Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu, nhiễm ký sinh trùng đường ruột và một số yếu tố liên quan của học sinh tiểu học 6-9 tuổi ở một số xã nông thôn Miền Bắc

Tình trạng dinh d-ỡng, thiếu máu, nhiễm ký sinh trùng đ-ờng ruột và một số yếu tố liên quan của học sinh tiểu học 6-9 tuổi ở một số xã nông thôn miền Bắc Đặt vấn đề:Một trong những vấn đề thiếu dinh d-ỡng chủ yếu xảy ra ở trẻ em tuổi học đ-ờng là thấp còi, thiếu cân và thiếu máu.Tuy nhiên, những sốliệu gần đây về tình trạng dinh d-ỡng nh-thiếu máu và tình trạng nhiễm giun ở học sinh tiểu học ở các vùng có nguy cơ cao còn ch-a đầy đủ. Mục đích nghiên cứu:Khảo sát tình trạng dinh d-ỡng, thiếu máu và tìm hiểu một số yếu tố liên quan nh-khẩu phần ăn, nhiễm KST đ-ờng ruột, các bệnh nhiễm khuẩn th-ờng gặp ở học sinh tiểu học lớp 1-3 (từ 6-9 tuổi) ở một số xã nông thôn nghèo. Ph-ơng pháp nghiên cứu:Nghiên cứu cắt ngang. Đánh giá tình trạng dinh d-ỡng của học sinh theo phân loại của WHO,quần thể tham khảo NCHS. Xét nghiệm Hemoglobin bằng ph-ơng pháp HemoCue. Xét nghiệm phân tìm KST đ-ờng ruột bằng ph-ơng pháp Kato-Katz. Đánh giá thiếu máu dựa vào nồng độ Hemoglobin theo phân loại của WHO. Kết quả nghiên cứu:Qua điều tra 1229 học sinh lớp 1,2,3 (từ 6 đến 9 tuổi) của 6 tr-ờng tiểu học thuộc các vùng nông thôn nghèo ở 3 tỉnh Bắc Giang, H-ng Yên và Bắc Ninh, kết quả cho thấy: Tỷ lệ CN/T thấp (CN/T< - 2SD) là 30% (mức rất cao), tỷ lệ CC/T thấp (CC/T< - 2SD) là 27,5%, (mức trung bình) và CN/CC thấp (CN/CC< - 2SD) là 9%, xếp ở mức cao về YNSKCĐ theophân loại của WHO. Tỷ lệ thiếu máu (Hemoglobin <11,5 g/dl) là 23,6% xếp ở mức cao về YNSKCĐ theo phân loại của WHO. Thiếu máu có sựdao động theo địa điểm nghiên cứu: ở Bắc Giang là 30,3%, H-ng Yên là 23,1% và Bắc Ninh là 17,2% Tỷ lệ trẻ nhiễm từ 1 đến 2 loại KST đ-ờng ruột là 54,5%, với các mức độ nhiễm từ nhẹ đến nặng. 39,5% số trẻ mắc NKHH cấp, 8% trẻ mắc tiêu chảy hoặc viêm da tại thời điểm điều tra. Khẩu phần ăn của nhóm trẻ từ 7-9 tuổi chỉ đáp ứng đ-ợc từ 63 - 68% nhu cầu về năng l-ợng cho trẻ em ở lứa tuổi này. Tiêuthụ các vitamin và muối khoáng đều ch-a đạt NCKN của Viện Dinh d-ỡng. L-ợng calci, sắt và vitamin A chỉ đạt từ 40-66% NCKN. Đặc biệt là vitamin B1 vàB2 chỉ đáp ứng từ 17-40% NCKN. Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến tình trạng dinh d-ỡng của trẻ em ở lứa tuổi này là thiếu máu (OR=1,78, P<0,005), mắc bệnh NKHH cấp (OR=1,56, P<0,001), tiêu chảy (OR=1,82, P<0,05), nhiễm KST đ-ờng ruột (OR=2,74, P<0,001). Có mối liên quan giữa năng l-ợng trong khẩu phần và tiêu thụ protid, lipid, gluxid, sắt, vitamin B1, và B2 (P<0,01) với CN/T thấp. Kết luận và khuyến nghị:Thiếu dinh d-ỡng, thiếu máu, nhiễm KST đ-ờng ruột và một số các bệnh nhiễm trùng khác là những vấn đề sức khoẻ của trẻ em tiểu học nhóm tuổi từ 6-9 ở những vùng nông thôn nghèo. Vì vậy, những giải pháp can thiệp đơn lẻ sẽ ít mang lại hiệu quả trong tr-ờng hợp này. Cần phải có những giải pháp đồng bộ bao gồm cả giáo dục dinh d-ỡng, sức khoẻ, ăn bổ sung có tăng c-ờng vi chất và tẩy giun ở những vùng có nguy cơ nhiễm KST đ-ờng ruột cao để cải thiện tình trạng dinh d-ỡng cho trẻ em lứa tuổi học đ-ờng ở những vùng nông thôn nghèo.

pdf53 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu, nhiễm ký sinh trùng đường ruột và một số yếu tố liên quan của học sinh tiểu học 6-9 tuổi ở một số xã nông thôn Miền Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG ____________________________________________________________ Báo cáo TỔNG KẾT ĐỀ TÀI tình trạng dinh d−ỡng, thiếu máu, nhiễm ký sinh trùng đ−ờng ruột và một số yếu tố liên quan của học sinh tiểu học 6-9 tuổi ở một số x∙ nông thôn miền bắc Chủ nhiệm đề tài : BS. Trần Thuý Nga TS. Nguyễn Xuân Ninh Cán bộ tham gia : Nguyễn Thanh H−ơng Phạm Thị Ngần Đặng Tr−ờng Duy 6487 27/8/2007 HÀ NỘI - 2006 2 danh mục Những từ viết tắt KST Ký sinh trùng CN/T Cân nặng/ tuổi CC/T Chiều cao/tuổi CN/CC Cân nặng/chiều cao VDD Viện Dinh d−ỡng WHO Tổ chức Y tế thế giới NCHS Trung tâm Thống kê sức khoẻ Quốc gia, Hoa Kỳ National Center for Health Statistics NCKN Nhu cầu khuyến nghị OR Tỷ suất chênh/ Odds ratio SDD Suy dinh d−ỡng YNSKCĐ ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng NKHH Nhiễm khuẩn hô hấp NC Nghiên cứu CS Cộng sự UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc/United Children's Fund Hb Hemoglobin TB Trung bình SD Độ lệch chuẩn / Standard deviation TV Thực vật ĐV Động vật TS Tổng số Ca Calci P Phospho Max Tối đa/Maximum BYT Bộ Y tế VSRKST-CT -TƯ Viện Sốt rét ký sinh trùng và côn trùng Trung −ơng 3 mục lục Nội dung Trang Mục lục Danh mục các từ viết tắt Tóm tắt I. Đặt vấn đề II. Mục tiêu nghiên cứu III. Đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.3. Thiết kế nghiên cứu 3.4. Cỡ mẫu và ph−ơng pháp chọn mẫu 3.4.1. Cỡ mẫu 3.4.2. Ph−ơng pháp chọn mẫu 3.5. Thu thập số liệu 3.6. Kiểm tra chất l−ợng số liệu thu thập 3.7. Ph−ơng pháp phân tích thống kê 3.8. Đạo đức nghiên cứu IV. Kết quả nghiên cứu 4.1. Tình trạng dinh d−ỡng của học sinh 4.1.1. Đặc điểm nhân trắc 4.1.2. Tình trạng dinh d−ỡng 4.1.3. Tình trạng thiếu máu 4.1.4. Khẩu phần ăn của trẻ 4.2. Tình trạng nhiễm trùng 4.2.1. Tình trạng nhiễm KST đ−ờng ruột 4.2.2. Tình hình mắc bệnh NKHH cấp và tiêu chảy 4.3. Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh d−ỡng của trẻ 4.3.1. Khẩu phần ăn và tình trạng dinh d−ỡng 4.3.2. Thiếu máu và tình trạng dinh d−ỡng 4.3.3. Liên quan giữa bệnh nhiễm trùng và tình trạng dinh d−ỡng V. Bàn luận VI. Kết luận VII. Khuyến nghị VIII. Tài liệu tham khảo 4 Tóm tắt Tình trạng dinh d−ỡng, thiếu máu, nhiễm ký sinh trùng đ−ờng ruột và một số yếu tố liên quan của học sinh tiểu học 6-9 tuổi ở một số xã nông thôn miền Bắc Đặt vấn đề: Một trong những vấn đề thiếu dinh d−ỡng chủ yếu xảy ra ở trẻ em tuổi học đ−ờng là thấp còi, thiếu cân và thiếu máu. Tuy nhiên, những số liệu gần đây về tình trạng dinh d−ỡng nh− thiếu máu và tình trạng nhiễm giun ở học sinh tiểu học ở các vùng có nguy cơ cao còn ch−a đầy đủ. Mục đích nghiên cứu: Khảo sát tình trạng dinh d−ỡng, thiếu máu và tìm hiểu một số yếu tố liên quan nh− khẩu phần ăn, nhiễm KST đ−ờng ruột, các bệnh nhiễm khuẩn th−ờng gặp ở học sinh tiểu học lớp 1-3 (từ 6-9 tuổi) ở một số xã nông thôn nghèo. Ph−ơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang. Đánh giá tình trạng dinh d−ỡng của học sinh theo phân loại của WHO, quần thể tham khảo NCHS. Xét nghiệm Hemoglobin bằng ph−ơng pháp HemoCue. Xét nghiệm phân tìm KST đ−ờng ruột bằng ph−ơng pháp Kato-Katz. Đánh giá thiếu máu dựa vào nồng độ Hemoglobin theo phân loại của WHO. Kết quả nghiên cứu: Qua điều tra 1229 học sinh lớp 1,2,3 (từ 6 đến 9 tuổi) của 6 tr−ờng tiểu học thuộc các vùng nông thôn nghèo ở 3 tỉnh Bắc Giang, H−ng Yên và Bắc Ninh, kết quả cho thấy: Tỷ lệ CN/T thấp (CN/T< - 2SD) là 30% (mức rất cao), tỷ lệ CC/T thấp (CC/T< - 2SD) là 27,5%, (mức trung bình) và CN/CC thấp (CN/CC< - 2SD) là 9%, xếp ở mức cao về YNSKCĐ theo phân loại của WHO. Tỷ lệ thiếu máu (Hemoglobin <11,5 g/dl) là 23,6% xếp ở mức cao về YNSKCĐ theo phân loại của WHO. Thiếu máu có sự dao động theo địa điểm nghiên cứu: ở Bắc Giang là 30,3%, H−ng Yên là 23,1% và Bắc Ninh là 17,2% Tỷ lệ trẻ nhiễm từ 1 đến 2 loại KST đ−ờng ruột là 54,5%, với các mức độ nhiễm từ nhẹ đến nặng. 39,5% số trẻ mắc NKHH cấp, 8% trẻ mắc tiêu chảy hoặc viêm da tại thời điểm điều tra. Khẩu phần ăn của nhóm trẻ từ 7-9 tuổi chỉ đáp ứng đ−ợc từ 63 - 68% nhu cầu về năng l−ợng cho trẻ em ở lứa tuổi này. Tiêu thụ các vitamin và muối khoáng đều ch−a đạt NCKN của Viện Dinh d−ỡng. L−ợng calci, sắt và vitamin A chỉ đạt từ 40- 66% NCKN. Đặc biệt là vitamin B1 và B2 chỉ đáp ứng từ 17-40% NCKN. Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến tình trạng dinh d−ỡng của trẻ em ở lứa tuổi này là thiếu máu (OR=1,78, P<0,005), mắc bệnh NKHH cấp (OR=1,56, P<0,001), tiêu chảy (OR=1,82, P<0,05), nhiễm KST đ−ờng ruột (OR=2,74, P<0,001). Có mối liên quan giữa năng l−ợng trong khẩu phần và tiêu thụ protid, lipid, gluxid, sắt, vitamin B1, và B2 (P<0,01) với CN/T thấp. Kết luận và khuyến nghị: Thiếu dinh d−ỡng, thiếu máu, nhiễm KST đ−ờng ruột và một số các bệnh nhiễm trùng khác là những vấn đề sức khoẻ của trẻ em tiểu học nhóm tuổi từ 6-9 ở những vùng nông thôn nghèo. Vì vậy, những giải pháp can thiệp đơn lẻ sẽ ít mang lại hiệu quả trong tr−ờng hợp này. Cần phải có những giải pháp đồng bộ bao gồm cả giáo dục dinh d−ỡng, sức khoẻ, ăn bổ sung có tăng c−ờng vi chất và tẩy giun ở những vùng có nguy cơ nhiễm KST đ−ờng ruột cao để cải thiện tình trạng dinh d−ỡng cho trẻ em lứa tuổi học đ−ờng ở những vùng nông thôn nghèo. 5 I. đặt vấn đề Một trong những vấn đề thiếu dinh d−ỡng chủ yếu xảy ra ở trẻ em tuổi học đ−ờng là thấp còi, thiếu cân và thiếu máu. Vấn đề về sức khỏe chủ yếu xảy ra ở trẻ em lứa tuổi này là nhiễm ký sinh trùng (KST) đ−ờng ruột, tiêu chảy và nhiễm khuẩn hô hấp (NKHH). Thiếu dinh d−ỡng và bệnh nhiễm trùng ở trẻ em tuổi học đ−ờng gây ảnh h−ởng đến sự phát triển chung của trẻ trong một thời gian dài (50). ở các n−ớc đang phát triển, sự l−u hành của các bệnh nhiễm trùng, thiếu dinh d−ỡng và tử vong ở trẻ em học đ−ờng cao hơn so với các n−ớc phát triển. Thấp còi là một chỉ số thể lực của thiếu dinh d−ỡng trong một thời gian dài và th−ờng gây ảnh h−ởng tới sự phát triển trí tuệ ở trẻ. Thấp còi là một quá trình tích lũy của sự chậm tăng tr−ởng và th−ờng xảy ra tr−ớc 3 tuổi. Trẻ còi cọc ở tuổi đi học có thể do thiếu dinh d−ỡng từ những năm đầu của cuộc đời và mức độ còi cọc có xu h−ớng tăng trong suốt những năm cắp sách tới tr−ờng. Tuy nhiên sự tăng tr−ởng của trẻ có thể bắt kịp chiều cao chuẩn nếu môi tr−ờng sống của trẻ đ−ợc cải thiện (29). Yếu tố di truyền ít ảnh h−ởng đến chiều cao của trẻ em ở lứa tuổi này (24). Sự phát triển của trẻ em ở lứa tuổi này phản ánh mức sống, tình trạng kinh tế xã hội, văn hóa và giáo dục. Một nghiên cứu lớn về tình trạng thể lực của trẻ em tuổi học đ−ờng ở nông thôn ở một số n−ớc đang phát triển (Ghana, Tanzania, Indonesia, ấn độ, Việt Nam) cho thấy tỷ lệ thấp còi và thiếu cân đều rất cao, từ 48-56% thấp còi và 34-62% thiếu cân. Có một xu h−ớng chung về Z-scores chiều cao theo tuổi (CC/T) và cân nặng theo tuổi (CN/T) giảm theo tuổi. Điều này có nghĩa là trẻ càng lớn tuổi thì chiều cao của trẻ càng trở nên t−ơng đối thấp hơn so với quần thể tham khảo (37). Tình trạng dinh d−ỡng của trẻ em lứa tuổi tiểu học đóng một vai trò quan trọng vì đây là giai đọan dự trữ cho sự phát triển nhanh chóng của cơ thể trong thời kỳ dậy thì (33). Trẻ suy dinh d−ỡng sẽ ảnh h−ởng đến tiềm lực sức khỏe, phát triển não và t− duy. Nếu trẻ em bị suy dinh d−ỡng sẽ ảnh h−ởng đến khả năng học tập, sáng tạo và gây tổn thất lớn về kinh tế. Nghiên cứu cho thấy thiếu dinh 6 d−ỡng tr−ờng diễn gây ảnh h−ởng tới kết quả học tập ở trẻ em tuổi học đ−ờng nh− nhận đ−ợc điểm thấp, nghỉ học và l−u ban (35). Thiếu máu là một trong những vấn đề mang ý nghĩa sức khỏe cộng đồng (YNSKCĐ) phổ biến nhất ở các n−ớc đang phát triển. Các đối t−ợng có nguy cơ bị thiếu máu cao nhất là trẻ em và phụ nữ có thai. Thiếu máu gây ảnh h−ởng đến sự phát triển trí tuệ, tăng tr−ởng, giảm khả năng họat động thể lực và tăng nguy cơ mắc bệnh. Thiếu máu có thể do nguyên nhân thiếu dinh d−ỡng, mắc các bệnh nhiễm trùng và do mất máu. Thiếu sắt là nguyên nhân chính của 50% các tr−ờng hợp thiếu máu. Thiếu một số các vi chất dinh d−ỡng khác nh− vitamin A, một số vitamin nhóm B (B6, B12, riboflavin, và acid folic) cũng có thể gây thiếu máu (23). Nguy cơ thiếu máu cũng tăng ở những đối t−ợng mắc các bệnh KST nh− sốt rét, KST đ−ờng ruột (12). Nhiễm KST đ−ờng ruột nh− giun đũa, giun tóc, giun móc là một vấn đề sức khỏe cộng đồng ở các n−ớc đang phát triển do điều kiện vệ sinh môi tr−ờng không đảm bảo. Nhiễm giun là nguyên nhân làm cho trẻ chán ăn, giảm hấp thu các chất dinh d−ỡng, thiếu máu, và gây ảnh h−ởng đến tình trạng dinh d−ỡng của trẻ. Nhiễm KST đ−ờng ruột với c−ờng độ cao và trong một thời gian dài có thể gây suy dinh d−ỡng nh− thấp còi và nhẹ cân, giảm khả năng học tập ở trẻ em tuổi học đ−ờng, và ở những tr−ờng hợp nặng có thể gây tử vong (50). Nhiễm giun là nguyên nhân quan trọng gây thiếu máu. Nhiễm KST đ−ờng ruột là bệnh th−ờng gặp nhất ở trẻ em tuổi học đ−ờng. Tỷ lệ nhiễm giun cao nhất ở trẻ từ 5-14 tuổi. C−ờng độ nhiễm giun tăng dần theo tuổi và nặng nhất ở trẻ em tuổi đi học (28). Tình trạng nhiễm đồng thời nhiều lọai giun cũng rất phổ biến ở lứa tuổi này (12). Một nghiên cứu triển vọng trên trẻ em tuổi học đ−ờng ở Bangladesh cho thấy tiêu chảy ảnh h−ởng đến sự phát triển chiều cao và tăng cân (45). Tình hình ở Việt Nam Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt đ−ợc thành tựu lớn về kinh tế xã hội. Cuộc sống của ng−ời dân đã có nhiều thay đổi. Khẩu phần ăn của ng−ời dân cũng đã đ−ợc cải thiện về chất l−ợng một cách rõ rệt (11). Các vấn 7 đề về chăm sóc dinh d−ỡng và sức khỏe đã và đang ngày càng đ−ợc quan tâm. Các ch−ơng trình chăm sóc sức khỏe trẻ em nh− tiêm chủng mở rộng, các can thiệp phòng chống suy dinh d−ỡng và thiếu vi chất nh− phòng chống thiếu vitamin A, thiếu sắt, thức ăn bổ sung, phát triển hệ sinh thái V−ờn Ao Chuồng, giáo dục dinh d−ỡng, tẩy giun v.v... đã đóng góp một phần quan trọng vào việc cải thiện tình trạng dinh d−ỡng và sức khỏe cho các đối t−ợng có nguy cơ cao nh− trẻ em và bà mẹ. Tỷ lệ suy dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi từ 45% năm 1990 đã giảm xuống còn 26,6% năm 2004 (18). Tỷ lệ thiếu năng l−ợng tr−ờng diễn ở phụ nữ từ 20 đến 49 giảm từ 33,1% năm 1990 xuống còn 26,3% vào năm 2000 (36). Cùng với sự phát triển đó, tình trạng dinh d−ỡng của trẻ em lứa tuổi học đ−ờng cũng đ−ợc cải thiện. Kết quả một số nghiên cứu gần đây đã cho thấy cân nặng và chiều cao ở trẻ em lứa tuổi 6-14 cũng đã đ−ợc cải thiện một cách đáng kể đặc biệt là trẻ em ở thành phố (36). Trong khi tình trạng thừa cân của học sinh ở các thành phố có xu h−ớng tăng nhanh trong những năm gần đây, thì tình trạng nhẹ cân và thấp còi của học sinh ở vùng nông thôn vẫn còn tồn tại (9,4,12). Hiện nay, ch−a có số liệu đại diện về tình trạng thiếu máu của trẻ em tiểu học, tuy nhiên có một xu h−ớng cải thiện tình trạng thiếu máu ở trẻ em lứa tuổi này trong những năm gần đây và có sự khác biệt về tỷ lệ thiếu máu ở các địa ph−ơng. Kết quả điều tra ở trẻ em 7-14 tuổi ở Hà Nội và Hà Tây năm 1995 cho thấy tỷ lệ thiếu máu là 18% (17), trẻ em tiểu học ở Thanh Trì ngọai thành Hà Nội năm 1997 là 38% và năm 1999 là 13% (3), ở Gia Bình, Bắc Ninh năm 2001 là 30% (21). Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em 7-11 tuổi ở Hà Nam là 12% (12). Vấn đề sức khỏe chủ yếu của trẻ em tuổi học đ−ờng ở Việt Nam cũng là nhiễm KST đ−ờng ruột, NKHH, nhiễm khuẩn ngòai da và bệnh răng miệng. Nghiên cứu về nhiễm giun ở trẻ em tuổi học đ−ờng cho thấy tỷ lệ nhiễm giun rất cao. Tỷ lệ nhiễm giun là 95% khi điều tra trên 363 học sinh ở 7 tr−ờng tiểu học ở Nam Định (22), 83% ở 453 học sinh của 2 tr−ờng tiểu học ngọai thành Hà Nội (14). Kết quả nghiên cứu của Lê Nguyễn Bảo Khanh 8 và CS (2001) tại Hà Nam cho thấy tỷ lệ nhiễm giun của 2249 học sinh ở 30 tr−ờng tiểu học là 93%, trong đó có 64% trẻ nhiễm phối hợp từ 2 lọai giun trở lên (12). Tuy nhiên, những số liệu gần đây về tình trạng dinh d−ỡng nh− thiếu máu và tình trạng nhiễm giun ở trẻ em tiểu học ở các vùng có nguy cơ cao còn ch−a đầy đủ. Các ch−ơng trình can thiệp về dinh d−ỡng nh− phòng chống suy dinh d−ỡng, phòng chống thiếu vitamin A, phòng chống thiếu máu thiếu sắt chủ yếu tập trung vào các nhóm đối t−ợng là trẻ em d−ới 5 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú, trong khi đó, trẻ em tuổi học đ−ờng còn ch−a đ−ợc quan tâm nhiều. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sát tình trạng dinh d−ỡng, thiếu máu và tìm hiểu một số yếu tố liên quan nh− khẩu phần ăn, nhiễm KST đ−ờng ruột, các bệnh nhiễm khuẩn th−ờng gặp ở học sinh tiểu học ở một số xã nông thôn nghèo để từ đó có thể đề xuất các biện pháp can thiệp nhằm cải thiện tình trạng dinh d−ỡng và sức khỏe cho trẻ em tiểu học ở những vùng nông thôn nghèo. II. MụC TIÊU NGHIÊN CứU 1. Mục tiêu chung Khảo sát tình trạng dinh d−ỡng và nhiễm KST đ−ờng ruột của trẻ em tiểu học ở một số vùng nông thôn nghèo để lựa chọn địa điểm can thiệp dinh d−ỡng cho nghiên cứu tiếp theo. 2. Mục tiêu cụ thể 1. Đánh giá tình trạng dinh d−ỡng: nhân trắc, thiếu máu, khẩu phần của trẻ. 2. Đánh giá tình trạng mắc một số bệnh nhiễm khuẩn th−ờng gặp ở trẻ (nhiễm KST đ−ờng ruột, NKHH cấp, và tiêu chảy). 3. Xác định một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh d−ỡng của trẻ nh− khẩu phần ăn, bệnh nhiễm khuẩn. 9 III. Đối t−ợng và Ph−ơng pháp nghiên cứu 1. Đối t−ợng nghiên cứu: • Học sinh khối lớp 1,2,3 từ 6-9 tuổi. • Bà mẹ hoặc ng−ời nuôi d−ỡng của học sinh 2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Địa điểm: 6 tr−ờng tiểu học thuộc 3 tỉnh: H−ng Yên, Bắc Ninh và Bắc Giang. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4 đến tháng 5 năm 2006. 3. Thiết kế nghiên cứu: Mô hình nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích. 4. Cỡ mẫu và ph−ơng pháp chọn mẫu: 4.1. Cỡ mẫu: * Cỡ mẫu điều tra tình trạng dinh d−ỡng, thiếu máu, nhiễm ký sinh trùng đ−ờng ruột: Số l−ợng học sinh cần điều tra cho mỗi nghiên cứu về tình trạng dinh d−ỡng, thiếu máu, nhiễm ký sinh trùng đ−ờng ruột ở một tỉnh tính theo công thức sau (8): n = Z2 * p * (1-p)/ e2 Trong đó: n: Số học sinh cần điều tra Z: Độ tin cậy đòi hỏi là 95%; Z=1,96 p: Tỷ lệ trẻ bệnh e: Sai số cho phép, chọn ng−ỡng 5%. Kết quả tính số học sinh cần điều tra cho mỗi nội dung nghiên cứu ở mỗi điểm nghiên cứu nh− sau: Nội dung điều tra Tài liệu tham khảo Tỷ lệ Cỡ mẫu tối thiểu Cỡ mẫu/ điểm NC Tình trạng dinh d−ỡng SDD CN/T Đỗ Thị Hòa (2001) (2) 38% 377 400 SDD CC/T nt 26% 308 Tình trạng thiếu máu nt 14% 186 186 Tình trạng nhiễm KST đ−ờng ruột: Lê Nguyễn Bảo Khanh và CS (2001) (12) 93% 100 100 10 Có 3 điểm nghiên cứu (mỗi điểm chọn 2 tr−ờng): Vậy tổng số trẻ tối thiểu cần điều tra tại 3 điểm nghiên cứu nh− sau: • Mẫu điều tra tình trạng dinh d−ỡng: 1200 trẻ • Điều tra tình trạng thiếu máu: 558 trẻ • Điều tra tình trạng nhiễm giun đ−ờng ruột: 300 trẻ Để đảm bảo đủ cỡ mẫu nói trên, ở mỗi nhóm điều tra đ−ợc cộng thêm 5% mẫu dự phòng. * Cỡ mẫu điều tra khẩu phần cá thể: áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho điều tra năng l−ợng khẩu phần (8): t2 * σ2 * n N = ---------------------------- e2 * n + t2 * σ2 Trong đó: N: cỡ mẫu t : phân vị chuẩn (th−ờng =2 ở xác xuất 0,954) σ: độ lệch chuẩn của năng l−ợng −ớc tính 400 Kcal e: sai số cho phép (chọn e=100 Kcal) n: tổng số trẻ của tr−ờng (khoảng 350 trẻ/tr−ờng) Số trẻ cần điều tra khẩu phần cá thể của 1 điểm nghiên cứu là: 55, làm tròn: 60 Số trẻ tối thiểu cần điều tra khẩu phần của 3 điểm nghiên cứu là: 180. Để đảm bảo đủ cỡ mẫu nói trên, ở mỗi mẫu điều tra đều cộng thêm 5% mẫu dự phòng. Nh− vậy, số l−ợng trẻ cần chọn ở mỗi tr−ờng nh− sau: • Điều tra tình trạng dinh d−ỡng: 210 trẻ • Điều tra tình trạng thiếu máu: 97 trẻ • Điều tra tình trạng nhiễm giun đ−ờng ruột: 53 trẻ • Điều tra khẩu phần : 32 4.2. Ph−ơng pháp chọn mẫu: Chọn tỉnh : chọn 3 tỉnh thuộc miền Bắc Việt Nam là Bắc Giang, H−ng Yên, và Bắc Ninh Chọn huyện : chọn ngẫu nhiên 3 huyện từ danh sách các huyện của 3 tỉnh nêu trên. 11 Chọn x∙ : tại mỗi huyện đã chọn, lập danh sách các xã nghèo (theo quyết định của Chính phủ (dựa vào thang phân loại của Bộ Lao động Th−ơng binh và xã hội cho vùng miền núi và đồng bằng)) thoả mãn các điều kiện sau : • Tr−ờng tiểu học nằm trong xã có tổng số học sinh từ 350 đến 700 học sinh. • Chính quyền địa ph−ơng và nhà tr−ờng ủng hộ việc thực hiện nghiên cứu. Chọn đối t−ợng: áp dụng ph−ơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo phân bố tỷ lệ. Coi mỗi khối là một tầng, thì số học sinh cần lấy ở mỗi khối là : nh = Nh * n/N (1) Trong đó : nh: Tổng số học sinh cần điều tra ở mỗi khối Nh: Tổng số học sinh của mỗi khối n: Tổng số học sinh cần điều tra N : Tổng số học sinh của khối 1,2,3. Cách lấy mẫu cho điều tra nhân trắc: • Tại mỗi tr−ờng, lập danh sách học sinh của từng khối lớp 1, 2, 3. áp dụng ph−ơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống dựa trên nền mẫu là danh sách các học sinh của từng khối 1,2,3 trong tr−ờng. • Tìm khỏang cách K: Lấy tổng số học sinh của từng khối chia cho số học sinh cần điều tra ở mỗi khối ta đ−ợc khoảng cách K. • Bắt thăm ngẫu nhiên một số từ 1 đến giá trị của khoảng cách K. • Từ danh sách nền mẫu của từng khối, lấy trẻ đầu tiên bắt đầu từ số ngẫu nhiên, trẻ tiếp theo cộng với giá trị K. • Cuối cùng ta sẽ có 210 trẻ cho điều tra thể lực. Trong số 210 trẻ này, chọn mẫu hệ thống theo cách trên để lấy 97 trẻ cho điều tra thiếu máu. Trong số 97 trẻ này, tiếp tục chọn mẫu hệ thống lấy 53 trẻ cho điều tra nhiễm ký sinh trùng đ−ờng ruột. Trong số 97 trẻ điều tra thiếu máu, chọn ngẫu nhiên 32 trẻ từ 7-9 tuổi cho điều tra khẩu phần. 5. Thu thập số liệu 5.1. Đánh giá tình trạng dinh d−ỡng của trẻ em: Các số liệu về nhân trắc (chiều cao, cân nặng), thông tin chung (ngày sinh, giới) sẽ đ−ợc thu thập. Cách tính tuổi: Tuổi của trẻ đ−ợc tính theo năm (WHO, 1995). Ví dụ trẻ đ−ợc tính là 7 tuổi kể từ khi trẻ tròn 7 tuổi (84 tháng) tới khi trẻ đ−ợc 7 tuổi 11 tháng 29 ngày. 12 Cân trẻ: Dùng cân điện tử AND (độ chính xác 100g). Kết quả đ−ợc ghi bằng kg với một số lẻ. Đo trẻ: Dùng th−ớc gỗ của UNICEF có đế cố định để đo chiều cao đứng (độ chính xác 1mm). Kết quả đ−ợc ghi bằng cm với một số lẻ. Đánh giá tình trạng dinh d−ỡng của trẻ em dựa vào các chỉ số nhân trắc: • cân nặng theo tuổi (CN/T), • chiều cao theo tuổi (CC/T), • cân nặng theo chiều cao (CN/CC) theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới, quần thể tham khảo của Trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia NCHS (Hoa Kỳ) với ng−ỡng thiếu dinh d−ỡng là + 2SD cho trẻ 6-9 tuổi.. 5.2. Điều tra tình trạng thiếu máu: Xét nghiệm Hemoglobin bằng HemoCue. Hemoglobin <115g/L đ−ợc coi là thiếu máu (49) 5.3. Điều tra khẩu phần bằng ph−ơng pháp hỏi ghi khẩu phần 24 giờ qua của trẻ. Hỏi ghi tần xuất tiêu thụ thực phẩm của trẻ trong tháng qua. Điều tra khẩu phần và hỏi ghi tần xuất tiêu thụ thực phẩm theo mẫu phiếu điều tra đã đ−ợc thiết kế sẵn. 5.4. Khám lâm sàng: tình hình mắc bệnh nhiễm khuẩn (hô hấp, tiêu chảy, và các bệnh nhiễm trùng khác nh− viêm da, đau mắt) của trẻ. - Nhiễm khuẩn hô hấp (NKHH) cấp: Nhiễm khuẩn hô hấp trên: Trẻ có ho và/hoặc sổ mũi (+sốt) đơn thuần, không thở nhanh, không khó thở. Nhiễm khuẩn hô hấp d−ới: Trẻ có ho (+ sốt), thở nhanh (>40 lần/phút), khó thở hoặc co rút lồng ngực. - Tiêu chảy: Đi ngoài phân lỏng hoặc có n−ớc > 3 lần/ngày. Tiêu chảy kéo dài: tiêu chảy > 14 ngày. 5.5. Điều tra tình trạng nhiễm ký sinh trùng đ−ờng ruột bằng ph−ơng pháp Kato-Katz (47). Kết quả đ−ợc tính ra số trứng trong 1 gam phân. Phân loại mức độ nhiễm KST đ−ờng ruột theo WHO, 1987 (46): Loại KST Mức độ nhiễm (trứng/g phân) Nhẹ Trung bình Nặng Đũa 50.000 Tóc 10.000 Móc 4.000 13 5.6. Thông tin chung nh− điều kiện kinh tế xã hội của hộ gia đình, tr
Tài liệu liên quan