó bên có nghĩa vụ phải chuyển giao tài sản, quyền, trả tiền, thực hiện hoặc không thực hiện một công việc nhất định vì lợi ích của bên có quyền. • Mục đích của giao dịch dân sự: Là lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch (BLDS). • Động cơ xác lập giao dịch dân sự: Là nguyên nhân thúc đẩy các bên tham gia giao dịch. • Phân biệt mục đích và động cơ: Không ảnh hưởng (Ngoại trừ trở thành điều khoản của giao dịch) Động cơ không đạt Mục đích không đạt Giao dịch vô hiệu Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ( 4Hình thức của giao dịch dân sự Lời nói Văn bản Công chứng, chứng thực, đăng ký Thường Hình thức của giao dịch dân sự Hình thức của GDDS: Là cách thể hiện ý chí ra bên ngoài dưới một hình thức nhất định của các bên tham gia giao dịch Là chứng cứ xác nhận các quan hệ đã, đang tồn tại giữa các bên, từ đó xác định trách nhiệm dân sự khi có hành vi vi phạm xảy ra Thông điệp dữ liệu : phương tiện điện tử Hành vi cụ thể Điều kiện có hiệu lực của giao dịch • Người giao dịch có năng lực hành vi dân sự; • Mục đích và nội dung không vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội; • Người giao dịch hoàn toàn tự nguyện, • Hình thức giao dịch phù hợp với quy định của PL. Giao dịch dân sự vô hiệu • Không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của các bên bên kể từ thời điểm giao kết. • Không hợp pháp. • Không được Nhà nước thừa nhận. Tuyên bố một giao dịch dân sự vô hiệu  Thẩm quyền thuộc về Tòa án  Thông qua một bản án hoặc một quyết định tuyên bố một giao dịch dân sự là vô hiệu cùng với những hậu quả pháp lý của giao dịch vô hiệu đó Do không tuân thủ một trong 4 ĐK có hiệu lực Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ( 5Giao dịch dân sự vô hiệu Các loại giao dịch dân sự vô hiệu 2. Vô hiệu do vi phạm hình thức 1. Vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội 3. Vô hiệu do không có sự tự nguyện của người tham gia giao dịch 4. Vô hiệu do người xác lập, thực hiện không đủ năng lực hành vi dân sự 5. Vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội Giao dịch dân sự vô hiệu Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu Các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường 1.2 Khái quát về hợp đồng dân sự Hợp đồng dân sự? Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Hình thức của Hợp đồng dân sự? Hình thức miệng Hình thức viết Bằng lời nói Bằng văn bản Hình thức có công chứng, chứng thực Pháp luật quy định cho một số giao dịch Có giá trị chứng cứ cao nhất Hành vi cụ thể Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ( 61.2 Khái quát về hợp đồng dân sự Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng Hợp đồng miệng Có hiệu lực tại thời điểm các bên đã trực tiếp thỏa thuận với nhau về những nội dung chủ yếu của hợp đồng Hợp đồng bằng văn bản Có hiệu lực tại thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản hợp đồng nếu các bên không có thỏa thuận khác Hợp đồng bằng văn bản có chứng thực, công chứng, đăng ký hoặc xin phép Có hiệu lực tại thời điểm văn bản hợp đồng được chứng thực, công chứng, đăng ký hoặc xin phép Hợp đồng dân sự cũng xem như được giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết 1.2 Khái quát về hợp đồng dân sự Nội dung của hợp đồng dân sự Tuỳ theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thoả thuận về những nội dung sau đây: 1. Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm; 2. Số lượng, chất lượng; 3. Giá, phương thức thanh toán; 4. Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; 5. Quyền, nghĩa vụ của các bên; 6. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; 7. Phạt vi phạm hợp đồng; 8. Các nội dung khác. Khái quát về hợp đồng dân sự Hợp đồng dân sự vô hiệu Giao dịch dân sự vô hiệu Hợp đồng dân sự vô hiệu Đối tượng của hợp đồng không thể thực hiện được Hợp đồng dân sự vô hiệu Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng dân sự Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp hợp đồng dân sự là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác bị xâm phạm. Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ( 71.2 Khái quát về hợp đồng dân sự Chấm dứt hợp đồng dân sự Hợp đồng chấm dứt trong các trường hợp sau đây: 1. Hợp đồng đã được hoàn thành; 2. Theo thoả thuận của các bên; 3. Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện; 4. Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện; 5. Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng không còn và các bên có thể thoả thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại; 6. Các trường hợp khác do pháp luật quy định. 1.3 Giao dịch dân sự về bất động sản? • Giao dịch về BĐS bản chất là một giao dịch dân sự, tuy nhiên do đối tượng của giao dịch là đối tượng đặc thù do đó pháp luật có một số quy định riêng về loại giao dịch này. Về đối tượng: Tài sản (nói chung) Giao dịch BĐS Đối tượng Giao dịch dân sự Hành vi dịch vụ Bản quyền Sáng chế Đối tượng Quyền sử dụng đất Nhà ở Công trình trên đất Bất động sản Đối tượng đặc thù: Bất động sản Đất đai Nhà ở, công trình XD Tài sản khác gắn liền với đất Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Chủ thể quyền sở hữu là Nhà nước Người sử dụng đất Giao quyền sử dụng Chủ sở hữu nhà ở Người tham gia giao dịch BĐS Nhà ở Quyền sử dụng đất Giao dịch CT xây dựng Giao dịch dân sự về bất động sản? Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ( 81.3 Giao dịch dân sự về bất động sản? Về hình thức Giao dịch BĐS Hình thức Giao dịch dân sự Lời nói, hành vi Văn bản thường Hình thức Văn bản công chứng, chứng thực, đăng ký... Văn bản Công chứng, chứng thực Đăng ký, xin phép Nếu một bên là tổ chức, cá nhân kinh doanh BĐS Văn bản không cần công chứng, chứng thực 1.3 Giao dịch dân sự về bất động sản? Điều kiện giao dịch hợp pháp • Các điều kiện theo quy định của BLDS • Giấy tờ hợp pháp: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất. Các loại giao dịch dân sự về bất động sản • Giao dịch về quyền sử dụng đất • Giao dịch về nhà ở, công trình xây dựng • Giao dịch liên quan đến kinh doanh bất động sản 1.3 Giao dịch dân sự về bất động sản? Giao dịch về quyền sử dụng đất  Chuyeån ñoåi, chuyeån nhöôïng quyeàn söû duïng ñaát  Thueâ, thueâ laïi quyeàn söû duïng ñaát  Theá chaáp, baûo laõnh, goùp voán baèng quyeàn söû duïng ñaát  Taëng cho, thöøa keá quyeàn söû duïng ñaát Giao dịch về nhà ở  Mua baùn nhaø, coâng trình xaây döïng  Thuê, thuê mua nhà ở, công trình xây dựng  Taëng cho nhaø ôû  Ñoåi nhaø ôû  Thöøa keá nhaø ôû  Theá chaáp nhaø ôû  Cho möôïn, cho ôû nhôø nhaø ôû Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ( 91.3 Giao dịch dân sự về bất động sản? Giao dịch liên quan đến kinh doanh bất động sản  Mua bán, nhận chuyển nhượng, thuê, thuê mua bất động sản giữa:  Mua bán, chuyển nhượng, thuê, thuê mua bất động sản giữa: Tổ chức, cá nhân kinh doanh BĐS Tổ chức, cá nhân kinh doanh BĐS Mục đích sinh lợi Tổ chức, cá nhân không kinh doanh BĐS Tổ chức, cá nhân kinh doanh BĐS Lợi nhuận CHƯƠNG 2 GIAO DỊCH VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 2.1 Khái niệm và đặc điểm 2.2 Quy định chung về chuyển quyền sử dụng đất 2.3 Chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất 2.4 Thuê, thuê lại quyền sử dụng đất 2.5 Thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất 2.5 Tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất 2.1 Khái niệm và đặc điểm Giao dịch về quyền sử dụng đất? Giao dịch về quyền sử dụng đất Chuyển quyền sử dụng đất Chuyển quyền sử dụng đất Là sự chuyển dịch QSD đất từ chủ thể này sang chủ thể khác theo quy định của pháp luật Thông qua phương thức nào? làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên = Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ( 10 2.1 Khái niệm và đặc điểm Giao dịch về quyền sử dụng đất? Chuyển quyền sử dụng đất phương thức Chuyển nhượng QDS đất Chuyển đổi QDS đất Thuê, thuê lại QSD đất Thừa kế QSD đất Thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng QSD đất Tặng cho QSD đất 2.1 Khái niệm và đặc điểm Đặc điểm? QSD đất là một loại quyền dân sự đặc thù, trong đó người có QSD đất chuyển quyền này cho người khác bằng các hình thức chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp theo quy định của pháp luật; QSD đất là một loại quyền dân sự đặc thù vì: - Đó là quyền tài sản gắn liền với một tài sản đặc biệt đó là đất đai; - Phạm vi chủ thể tham gia bị hạn chế; - Hình thức, thủ tục, điều kiện thực hiện các quyền năng của người sử dụng đất được pháp luật quy định chặt chẽ 2.1 Khái niệm và đặc điểm Quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản? Đất được tham gia thị trường bất động sản bao gồm: - Đất mà Luật Đất đai cho phép người sử dụng đất có một trong các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất; - Đất thuê mà trên đó có tài sản được pháp luật cho phép tham gia vào thị trường bất động sản. Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ( 11 2.1 Khái niệm và đặc điểm Quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản? Điều kiện để đất tham gia thị trường bất động sản: Đất được tham gia thị trường bất động sản nếu người sử dụng đất đó có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 106 của Luật Đất đai: a) Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; b) Đất không có tranh chấp; c) Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án; d) Trong thời hạn sử dụng đất. Đối với trường hợp đất mà Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện các dự án đầu tư thì phải đầu tư vào đất theo đúng dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt. 2.2 Quy định chung về chuyển quyền sử dụng đất Căn cứ xác lập quyền sử dụng đất: (Điều 688 BLDS) 1. Đất đai thuộc hình thức sở hữu nhà nước, do Chính phủ thống nhất quản lý. 2. Quyền sử dụng đất của cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác được xác lập do Nhà nước giao đất, cho thuê đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất. 3. Quyền sử dụng đất của cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác cũng được xác lập do được người khác chuyển quyền sử dụng đất phù hợp với quy định của Bộ luật Dân sự và pháp luật về đất đai. 2.2 Quy định chung về chuyển quyền sử dụng đất Hình thức chuyển quyền sử dụng đất:(Điều 689 BLDS) Hình thức Thông qua hợp đồng (trừ trường hợp thừa kế) Được lập thành văn bản Công chứng, chứng thực theo quy định Đăng ký tại Văn phòng đăng ký QSD đất Thừa kế Di chúc (thừa kế theo di chúc) Bản thỏa thuận chia di sản thừa kế (thừa kế theo pháp luật) Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ( 12 2.2 Quy định chung về chuyển quyền sử dụng đất Nguyên tắc chuyển quyền sử dụng đất: (Điều 691 BLDS) 1. Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác sử dụng đất được pháp luật cho phép chuyển quyền sử dụng đất mới có quyền chuyển quyền sử dụng đất. 2. Khi chuyển quyền sử dụng đất, các bên có quyền thoả thuận về nội dung của hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất nhưng phải phù hợp với quy định của pháp luật. 3. Bên nhận chuyển quyền sử dụng đất phải sử dụng đất đúng mục đích, đúng thời hạn ghi trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở địa phương tại thời điểm chuyển quyền sử dụng đất. 2.2 Quy định chung về chuyển quyền sử dụng đất Giá chuyển quyền sử dụng đất: (Điều 691 BLDS) Giá chuyển quyền sử dụng đất do các bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy định. Hiệu lực của việc chuyển quyền sử dụng đất: (Điều 692 BLDS) Việc chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai. 2.2 Quy định chung về chuyển quyền sử dụng đất Điều kiện Quyền SDĐ được tham gia giao dịch? Quyền sử dụng đất được tham gia giao dịch theo quy định của pháp luật về đất đai Đất mà Luật đất đai cho phép người sử dụng đất có một trong các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất; Đất thuê mà trên đó có tài sản được pháp luật cho phép tham gia vào thị trường bất động sản Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ( 13 2.2 Quy định chung về chuyển quyền sử dụng đất Điều kiện chủ thể giao dịch? Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất không phải là đất thuê Được quyền Chuyển đổi, chuyển nhượng quyền SDĐ Thuê quyền sử dụng đất (QSDĐ) Thừa kế, tăng cho QSDĐ (Điều 113 Luật ĐĐ) thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng QSDĐ 2.2 Quy định chung về chuyển quyền sử dụng đất Điều kiện chủ thể giao dịch? Hộ gia đình, cá nhân được Nhà Nước cho thuê đất Được quyền Định đoạt tài sản của mình trên đất thuê thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản của minh trên đất thuê Góp vốn bằng tài sản của minh trên đất thuê trong thời hạn thuê đất để hợp tác SX-KD (Điều 114 Luật ĐĐ) 2.2 Quy định chung về chuyển quyền sử dụng đất Điều kiện chủ thể giao dịch? Tổ chức được NN giao đất không thu tiền SDĐ Không được quyền Chuyển đổi Chuyển nhượng Tăng cho Cho thuê -thế chấp -bảo lãnh -góp vốn tổ chức kinh tế Được quyền (Điều 109 Luật ĐĐ) Định đoạt tài sản trên đất không có nguồn gốc từ vốn NSNN Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ( 14 2.2 Quy định chung về chuyển quyền sử dụng đất Điều kiện chủ thể giao dịch? Tổ chức kinh tế được NN giao đất có thu tiền SDĐ Được quyền Chuyển nhượng Tăng cho Cho thuê -thế chấp -bảo lãnh -góp vốn tổ chức kinh tế tiền SDĐ có nguồn gốc từ NSNN Quyền và nghĩa vụ như trường hợp không thu tiền SDĐ (Điều 110 Luật ĐĐ) 2.2 Quy định chung về chuyển quyền sử dụng đất Điều kiện chủ thể giao dịch? Tổ chức kinh tế sử dụng đất thuê Được quyền thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản của mình trên đất Bán tài sản, góp vốn bằng tài sản của mình trên đất Cho thuê lại đất đã có kết cấu hạ tầng trong trường hợp đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN, KCNC, KKT (Điều 111 Luật ĐĐ) 2.2 Quy định chung về chuyển quyền sử dụng đất Điều kiện chủ thể giao dịch? Người VN định cư ở NN thực hiện dự án đầu tư tại VN được Nhà Nước giao đất có thu tiền SDĐ Được quyền Chuyển nhượng Tăng cho Cho thuê -thế chấp -bảo lãnh -góp vốn (khoản 1, Điều 119 Luật ĐĐ) Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ( 15 2.2 Quy định chung về chuyển quyền SDĐ Điều kiện chủ thể giao dịch? Người VN định cư ở NN sử dụng đất trong khu Công nghiệp, khu Công nghệ cao, khu Kinh tế (Điều 120 Luật ĐĐ) Nhận chuyển nhượng Thuê đất, thuê lại đất Quyền và nghĩa vụ giống trường hợp Nhà Nước giao đất để thực hiện dự án đầu tư Trả tiền thuê đất hàng năm Trả tiền thuê đất một lần Bán, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng tài sản gắn liền với đất thuê Chuyển nhượng QSD đất thuê và tài sản trên đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng QSD đất thuê và tài sản trên đất Được quyền 2.3 Chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất ? (Điều 693 BLDS) Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó các bên chuyển giao đất và chuyển quyền sử dụng đất cho nhau theo quy định của Bộ luật và pháp luật về đất đai. Chủ thể? Người sử dụng đất Người sử dụng đất Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất Chuyển đổi quyền sử dụng đất Người sử dụng đất Người sử dụng đất Điều kiện? ĐK về chủ thể ĐK về đất được phép chuyển đổi Quy định theo pháp luật về đất đai và dân sự HĐ chuyển đổi QSD đất Đất Đất Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ( 16 2.3 Chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất Nội dung của hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất ? Điều 694 BLDS 1. Tên, địa chỉ của các bên; 2. Quyền, nghĩa vụ của các bên; 3. Loại đất, hạng đất, diện tích, vị trí, số hiệu, ranh giới và tình trạng đất; 4. Thời điểm chuyển giao đấ
Tài liệu liên quan