Tổ chức đội tuy ển trong học sinh là một nhân tố góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong trường THPT Phan Châu Trinh

Bóng rổ là môn thể thao Olympic và luôn được thi đấu chính thức trong các kỳ đại hội thể thao Châu Á, Đông Nam Á. Ngay từ lúc vừa khai sinh(1891) bóng rổ đã thể hiện nhiều ưu điểm về tính nghệ thuật, tính chiến đấu, sự đa dạng, biến hóa không ngừng trong thi đấu và cải thiện toàn diện năng lực thể chất cho người tập do đó bóng rổ đã nhanh chóng phát triển rộng khắp và trở thành một trong những môn thể thao có số lượng đông đảo người tham gia tập luyện và hâm mộ trên toàn thế giới. Trải qua hơn 110 năm, cùng với sự phát triển vượt bậc của KHKT, trình độ bóng rổ hiện đại không ngừng được nâng lên rất nhanh, sự cạnh tranh thành tích trên sân đấu quốc tế tương quan thuận với tiềm năng kinh tế và thành tựu khoa học của từng quốc gia. Thật vậy, hình tượng cường tráng, dẻo dai cùng sự thể hiện thông minh, điêu luyện trong thi đấu của vận động viên đã mang đậm dấu ấn của khoa học huấn luyện thể thao mà trong đó cả 2 ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội đều đóng vai trò quan trọng. Ở Việt Nam, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, nhưng hàng năm Uỷ ban TDTT phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo đều tổ chức giải Bóng rổ học sinh, sinh viên toàn quốc và các giải trẻ thanh thiếu niên trên phạm vi toàn quốc. Bóng rổ là môn thể thao tập thể mang tính đối kháng, đòi hỏi kỹ, chiến thuật nhuần nhuyễn. Đây cũng là môn thể thao có sức hấp dẫn và lôi cuốn mạnh mẽ, nhất là đối với lứa tuổi học sinh, sinh viên. Hiện nay, trên cả nước môn Bóng rổ đã phát triển rất mạnh, các địa phương, trung tâm có phong trào Bóng rổ đứng đầu là Thành phố HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Sóc Trăng. Minh chứng cho sự phát triển mạnh mẽ của Bóng rổ Việt Nam, năm 1992 Liên đoàn Bóng rổ Việt Nam đã chính thức gia nhập Liên đoàn Bóng rổ thế giới đưa Bóng rổ Việt Nam bước sang một thời kỳ mới. Ở TP.ĐN hiện nay được xem là một trung tâm bóng rổ lớn trên toàn quốc với hàng loạt các thành tích đạt được trong các năm gần đây như: Đạt thành tích cao trong đại hội thể thao sinh viên toàn quốc và gần đây nhất là 2 huy chương vàng cả nam và nữ tại HKPD năm 2012 lứa tuổi phổ thông cơ sở .

pdf81 trang | Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức đội tuy ển trong học sinh là một nhân tố góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong trường THPT Phan Châu Trinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành nhất, em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cô cùng toàn thể các thành viên trong đội bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình điều tra nghiên cứu. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đối với Thầy hướng dẫn : Thạc sĩ Trần Lê Nhật Quang - Giảng Viên Trung Tâm GDTC- ĐHĐN, trong thời gian qua Thầy đã tận tình động viên, giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Giáo Dục Chính Trị- Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng, các Thầy Cô giáo công tác tại Trung Tâm GDTC-ĐHĐN đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt 4 năm học và đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài. Xin cảm ơn bạn bè, người thân, gia đình đã luôn động viên, khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi cho em tập trung và hoàn thành khóa luận. Đây là bước đầu nghiên cứu khoa học, do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn của bản thân còn hạn chế nên bài báo cáo của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ quý Thầy, Cô. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!!! Sinh viên Lê Thế Toàn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................ 3 1.1. Quan điểm đường lối của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề giáo dục thể chất trường học. ................................................................................................................ 3 1.2. Tổ chức đội tuyển trong học sinh là một nhân tố góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong trường THPT Phan Châu Trinh. ............................................ 4 1.3. Đặc điểm của môn bóng rổ. ............................................................................... 5 1.3.1. Bóng rổ là môn thể thao có tính tập thể cao. .............................................. 5 1.3.2. Bóng rổ là môn thể thao có tính chiến đấu cao. .......................................... 6 1.3.3. Bóng rổ là môn thể thao có tính phức tạp. .................................................. 6 1.4. Khái niệm và đặc điểm các tố chất thể lực và năng lực phối hợp vận động. ... 7 1.4.1.Tố chất sức mạnh .......................................................................................... 7 1.4.2 Tố chất sức nhanh ......................................................................................... 8 1.4.3 Tố chất sức bền ............................................................................................. 9 1.4.4 Năng lực mềm dẻo...................................................................................... 10 1.4.5. Năng lực khéo léo. ..................................................................................... 11 1.5. Vai trò của các tố chất thể lực trong bóng rổ. ................................................. 12 1.6. Đặc điểm sức mạnh tốc độ trong môn bóng rổ. .............................................. 12 1.7. Cơ sơ sinh lý của yếu tố sức mạnh tốc độ ....................................................... 14 1.8. Các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ...16 1.9. Phương pháp huấn luyện thể lực trong bóng rổ. ............................................. 16 1.9.1. Nguyên tắc tập luyện ................................................................................. 16 1.9.2 Phương pháp huấn luyện tố chất sức mạnh tốc độ. ................................... 16 1.9.3 Một số điểm cần chú ý khi tập luyện. ........................................................ 17 1.10. Đặc điếm tâm sinh lý lứa tuối từ 16 – 17 ...................................................... 18 1.10.1. Đặc điểm tâm lý. ................................................................................... 18 1.10.2. Đặc điểm sinh lý. ................................................................................... 19 CHƢƠNG II: MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ - PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 22 2.1. Mục đích nghiên cứu. ...................................................................................... 22 2.2.Nhiệm vụ: .......................................................................................................... 22 2.2.1. Nhiệm vụ 1: . ............................................................................................. 22 2.2.2. Nhiệm vụ 2: .............................................................................................. 22 2.3. Phương pháp nghiên cứu. ................................................................................ 22 2.3.1. Phương pháp đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu ......................................... 22 2.3.2. Phương pháp quan sát sư phạm. ................................................................ 22 2.3.3. Phương pháp phỏng vấn – tọa đàm. .......................................................... 23 2.3.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm. ................................................................ 23 2.3.4.1. Dẫn bóng tốc độ từ đầu sân đến gần cuối sân lên rổ 3 lần liên tục(s). 23 2.3.4.2. Bật nhảy quay người ném rổ 20s (SL)................................................23 2.3.4.3. Chạy tốc độ 30m xuất phát cao(s). ....................................................... 23 2.3.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. ......................................................... 24 2.3.6. Phương pháp toán học thống kê. ............................................................... 25 2.4 Tổ chức nghiên cứu........................................................................................... 27 2.4.1. Thời gian nghiên cứu: ............................................................................... 27 2.4.2. Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................... 28 2.4.3. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 28 2.4.4. Trang thiết bị nghiên cứu. ......................................................................... 28 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 29 3.1. Giải quyết nhiệm vụ 1: Nghiên cứu và lựa chọn các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh Đà Nẵng. ....................................................................................................................... 29 3.1.1. Đánh giá thực trạng sử dụng vác bài tập sức mạnh tốc độ của VĐV đội tuyển bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh châu trinh Đà Nẵng. ......... 29 3.1.1.1 Thực trạng công tác giảng dạy thể dục thể thao nói chung và huấn luyện bóng rổ nói riêng của trường THPT Phan Châu Trinh. .......................... 29 3.1.1.2 Cơ sở vật chất và số lượng giáo viên phục vụ công tác giảng dạy môn giáo GDTC tại trường THPT Phan Châu Trinh. ............................................... 29 3.1.1.3.Thực trạng sức mạnh tốc độ của các vận động viên bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh. .................................................................................... 33 3.1.1.4. Thực trạng sử dụng các bài tập sức mạnh tốc độ của VĐV đội tuyển bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh Đà Nẵng. ................................... 34 3.1.2. Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho đội bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh- TP Đà Nẵng. ............................................................... 35 3.1.2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn để lựa chọn các bài tập nhằm phát triển sức mạnh cho nam VĐV bóng rổ trường THPT Phan Châu Trinh......................... 35 3.1.2.2. Lựa chọn bài tập huấn luyện sức mạnh tốc độ cho VĐV đội tuyển bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh Đà Nẵng. .................................. 37 3.1.2.3. Phân bố yêu cầu về lượng vận động đối với các bài tập lựa chọn ...... 47 3.2. Giải quyết nhiệm vụ 2: Thực nghiệm và đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho VĐV đội tuyển bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh Đà Nẵng. ..................................................................................... 50 3.2.1. Nghiên cứu lựa chọn Test đánh giá sức mạnh tốc độ cho VĐV đội tuyển bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh TP Đà Nẵng. ............................... 50 3.2.2. Kết quả kiểm tra trước khi thực nghiệm. .................................................. 56 3.2.3. Tổ chức thực nghiệm. ................................................................................ 57 3.2.4. Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho VĐV đội tuyển bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh Đà Nẵng. ........... 58 3.2.4.1. Kết quả kiểm tra sau 6 tuần thực nghiệm. .......................................... 58 3.2.4.2. So sánh kết quả kiểm tra và mức độ tăng trưởng của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm. ................................................................................................ 60 3.2.4.2.1. So sánh kết quả kiểm tra của 2 nhóm trước và sau TN. ................ 60 3.2.4.2.2. So sánh mức độ tăng trưởng của 2 nhóm trước và sau TN. ......... 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 66 1. KẾT LUẬN. ....................................................................................................... 66 2. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU STT TÊN BẢNG Trang Bảng 3.1 Cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy và huấn luyện TDTT của trường trường THPT Phan Châu Trinh 31 Bảng 3.2 Thống kê số lượng cán bộ GV bộ môn TD của trường. 32 Bảng 3.3 Thực trạng sức mạnh tốc độ của đội tuyển bóng rổ nam – trường THPT Phan Châu Trinh (n=20) 34 Bảng 3.4 Phân bố LVĐ các bài tập được sử dụng phát triển sức mạnh tốc độ trong huấn luyện VĐV tại trường THPT Phan Châu Trinh. 34 Bảng 3.5 Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho VĐV đội tuyển bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh Đà Nẵng. 38 Bảng 3.6 Phân bố yêu cầu về lượng vận động đối với các bài tập lựa chọn. 48 Bảng 3.7 Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá sức mạnh tốc độ cho VĐV đội tuyển bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh ĐN. 50 Bảng 3.8 Kết quả kiểm tra độ tin cậy của test: Dẫn bóng tốc độ từ đầu sân đến gần cuối sân lên rổ 3 lần(s) (n=10) 52 Bảng 3.9 Kết quả kiểm tra độ tin cậy của test bật nhảy quay người ném rổ 20s (SL) (n = 10) 54 Bảng 3.10 Kết quả kiểm tra sức mạnh tốc độ của NĐC và NTN trước TN. 56 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp so sánh kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm (nA=nB=10). 58 Bảng 3.12 So sánh kết quả kiểm tra của NTN trước và sau thực nghiệm. 60 Bảng 3.13 So sánh kết quả kiểm tra của NĐC trước và sau thực nghiệm. 61 Bảng 3.14 So sánh mức độ tăng trưởng của nhóm TN và ĐC sau 6 tuần TN. 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ. STT TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thành tích kiểm tra ban đầu của nhóm thựcnghiệm và nhóm đối chứng trước thực nghiệm 57 Biểu đồ 3.2 Biểu diễn thành tích chạy 30m xuất phát cao(s) của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm 62 Biểu đồ 3.3 Biểu diễn thành tích Dẫn bóng tốc độ đầu sân đến cuối sân lên rổ 3 lần(s) của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm 63 Biểu đồ 3.4 Biểu diễn thành tích Bật nhảy quay người ném rổ 20s (SL) của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm. 63 Biểu đồ 3.5 So sánh mức độ tăng trưởng sức mạnh tốc độ của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 6 tuần thực nghiệm. 65 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TĂT STT TÊN ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT 1 Bóng rổ BR 2 Thể dục thể thao TDTT 3 Thể dục TD 4 Giáo dục & đào tạo GD&ĐT 5 Trung học phổ thông THPT 6 Nhóm thực nghiệm NTN 7 Nhóm đối chứng NĐC 8 Vận động viên VĐV 9 Số lần SL 10 Giây S 11 Huấn luyện viên HLV 12 Thạc sĩ TH.S 13 Nhà xuất bản NXB 14 Khoa học kĩ thuật KHKT 15 Thành phố Đà Nẵng TP. ĐN 16 Giáo dục thể chất GDTC 17 Xuất phát cao XPC 18 Lượng vận động LVĐ 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bóng rổ là môn thể thao Olympic và luôn được thi đấu chính thức trong các kỳ đại hội thể thao Châu Á, Đông Nam Á. Ngay từ lúc vừa khai sinh(1891) bóng rổ đã thể hiện nhiều ưu điểm về tính nghệ thuật, tính chiến đấu, sự đa dạng, biến hóa không ngừng trong thi đấu và cải thiện toàn diện năng lực thể chất cho người tập do đó bóng rổ đã nhanh chóng phát triển rộng khắp và trở thành một trong những môn thể thao có số lượng đông đảo người tham gia tập luyện và hâm mộ trên toàn thế giới. Trải qua hơn 110 năm, cùng với sự phát triển vượt bậc của KHKT, trình độ bóng rổ hiện đại không ngừng được nâng lên rất nhanh, sự cạnh tranh thành tích trên sân đấu quốc tế tương quan thuận với tiềm năng kinh tế và thành tựu khoa học của từng quốc gia. Thật vậy, hình tượng cường tráng, dẻo dai cùng sự thể hiện thông minh, điêu luyện trong thi đấu của vận động viên đã mang đậm dấu ấn của khoa học huấn luyện thể thao mà trong đó cả 2 ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội đều đóng vai trò quan trọng. Ở Việt Nam, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, nhưng hàng năm Uỷ ban TDTT phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo đều tổ chức giải Bóng rổ học sinh, sinh viên toàn quốc và các giải trẻ thanh thiếu niên trên phạm vi toàn quốc. Bóng rổ là môn thể thao tập thể mang tính đối kháng, đòi hỏi kỹ, chiến thuật nhuần nhuyễn. Đây cũng là môn thể thao có sức hấp dẫn và lôi cuốn mạnh mẽ, nhất là đối với lứa tuổi học sinh, sinh viên. Hiện nay, trên cả nước môn Bóng rổ đã phát triển rất mạnh, các địa phương, trung tâm có phong trào Bóng rổ đứng đầu là Thành phố HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Sóc Trăng... Minh chứng cho sự phát triển mạnh mẽ của Bóng rổ Việt Nam, năm 1992 Liên đoàn Bóng rổ Việt Nam đã chính thức gia nhập Liên đoàn Bóng rổ thế giới đưa Bóng rổ Việt Nam bước sang một thời kỳ mới. Ở TP.ĐN hiện nay được xem là một trung tâm bóng rổ lớn trên toàn quốc với hàng loạt các thành tích đạt được trong các năm gần đây như: Đạt thành tích cao trong đại hội thể thao sinh viên toàn quốc và gần đây nhất là 2 huy chương vàng cả nam và nữ tại HKPD năm 2012 lứa tuổi phổ thông cơ sở . Tuy nhiên đi đôi với những 2 thành tích đã đạt được thì trong đó vẫn còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục từ trong ý thức đến công tác giảng dạy, huấn luyện.... Hiện nay để cải thiện năng lực thể chất cho học sinh thì sở giáo dục đào tạo TP ĐN đã đưa bộ môn bóng rổ vào trong chương trình giảng dạy tại các trường THPT. Trong các trường THPT trên phạm vi TP.ĐN thì trường THPT Phan Châu Trinh là một trong những ngôi trường đưa nội dung bóng rổ vào trong chương trình giảng dạy cho học sinh. Trường đã thành lập được đội tuyển bóng rổ nam và nữ và đã được thi đấu các giải bóng rổ lớn nhỏ trong và ngoài thành phố. Tuy đã đạt được một số thành tích đáng khích lệ nhưng nếu xét từ kinh nghiệm thực tế của mình qua nhiều năm tập luyện, thi đấu và dựa trên những phân tích đánh giá chung của các giáo viên và các chuyên gia, chúng tôi nhận thấy trình độ chuyên môn của các em sinh viên còn hạn chế, nhất là tố chất sức mạnh tốc độ. Điều này được thể hiện qua những động tác chạy ( tốc độ, nước rút ) dẫn bóng, tranh cướp bóng, lên rổ của các em. Trong thi đấu VĐV muốn ném bóng vào rổ cần phải vượt qua sự cản phá của đối phương và điều này chỉ có thể thực hiện được khi các VĐV rèn được các động tác kỹ - chiến thuật ổn định, có thể di chuyển nhanh, bất ngờ thay đổi hướng và tốc độ di chuyển, vì vậy năng lực sức mạnh tốc độ có vai trò rất quan trọng đối với VĐV Bóng rổ và đây cũng là một trong những nhân tố quyết định đến việc thắng hay thua của một trận đấu bóng rổ. Dựa trên cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng và sự mới lạ của vấn đề đồng thời đối với bản thân tôi là một sinh viên chuyên ngành bóng rổ, được sự giảng dạy của các thầy cùng với các kiến thức đã được học, với sự mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình nhằm nâng cao chất lượng tập luyện và thi đấu bóng rổ ở trường THPT Phan Châu Trinh, chúng tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nam trƣờng THPT Phan Châu Trinh - Đà Nẵng ’’ 3 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Quan điểm đƣờng lối của Đảng, Nhà nƣớc ta về vấn đề giáo dục thể chất trƣờng học. Giáo dục thể chất trong trường học các cấp là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, đồng thời là một bộ phận quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục thể chất trong trường học đang góp phần cùng thể thao thành tích cao đảm bảo cho nền thể thao nước ta phát triển cân đối và đồng bộ nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược củng cố, xây dựng và phát triển thể dục thể thao Việt Nam, đưa nền thể dục thể thao nước ta hòa nhập và đua tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới. Những năm qua Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng công tác giáo dục thể chất trường học, nhằm đào tạo lớp người mới phát triển toàn diện, để kế tục sự nghiệp cách mạng, xây dựng kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ Tổ quốc. Thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Những quan điểm của Đảng và nhà nước về giáo dục và đào tạo nói chung và giáo dục thể chất trong trường học nói riêng, được xuất phát từ cơ sở tư tưởng, lý luận học thuyết Mác - LêNin về con người và sự phát triển con người toàn diện, về giáo dục thế hệ trẻ trong xã hội, xã hội chủ nghĩa, những nguyên lý giáo dục thể chất mác xít, từ tư tưởng quan điểm của Hồ Chí Minh về thể dục thể thao nói chung và giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ nói riêng. Những cơ sở lý luận đó, đều được Đảng ta quán triệt trong đường lối thể dục thể thao trong suốt thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày nay. Tùy theo yêu cầu nhiệm vụ và tình hình cụ thể, Đảng ta luôn có những chỉ thị, nghị quyết lãnh đạo kịp thời đề ra những chủ chương thúc đẩy phong trào thể dục thể thao của nước nhà. Hàng loạt các chỉ thị về công tác thể dục thể thao được Đảng và Nhà nước ban hành. - Chỉ thị 106/CT - TW ngày 02/10/1958 của Ban bí thư TW Đảng về công tác thể dục thể thao, đã đề cập đến vấn đề quan trọng như: Vai trò và tác dụng của công tác thể dục thể thao và thể thao quốc phòng, phát triển thể dục thể thao nhất là trong trường học. 4 - Chỉ thị 180/CT-TW ngày 13/11/1960 của Ban bí thư TW Đảng về công tác thể dục thể thao trong những năm tới, đã có một bước phát triển mới, đã xác định vị trí quan trọng của thể dục thể thao, coi thể dục thể thao đã trở thành một yêu cầu của quần chúng và là một mặt của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, và chủ chương trên được cụ thể hóa tới sự phát triển thể dục thể thao trong học sinh, sinh viên. Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI đã mở đầu cho công cuộc đổi mới toàn diện đát nước. Về thể dục thể thao, nghị quyết Đại hội VI đã đề cập đến vấn đề mở rộng và nâng cao chất lượng ở tất cả các lĩnh vực thể dục thể thao quần chúng, thể thao thành tích cao, giáo dục thể chất trong trường học và phát triển lực lượng vận động viên trẻ. - Chỉ thị 227/CT- TW ngày 18/11/1975 của Ban bí thư TW Đảng nhấn mạnh vai trò thể dục thể thao như một công tác cách mạng. Trong đó nhiệm vụ chủ yếu là chăm sóc sức khỏe, tăng cường thể chất cho nhân dân, nhất là học sinh, sinh viên ... Thực hiện chủ trương đường lối công tác thể dục thể thao nói chung và giáo dục thể chất trường học nói riêng, nhiều năm qua Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thể chế bằng nhiều văn bản pháp quy trong chỉ đạo phát t