Tội phạm môi trường

Đ/n UNESCO ( 1981): MT của con người bao gồm toàn bộ hệ thống do con người tạo ra những cái hữu hình (đô thi, hồ chứa, ) và những cái vô hình (tập quán, niềm tin, nghệ thuật, ) trong đó con người sống bằng lao động chính của mình. Như vậy, môi trường sống đối với con người không chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển cho 1 thực thể là sinh vật mà còn là khung cảnh của cuộc sống, lao động và sự nghỉ ngơi của con người

pptx43 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 2681 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tội phạm môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào Thầy và các bạn Xã Hội Học K34 Đề tài: TỘI PHẠM MÔI TRƯỜNGNhóm 3Nguyễn Thị Tiết ( Nhóm Trưởng)Nguyễn Thị HồngTrần Thị LànhTrần Thị XinhMục Lục1. Các khái niệm cơ bản1.1 Môi trường là gì?1.2 Tội phạm ?1.3 Tội phạm môi trường ?2. Hội nghị thượng đỉnh Rio 1992 2.1 Hoàn cảnh ra đời Hội nghị Rio de janerio2.2 Nội dung chính của Hội Nghị Rio de janeiro3. Nghị định thư KYOTO 3.1 Hoàn cảnh ra đời3.3 Nội dung Nghị định thư Kyoto3.5 Các nguyên tắc trong Nghị định thư Kyoto3.2 Mục tiêu chung của Nghị định thư Kyoto3.4 Triển vọng của Nghị định thư Kyoto3.6 Đối với Việt Nam4. Vụ ô nhiễm môi trường chấn động thế giớiVụ tràn dầu ở Vịnh Mexico5. Vụ ô nhiễm môi trường ở Việt NamVụ công ty vedan xả nước thải làm ô nhiễm sông Thị Vải6. Luật môi trường ở Việt NamĐ/n UNESCO ( 1981): MT của con người bao gồm toàn bộ hệ thống do con người tạo ra những cái hữu hình (đô thi, hồ chứa,) và những cái vô hình (tập quán, niềm tin, nghệ thuật,) trong đó con người sống bằng lao động chính của mình. Như vậy, môi trường sống đối với con người không chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển cho 1 thực thể là sinh vật mà còn là khung cảnh của cuộc sống, lao động và sự nghỉ ngơi của con người1. Các khái niệm cơ bản1.1 Môi trường ?Theo điều 1 Luật BVMT của Việt Nam: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người và có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên1.2. Luật môi trường ?Là lĩnh vực chuyên ngành bao gồm cả quy phạm PL, các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa chủ thể trong quá trình khai thác, sử dụng hoặc tác động đến một hoặc một vài yếu tố của môi trường trên cơ sở kết hợp các phương pháp điều chỉnh khác nhằm bảo vệ một cách hiệu quả môi trương của con ngườiTội phạm môi trường nhìn chung có thể được hiểu là những hành động phạm pháp trực tiếp gây hại đến môi trường. Những hành động này bao gồm: buôn bán động vật hoang dã trái phép, buôn bán chất khí gây thủng tầng ozone (ODS), kinh doanh trái phép các loại chất thải nguy hại, đánh bắt, khai thác tài nguyên trái phép và khai thác, buôn lậu gỗ. 1.3 Tội phạm môi trường ? - Từ Hội Nghị về MT lần thứ 1 1972, tình hình MT toàn cầu vẫn xấu đi do quan niệm chưa đầy đủ về vấn đề MT và BVMT- Trong Hội nghị 1972, vấn đề MT chỉ được coi là vấn đề sinh học và vật lý, tách rời các vấn đề công tác xã hôi và kinh tế 19892. Hội nghị Rio de janeiro – 1992 2.1 Hoàn cảnh tổ chức Hội Nghị Rio de janeiroKhẳng định lại tuyên bố của hội nghị Liên Hợp Quốc về môi trường con người, thông qua tại Stockholm ngày 16-6-1972 và tìm cách phát huy tuyên bố ấyCông nhận bản chất toàn bộ và phụ thuộc lẫn nhau của trái đất, ngôi nhà chúng ta.Nhằm thiết lập một sự chung sức toàn cầu mới và hình dáng thông qua việc tạo dựng những cấp độ hợp tác giữa các quốc gia, những thành phần chính trong các xã hội và nhân dânHoạt động đề đạt những hiệp định quốc tế tôn trọng quyền lợi của mọi người và bảo vệ sự toàn vẹn của hệ thống môi trường và phát triển toàn cầu.Hội nghị Thượng đỉnh thứ 2 về MT được tổ chức từ ngày 3 – 14/ 06/ 1992 tại Rio de janeiro Brazil. Hội nghị thông qua được 1 bản tuyên bố chung và 1 chương trình hành động cho thế kỉ XXI. Môi trường và Phát triển (UNCED) 2.2 Nội dung tuyên bố trong Hội nghị RioMT không thể tách rời với các vấn đề công tác xã hội và kinh tế. công nhận khái niệm phát triển bền vững. xác định trách nhiệm của các quốc gia đối với hoạt động dẫn đến suy giảm MT toàn cầuHội nghị,chỉ rõ trong bảng tuyên ngôn Rio - Đại hội đồng LHQ thông qua Nghị quyết kêu gọi tổ chức một Hội nghị nhằm tạo cơ sở cho cuộc sống bền vững trên trái đất+ Phải hợp tác trong việc lựa chọn những phương thức sản xuất và tiêu dùng ít ảnh hưởng tới MT, xây dựng các chính sách dân số thích hợp+ Phải hợp tác trong việc ngăn chặn việc đưa các hoạt động hoặc chất thải hại cho sức khỏe con người sang các quốc gia khác, Phải có trách nhiệm thông báo cho các quốc gia khác về thiên tai, khả năng ô nhiễm MT vượt ra ngoài biên giới quốc gia+ Phải giải quyết các vấn đề xung đột bằng con đường hòa bình, tránh các xung đột vũ trang vì chiến tranh là sự hủy diệt sự phát triển bền vững. Các quốc gia phải tôn trọng các quyết định của Luật quốc tế trong thời kì có xung đột vũ trang+ Phải ban hành pháp luật hữu hiệu về BVMT, các tiêu chuẩn MT, xây dựng và thực hiện các chiến lược , chính sách và kế hoạch về BVMT Ngày 20/06/2012, tại Brazil, Hội nghị Rio+20 đã tổ chức sau 20 năm thực hiện “Tuyên bố Rio” (1992 – 2012) với chủ đề “Green Economy: Does it include you?” (Kinh tế Xanh: Có bao gồm bạn không?). - Từ ngày 3 – 14/06/1992 Hội nghị Rio được tổ chức tại Brazil ( UFNCC). Đây là Hiệp ước không ràng buộci3. Nghị đinh thư Kyoto3.1 Hoàn cảnh ra đời- Nghị định thư Kyoto ra đời thiết lập các giới hạn phát thải và ràng buộc pháp lý đối với các nước tham gia- Bảng dự thảo nghị đinh thư Kyoto được đưa ra ký vào ngày 11/12/1997 ở Kyoto Nhật Bản và có hiệu lực vào 16/02/2005- Điều kiện để có hiệu lực là nước tham gia chiếm ít nhất 55% khí thải CO2 vào thời điểm 1990 theo UFNCC- Tính đến 02/ 2009 có 181 nước tham gia, 9/2011 có 191 nước tham gia. Gồm 36 nước phát triển ( CĐ châu Âu tính là 1); 137 nước đang phát triển như Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc,Cân bằng chất lượng khí thải trong MT ở mức độ có thể ngăn chặn những tác động nguy hiểm cho sự tồn tại và phát triển của con người vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của MT3.3.2 Mục tiêu của Hội nghi Kyoto- Nghị định thư Kyoto là một cam kết được tiến hành dựa trên nguyên tắc của UFNCC- Các nước tham gia phải cắt giảm lượng khí CO2 và các khí nhà kính như CH4, CF4,3.3Nội dung Hội nghị Kyoto- Hầu hết các điều khoản trong Nghị định thư là yêu cầu dành cho các nước công nghiệp phát triển được liệt vào nhóm AnexI trong UNFCC và không có hiệu lực đối với các nguồn khí thải đến từ lĩnh vực hàng không và hàng hải thuộc phạm vi quốc tế- Thiết lập mức giảm khí nhà kính bắt buộc đối với 37 nước công nghiệp và công đồng chung Châu ÂuSửa đổi bổ sung các quy định giảm phát thải nhà kính với các bên tham gia tăng lên. Các nước phải giảm 40% lượng phát thải nhà kính vào 2020, và 90% vào 2050 để nhiết độ không tăng quá 2oC vào thế kỉ này3.4 Triển vọng của Nghị định thư KyotoThêm quy đinh giảm phát thải nhà kính với các nước đang phát triển3.5 Các nguyên tắc trong Nghị định thư KyotoCác quốc gia chia thành 2 nhómAnnex I( Các nước phát triển)Non - Annex I( Các nước đang phát triển)Tuân theo cam kết đề raBuộc phải có bảng đệ trình thường niên về cắt giảm khí nhà kínhKhông chịu ràng buộc các nguyên tắc như Annex ITham gia vào chương trình cơ cấu phát triển sạch- Tính từ 1/2008 đến cuối 2012 Annex I phải giảm lượng khí thải thấp hơn 5% so với 2008 ( 8%-10% đối với Iceland), các nước kém phát triển ở EU có thể giữ cho mức tăng 27% so với 1999. Qui ước này hết hạn vào năm 2013 Nghị định Kyoto cũng cho phép các nước phát triển linh hoạt cắt giảm lượng khí bằng cách mua lượng khí cắt giảm được từ các quốc gia khác trên hình thức tài chính hay từ chương trình hỗ trợ công nghệ cho các nước Non-AnnexI ( Các nước nằm trong cơ chế phát triển sạch CDM)Tạo điều kiện phát trin công nghệ sạch cho các nước đang phát triển và đạt chỉ tiêu đã cảm kết- Việt Nam đã kí kết nghị định thư Kyoto vào ngày 3/12/1998 và phê chuẩn vào ngày 25/9/2002Tính đến tháng 3/2003 VN đã đạt được 3 điều kiện để tham gia vào dự án CDM quốc tế3.6 Đối với Việt Nam- 12/2004, Vn đã hoàn thành nghiên cứu hướng dẫn việc triển khai cơ chế phát triển sạch CDM ( clean Development Mechanism)- Áp dụng CDM, Việt Nam có quyền tiếp nhận công nghệ sản xuất thân thiện môi trường. Đến tháng 6/ 2012 Việt Nam có 120 dự án CDM quốc tế công nhận. Lượng phát thải nhà kính thu được là 54 triệu tấn CO2Sự cố của giàn Deepwater Horizon là một sự cố nổ giàn khoan tại giàn khoan bán tiềm thủy di động Deepwater Horizon của hãng dầu khí BP.  Do tập đoàn dầu mỏ BP của Anh vận hành.4. Vụ ô nhiễm môi trường chấn động thế giớiVụ tràn dầu ở Vịnh MexicoNguyên nhân:Toàn bộ hệ thống bảo vệ trên giàn khoan Deepwater Horizon đã bị tê liệt. Vì:1. Các công nhân làm việc trên giàn khoan không được huấn luyện để đối phó với tình huống xấu nhất. 2. Hệ thống bảo vệ giàn khoan quá phức tạp, chỉ riêng hệ thống bảo vệ khẩn cấp có tới 30 nút điều khiển. - Giàn khoan này bị bốc cháy và chìm, gây ra tràn dầu ở một khu vực rộng lớn trong vịnh Mexico gây ảnh hưởng nặng nề đến đời sống hoang dã trong khu vực, đến ngành ngư nghiệp và du lịch các nước trong khu vực chịu ảnh hưởng. Đây là sự cố môi trường lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ - Lượng dầu đổ vào Vịnh Mexico lớn hơn so với bất kỳ lần nào trước đây." 5.000 tới 60.000 thùng dầu mỗi ngày đã khiến 11 người thiệt mạng và làm 17 người khác bị thương, có 98 người sống sót không bị thương tíchVụ nổ còn làm rò rỉ một lượng lớn dầu thô ra các bờ biển quanh vùng Vịnh Mexico, các cơ quan hữu quan phải mất ba tháng mới dọn sạch được các vết dầu loangNgày 25/2/2013, phiên tòa dân sự xét xử vụ tràn dầu thế kỷ của Tập đoàn dầu khí khổng lồ của Anh BP đã diễn ra tại thành phố New Orleans, bang Louisiana, Mỹ. BP, hãng này có thể bị phạt 4.300 usd cho mỗi thùng tràn,và hơn 4 triệu thùng dầu bị tràn- Ước tính tổng số tiền phạt do các vụ kiện tụng sau thảm họa này có thể lên tới 18 tỷ USD. Để tìm nguồn tài chính theo đuổi vụ kiện, BP đã phải nhượng quyền khai thác giếng dầu cũ và nhỏ cho các đối tác khác./.13/09/2008, đoàn kiểm tra liên ngành đã bắt quả tang Công ty Vedan đóng tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai xả một lượng nước thải lớn chưa qua xử lý ra sông Thị Vải. Theo ước tính, Vedan có thể xả nước thải tới 5.000 m3/ngày ra sôngVụ Vedan xả chất thải ra sông Thị Vải là vụ gây ô nhiễm môi trường được Cục Cảnh sát môi trường - Bộ Công an Việt Nam phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam phát hiện ngày 13 tháng 9 năm 2008 tại Công ty Vedan Việt Nam. 5. Vụ ô nhiễm môi trường ở Việt Nam( công ty vedan xả nước thải ô nhiểm sông Thị Vải)- Việc lắp đặt hệ thống xả dịch thải của Công ty Vedan là vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.[2]. Theo Đại tá Lương Minh Thảo, hành vi vi phạm này là đặc biệt nghiêm trọngNgày 19 tháng 9, Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố kết quả điều tra 10 sai phạm của Vedan, bao gồm:Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên đối với nhà máy sản xuất tinh bột biến tính của công ty.Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên đối với các nhà máy sản xuất bột ngọt và lysin của công ty.Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên đối với các nhà máy khác của công ty.Nộp không đầy đủ các số liệu điều tra, khảo sát, quan trắc và các tài liệu liên quan khác cho cơ quan lưu trữ dữ liệu thông tin về môi trường theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường mà đã xây dựng và đưa công trình vào hoạt động đối với dự án đầu tư nâng công suất phân xưởng sản xuất xút- axit từ 3.116 tấn/tháng lên 6.600 tấn/tháng.Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường mà đã xây dựng và đưa công trình vào hoạt động đối với dự án đầu tư nâng công suất các nhà máy bột ngọt từ 5.000 tấn/tháng lên 15.000 tấn/tháng, tinh bột biến tính từ 2.000 tấn/tháng lên 4.000 tấn/tháng, lysin từ 1.200 tấn/tháng lên 1.400 tấn/ tháng, bột gia vị cao cấp 20 tấn/tháng, PGA 700 tấn/năm, phân Vedagro 70.000 tấn/năm (rắn), 280.000 tấn/năm (lỏng).Thải mùi hôi thối, mùi khó chịu trực tiếp vào môi trường không qua thiết bị hạn chế môi trường.Quản lý chất thải nguy hại không đúng quy định về bảo vệ môi trường.Công ty xả nước thải vào nguồn nước không đúng vị trí quy định trong giấy phép.[3]Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường đối với Vedan với tổng số tiền phạt là 267,5 triệu đồng, buộc truy nộp phí bảo vệ môi trường hơn 127 tỉ đồngNgày 13 tháng 10, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam có ý kiến chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương, kiên quyết tổ chức thực hiện các biện pháp xử lý việc vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đối với Công ty VedanCăn cứ vào Điều 29 và Điều 84 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Luật này quy định việc bảo vệ môi trường. Gồm có 7 chương và 55 điều Chương 1: từ điều 1 – điêu 9 Những quy định chung6. Luật môi trường ở Việt NamChương 2: từ điều 10 – điều 20 Phòng chống, suy thoái MT, ô nhiễm MT, sự cố MTChương 3: điều 30-điều 36 khắc phục , suy thoái MT, ô nhiễm MT, sự cố MTChương 4: điều 37-điều 44 Quản lý nhà nước về bảo vệ MTChương 5: điều 45-điều 48 Quan hệ quốc tế về bảo vệ MTChương 6: điều 49-điều 52 Khen thưởng và xử lýChương 7: điều 43-điều 55 Điều khoản thi hànhChương XVII - Các tội phạm về môi trường Điều 182. Tội gây ô nhiễm không khíĐiều 183. Tội gây ô nhiễm nguồn nướcĐiều 183. Tội gây ô nhiễm nguồn nướcĐiều 184. Tội gây ô nhiễm đất Điều 185. Tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc các chất không bảo đảm tiêu chuẩn bảo vệ môi trườngĐiều 186. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người Điều 187. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vậtĐiều 188. Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sảnĐiều 189. Tội huỷ hoại rừngĐiều 190. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếmĐiều 191. Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên
Tài liệu liên quan