Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử

Liên hệ các chuyên đề  Vai trò giám sát Ngân sách của Hội đồng nhân dân xã  Giám sát là thể hiện quyền lực NN ở địa trong đó tài chính-ngân sách là sức mạnh của quốc gia ở địa phương và là công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế.  Giám sát chuyên đề ở xã trong lĩnh vực xã hội  Phải biết chọn ưu tiên trong giám sát, lập kế hoạch và chương trình giám sát; đặc thù của giám sát lĩnh vực khó đo đếm bằng số lượng  Vai trò của HĐND trong giám sát chương trình mục tiêu  HĐND các cấp có vai trò rất quan trọng trong việc quyết định và giám sát thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia tại địa phương  Vai trò đại biểu Hội đồng nhân dân: là người đại diện, người sử dụng quyền lực nhà nước nhân danh nhân dân; vừa vận động nhân dân, vừa vận động các cơ quan nhà nước làm theo pháp luật và phát triển địa phương

pdf24 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11/7/2016 1 Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử Giám sát tài chính 11/7/2016 2 Liên hệ các chuyên đề  Vai trò giám sát Ngân sách của Hội đồng nhân dân xã Giám sát là thể hiện quyền lực NN ở địa trong đó tài chính-ngân sách là sức mạnh của quốc gia ở địa phương và là công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế.  Giám sát chuyên đề ở xã trong lĩnh vực xã hội Phải biết chọn ưu tiên trong giám sát, lập kế hoạch và chương trình giám sát; đặc thù của giám sát lĩnh vực khó đo đếm bằng số lượng  Vai trò của HĐND trong giám sát chương trình mục tiêu HĐND các cấp có vai trò rất quan trọng trong việc quyết định và giám sát thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia tại địa phương Vai trò đại biểu Hội đồng nhân dân: là người đại diện, người sử dụng quyền lực nhà nước nhân danh nhân dân; vừa vận động nhân dân, vừa vận động các cơ quan nhà nước làm theo pháp luật và phát triển địa phương 11/7/2016 3 Khái niệm Quy trình NSNN và PL về NSNN HĐND-UBND xã và quản lý NSĐP Giám sát tài chính- ngân sách: Những bài học rút ra Giám sát tài chính – Dự toán ngân sách 11/7/2016 4 Quy trình NSNN và NSĐF NQ Bè trÝ ng©n s¸ch Gi¸m s¸t §¸nh gi¸ §iÒu chØnh NhiÖm vô Kinh tÕ- X· héi 11/7/2016 5 Luật NS. Và quy trình NS A. Giao nhiệm vụ thu, chi => B. Phê chuẩn và bố trí nguồn tài chính C. Giám sát, Quyết toán => Đánh giá hiệu quả thực hiện nhiệm vụ Bố trí lại nguồn tài chính Giám sát ngân sách- quyền lực ngân sách Quay lại chu trình => A. 11/7/2016 6 Tại sao UBND dự tóan ngân sách?  HĐND luôn có quan điểm phản biện và đại diện Thực hiện NS.: Giữ cân bằng thu-chi, thu ít, chi hiệu quả Độc lập: Không hành thu, hành chi Ý thức trách nhiệm và vai trò giám sát công  UBND: hành pháp, hành chính: Người nội trợ (thu-chi) luôn luôn thiếu: Thu hạn chế-Chi vô tận, dễ bị lợi dụng,lạm dụng Quan hệ phục tùng mệnh lệnh CQHC cấp trên Người ghi sổ- bộ máy chuyên môn, kỹ thuật, lạnh lùng, chỉ tuân theo pháp luật và chế độ. 11/7/2016 7 Pháp luật về dự tóan và quyết tóan  Luật NSNN năm 2002: Quy trình NSNN gồm quy trình thẩm tra dự toán, phân bổ và phê chuẩn quyết toán NSNN.  Đối với NS Trung ương: Nghị quyết 387/UBTVQH11 ngày 17/3/2003 về quy trình lập, thẩm tra, trình Quốc hội quyết định dự toán NSNN, phương án phân bổ NSTW và phê chuẩn quyết toán NSNN.  Đối với NS. địa phương: Luật NSNN và Nghị định số 73/CP ngày 23/6/2003 về quy trình xem xét, quyết định dự toán, phân bổ NSĐP và phê chuẩn quyết toán NSĐP gồm 4 nội dung : (i) Nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân các cấp trong việc tổ chức lập, báo cáo dự toán NSĐP, phương án phân bổ NSĐP và quyết toán NSĐP 11/7/2016 8 Pháp luật về dự tóan và quyết tóan (TT) (ii) Nhịêm vụ của Ban Kinh tế-Ngân sách và các Ban của HĐND trong việc thẩm tra các báo cáo của UBND trình HĐND. (iii) Thường trực HĐND xem xét, cho ý kiến về các báo cáo ngân sách của UBND và Báo cáo thẩm tra của Ban Kinh tế-Ngân sách của HĐND (iv) Nội dung, trình tự, phương thức thảo luận và quyết định dự toán, phân bổ NSĐP, phê chuẩn quyết toán NSĐP của HĐND. 11/7/2016 9 HĐND – UBND xã và nhiệm vụ quản lý NSNN  Quyết định dự tóan thu-chi trên địa bàn và ở xã  Quyết định dự tóan thu NSNN tại xã: căn cứ vào NVT cấp trên giao và tình hình địa phương  Quyết định dự tóan thu NSX  Quyết định dự tóan chi NSX theo lĩnh vực và theo kế hoạch tài chính của đơn vị  Phê chuẩn quyết tóan NSX  Quyết định chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiện NSX  Quyết định điều chỉnh dự tóan NSX khi cần thiết  Giám sát thực hiện dự tóan đã được HĐND quyết định và giám sát các nghị quyết của HĐND, chính sách pháp luật về tài chính ngân sách UBND • Lập dự tóan thu-chi, dự tóan điều chỉnh, phương án phân bổ NS. Và KHTC •Lập quyết tóan NS. Báo cáo kết quả thực hiện các kế hoạch TC trình HĐND xã phê chuẩn và BC UBND, Phòng TC cấp huyện •Thực hiện QĐ HĐNG giao nhiệm vụ thu, chi cho đơn vị •Quản lý NSNN trên địa bàn huyện •Báo cáo về NSNN theo PL 11/7/2016 10 Bản giao dự tóan thu cho xã  Tổng thu NS. Trên địa bàn (A,B) 1.013.000.000  A. Thu trong cân đối 730.000.000  I/ thuế, phí , lệ fí 610.000.000 • Từ ngoài quốc doanh 539.000.000  Thuế GTGT  Thuế TNDN  Môn bài  Thu khác từ thuế  II/ Thu biện pháp tài chính 120.000.000 • Phạt hành chính • Thu khác  B. Thu Huy động đóng góp 280.000.000  C. Thu bổ sung cân đối 494.000.000  Bổ sung CĐND  Bổ sung có mục tiêu • Do thay đổi chế độ • San ủi, bồi thường sân vận động 11/7/2016 11 Bản giao dự tóan thu cho xã TT)  Tỷ lệ phân chia % các nguồn thu giao xã quản lý  Thuế GTGT 50%  TNDN 50% Môn bài 70%  TTĐB 100%  Lệ phí trước bạ 70%  SD đất NN 70%  Thuế Nhà đất 70%  Chuyên quyền SDD 70 %  Thu khác về thuế 100% 11/7/2016 12 QTNS: Mốc thời gian luật định  Muộn nhất 31/5 của năm kế hoạch: Thủ tướng chỉ thị về lập dự tóan và cho số kiểm tra  30/7 Chính phủ trình QH dự tóan NSNN năm kế hoạch  Trước 15/11: Quốc hội quyết định dự toán NSNN và phân bổ NSTƯ.  CP thông báo dự tóan tới UBND tỉnh  Trước 10/12: HĐND cấp tỉnh Quyết định dự toán NSĐP và phân bổ NSĐP.  Hội đồng nhân dân cấp dưới quyết định sau chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày HĐND cấp trên quyết định dự toán và phân bổ NSĐP.  Quyết tóan NSNN: thời gian tính từ khi năm ngân sách kết thúc  Quốc hội : 18 tháng  HĐND cấp tỉnh: 12 tháng. 11/7/2016 13 Quy trình ngân sách 1 tỉnh 9/11/2005: Ttg CP giao dự tóan NSNN 2006 14/12 Sở Tài chính trình UBND 23/12/2005: HĐND tỉnh ra nghị quyết dự tóan thu NSNN trên địa bàn, chi NSĐP, phân bổ ng.sách cấp tỉnh 2006 -> 23/12/2005: UBND QĐ giao dự tóan thu chi NSNN 2006 30/12/2005: HĐND huyện 9/1/2006: HĐND xã 11/7/2016 14 Quy trình của NSNN và NSĐP  Chỉ thị của thủ tướng về năm NS. Kế hoạch: trước 31/5 hàng năm: Phương hướng, nhiệm vụ, số kiểm tra và những vấn đề quan trọng cần thực hiện, thời gian phải thực hiện đối với ngân sách địa phương.  Bộ Tài chính hướng dẫn  UBND tỉnh ban hành VB chỉ đạo lập dự tóan  giao Sở tài chính và các sở chuyên ngành, UBND các quận huyện lập dự toán đơn vị và tổng hợp gửi lên Sở Tài chính thành dự toán ngân sách tỉnh (Ngân sách của tỉnh và tổng hợp ngân sách của các huyện, thị xã). Trình UBND tỉnh quyết định (còn tranh cãi), sửa hoặc duyệt; Gửi CP + Bộ Tài chính  Bộ Tài chính kiểm tra dự toán ngân sách tỉnh, tổng hợp thành NSĐP;  trình Chính phủ thảo luận các vấn đề chưa nhất trí ; chỉnh lý Dự tóan  CP xét duyệt  CP báo cáo UBKTNS và trình QH tháng 11. 11/7/2016 15 Quy trình của NSNN và NSĐP (TT) NS. Địa phương  Thông báo: Sau khi QH quyết định dự toán NSNN và phương án phân bổ NSTW, số bổ sung cho ngân sách địa phương,  HĐND tỉnh: Uỷ ban nhân dân tỉnh căn cứ vào chỉ tiêu ngân sách của Chính phủ giao, chỉnh lý lại dự toán ngân sách của mình và trình ra HĐND tỉnh thảo luận, quyết định dự toán ngân sách địa phương và phương án phân bổ NSĐP.  Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức chấp hành ngân sách. Uỷ ban Nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm trước Chính phủ và Hội đồng nhân dân tỉnh về việc chấp hành ngân sách địa phương. Các Sở chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân tỉnh và Hội đồng nhân dân tỉnh về chấp hành ngân sách thuộc phạm vi mình.  Ban Kinh tế-ngân sách của HĐND thực hịên thẩm tra dự toán NSĐP, phương án phân bổ NSĐP và quyết toán NSĐP. Nội dung thẩm tra tập trung vào các vấn đề nhất trí; vấn đề chưa nhất trí đề nghị bổ sung làm rõ; những kiến nghị và đề xuất giải pháp đối với quá trình quản lý và điều hành NSĐP. 11/7/2016 16 Chú ý khi giám sát  Tỷ lệ % thu ngân sách so với GDP; Thu thuế, phí so với GDP; Tốc độ tăng thu ngân sách so với tốc độ tăng trưởng kinh tế; tốc độ tăng thu từ thuế so với các khoản tăng thu ngoài thuế v.v  Kiểm tra tính đầy đủ và hợp lý của các khoản thu ngân sách so với dự toán, diễn biến so với kỳ trước và trong tình hình phát triển kinh tế. Đánh giá chính sách thu ngân sách trong mối quan hệ với các mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH ở địa phương.  Tỷ trọng thu ngân sách từ nội lực, từ sản xuất kinh doanh, kết quả và hiệu quả của nền kinh tế; thu ngân sách bình quân đầu người, cơ cấu thuế, thuế suất  Thẩm tra về tình hình huy động vốn đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy định tại khoản 3 điều 8 của Luật NSNN (đảm bảo mức dư nợ không vượt quá 30% vốn ĐTXDCB hàng năm của ngân sách cấp tỉnh).  Tình hình nợ thuế, trốn lậu thuế, thất thu thuế) 11/7/2016 17 Chú ý khi giám sát (TT)  Các biện pháp để hoàn thành dự toán thu ngân sách địa phương và thu NSNN trên địa bàn.  Đánh giá về chi ngân sách, cần tập trung vào:  Tốc độ tăng chi ngân sách so với tốc độ tăng thu ngân sách. Cơ cấu chi ngân sách và sự chuyển dịch của cơ cấu chi ngân sách. Quan hệ giữa thu từ thuế, phí với chi thường xuyên; quan hệ giữa chi đầu tư phát triển với chi thường xuyên.  Kiểm tra tính đầy đủ và hợp lý của các khoản chi ngân sách so với dự toán, Đánh giá chính sách chi ngân sách trong mối quan hệ với các mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH ở địa phương.  Chi ngân sách với việc thực hịên các mục tiêu kinh tế-xã hội ở địa phương, như: chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, giáo dục-đào tạo, y tế, văn hoá, khoa học công nghệ, thúc đẩy xuất khẩu); khả năng xã hội hoá, huy động các nguồn tài chính cho đầu tư phát triển. 11/7/2016 18 Chú ý khi giám sát (TT) Khả năng đầu tư từ vốn ngân sách cho các công trình, dự án. Số dự án công trình được đầu tư bằng vốn ngân sách đã và đang triển khai. Các công trình đã hoàn thành, các công trình dở dang, chuyển tiếp, số vốn đã giải ngân, số vốn còn nợ đọngThực trạng và những vướng mắc.  Các định mức, tiêu chuẩn chế độ chi ngân sách có phù hợp với thực tế không? Quy trình và thủ tục chi ngân sách? Hiệu quả kinh tế- xã hội của các khoản chi ngân sách.  Tình trạng lãng phí, tham nhũng, tiêu cực trong quản lý và sử dụng NSNN.  Nói chung, hoạt động ngân sách được đánh giá là tốt khi thu ngân sách từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ kết quả và hịêu quả của nền kinh tế ngày càng tăng, không những đáp ứng đủ nhu cầu chi thường xuyên mà còn có phần dành cho tích luỹ, đầu tư phát triển và trả nợ.  Công tác lập dự toán ngân sách tích cực; các nhân tố ảnh hưởng đến thu và chi ngân sách được xem xét đầy đủ; các định mức chế độ tiêu chuản phù hợp với thực tế; quản lý ngân sách đầy đủ, toàn diện, không có các khoản thu chi để ngoài ngân sách; thất thoát và lãng phí được ngăn chặn tối đa 11/7/2016 19  (1) Giám sát việc chấp hành ngân sách và phân bổ ngân sách có đúng luật, đúng chế độ và Nghị quyết của HĐND không? Giám sát chi ngân sách có đúng dự toán, đúng chế độ, chính sách tiêu chuẩn định mức?; Giám sát tính hịêu quả của chi ngân sách. Chú trọng giám sát chi đầu tư XDCB, chi giáo dục, chi khoa học công nghệ  (2) Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của HĐND tỉnh trong lĩnh vực ngân sách và lĩnh vực phát triển KT-XH địa phương  (3) Giám sát việc chấp hành VBQPPL về thuế, chế độ, chính sách, đầu tư  (4) Giám sát thực hiện dự toán:  a) Tổng số thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, bao gồm thu nội địa, thu từ hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu, thu viện trợ không hoàn lại, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên, thu khác;  b) Tổng số chi ngân sách, bao gồm chi ngân sách trung ương trên địa bàn và chi ngân sách địa phương, chi tiết theo các lĩnh vực chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trả nợ và viện trợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phòng ngân sách. Trong chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên có mức chi cụ thể cho các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ; Nội dung giám sát NSĐP 11/7/2016 20 Quyền NS: Bài học rút ra Quyền ngân sách thuộc cơ quan quyền lực.  Bản chất mang tính chất trách nhiệm chính trị Quyền kiểm soát hữu hiệu,  Hạn chế can thiệp quá sâu vào tự chủ hành pháp  Dễ chung chung, hình thức  HĐND phải dành trọng tâm vào GS hiệu quả và giám sát ngân sách  HĐND phải nắm quy trình ngân sách chặt chẽ và thường xuyên, trách nhiệm rõ ràng, minh bạch. --> 11/7/2016 21 Bài học (Tiếp)  Hoạt động NS. Đa dạng kèm theo yêu cầu tuân thủ khác nhau, cách GS khác nhau  Đối với chi thường xuyên, chi hành chính  Chi đầu tư theo chương trình,  Chi theo lĩnh vực ưu tiên,  Chi các lĩnh vực nhạy cảm (nông nghiệp, ngành tạo việc làm, lương v.v.).  Điều chỉnh, bổ sung NSĐF phải có nguồn  Phê chuẩn quyết toán ngân sách: giải thoát trách nhiệm 12+12+..  Hỗ trợ GS quy trình ngân sách phải có công cụ ngân sách  Cơ chế, quy định, định mức,  Thủ tục, nguyên tắc,  Kiểm toán, Kiểm tra, thanh tra 11/7/2016 22 Giám sát ngân sách  Hình thức Chất vấn- thông tin => BC Điều chỉnh dự toán => NQ Giám sát mục tiêu ns – tiến độ chi/việc (UB)=> BC Giám sát Chi phí-Hiệu quả (UB) => Báo cáo  Nội dung: các nguồn chi tiêu công+ đóng góp của dân  Sản phẩm cuối => Phê chuẩn quyết toán  => Xem xét Dự toán năm sau 11/7/2016 23 Tiêu chí giám sát Xác định từ khi lập chính sách Ba câu hỏi chung “Việc” có đúng không ? “Việc” có được làm đúng cách không? Có gì sai với luật? Có sản phẩm chưa chắc đã có kết quả Hiệu quả quan trọng hơn hiệu suất Phải thực tế, biết điều chỉnh 11/7/2016 24 Người đại biểu sắm vai nhà tài chính thông thái như thế nào?  Không làm thay  Biết các căn cứ, chỉ tiêu lập dự tóan, quy trình, thủ tục  Nắm vững ưu tiên phát triển kinh tế- xã hội  Hướng đích chi tiêu hiệu quả, có ưu tiên Giám sát chi tiêu hiệu quả  Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan chi tiền ngân sách