Bài giảng Dược lý học thú y - Chương 6: Thuốc tác dụng lên thần kinh ngoại vi

 Thuốc gây tê  Thuốc bảo vệ đầu mút thần kinh cảm giác  Thuốc bọc  Hấp phụ  Thuốc săn se niêm mạc  Thuốc gây tê  Ngừng tạm thời dẫn truyền thần kinh của dây thần kinh hoặc đầu mút thần kinh ngoại vi  Tác dụng cục bộ (nơi đưa thuốc), giảm hoặc mất cảm giác, đặc biệt, mất cảm giác đau => Gây tê  Ứng dụng  Tiểu phẫu thuật  Cắt vòng xoáy bệnh lý: viêm phổi, sản khoa

pdf12 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 07/06/2022 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Dược lý học thú y - Chương 6: Thuốc tác dụng lên thần kinh ngoại vi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DƯỢC LÝ HỌC THÚ Y Veterinary Pharmacology Chương VI THUỐC TÁC DỤNG LÊN THẦN KINH NGOẠI VI Drug acting on The Peripheral Nervous System Ths. Đào Công Duâ ̉n Ths. Nguyê ̃n Tha ̀nh Trung SP1 - 2013 1  Thuốc gây tê  Thuốc bảo vệ đầu mút thần kinh cảm giác  Thuốc bọc  Hấp phụ  Thuốc săn se niêm mạc Thuốc tác dụng trên thần kinh ngoại vi 2  Thuốc gây tê  Ngừng tạm thời dẫn truyền thần kinh của dây thần kinh hoặc đầu mút thần kinh ngoại vi  Tác dụng cục bộ (nơi đưa thuốc), giảm hoặc mất cảm giác, đặc biệt, mất cảm giác đau => Gây tê Ứng dụng  Tiểu phẫu thuật  Cắt vòng xoáy bệnh lý: viêm phổi, sản khoa 6.1. Thuốc gây tê 3  Các Cách gây tê  Gây tê bề mặt  Mất cảm giác do tận cùng của dây thần kinh bị tê liệt  Viêm miệng, viêm ho ̣ng, chuâ ̉n bị nô ̣i soi  Bôi hoặc thâ ́m thuô ́c ta ̣i chô ̃ (0.4-4%)  Gây tê thấm  Tiêm thuốc vào nhiều vị trí vào nơi phẫu thuật  Thuốc khuếch tán, ngừng dẫn truyền thần kinh  Gây tê dẫn truyền  Đưa thuốc tê vào cạnh dây thần kinh hoặc đám rối thần kinh => ngăn chặn sự dẫn truyền thần kinh  Phẫu thuâ ̣t chi  Gây tê màng cứng, ngoài màng cứng tủy sống  Trong sa ̉n khoa 6.1. Thuốc gây tê 4  Một số thuốc tê thường dùng  Cocaine  Procain (novocain)  Lindocain  Tetracain  Butacain 6.1. Thuốc gây tê 5  Các loại thuốc tê  Cocaine  Gây tê bề mặt (thấm qua da và niêm mạc)  Gây tê tốt  Độc lực cao  Quen thuốc  Không dùng gây tê thấm hoặc gây tê màng cứng 6.1. Thuốc gây tê 6  Các loại thuốc tê  Procaine - Novocain  Gây tê nhanh  Độc tính thấp  Thời gian gây tê ngắn (chuyển hóa nhanh)  Gây tê thấm, dẫn truyền và ngoài màng cứng  Liều lượng phụ thuộc vào phương thức và thời gian phẫu thuật  Kết hợp với thuốc co mạch => kéo dài tác dụng  Giảm tác dụng khi có mặt Sulphonamide  Sulfamid đối kha ́ng 6.1. Thuốc gây tê 7  Các loại thuốc tê  Lindocain  Tác dụng như Novocaine, tác dụng dài (~ 2 lần)  Gây tê bề mặt, gây tê thấm, gây tê dẫn truyền và gây tê tủy sống  Tetracain  Gây tê mạnh hơn novocain  Dung dịch 0,5% cho tiểu gia súc, 1% cho đại gia súc  Butacain  Gây tê bề mặt do độc tính cao 6.1. Thuốc gây tê 8  Một số chất có khả năng hấp phụ  Than hoạt tính  Kaolin  Hợp chất polyme (nhựa) 6.2. Thuốc hấp phụ 9  Than hoạt tính  Nguồn gốc  Động, thực vật  Cơ chế tác dụng  Tác dụng  Hấp phụ hầu hết các chất dạng lỏng, khí, ion và VSV Ứng dụng  Phòng độc và chống độc: kim loại nặng, strychnin  Xử lý nước 6.2. Thuốc hấp phụ 10  Phủ ngoài da và niêm mạc => bảo vệ đầu mút thần kinh  Hồ tinh bột  Hợp chất cao phân tử  Tác dụng  Bao phủ bề mặt (da, niêm mạc) => ngăn cản tiếp xúc với yếu tố gây bệnh  Ứng dụng  Trên đường tiêu hóa, da và niêm mạc 6.3. Thuốc bọc 11  Tanin  Nguồn gốc  Tự nhiên: quả, lá và cây có vi chát  Tính chất  Dễ bị oxi hóa  Tác dụng  Đông vón protein => màng bảo vệ, sát trùng nhẹ  Kết tủa kim loại nặng, ankaloid => không được hấp thu  Ứng dụng  Phòng độc và chống độc trên đường tiêu hóa  Rửa vết thương 6.3. Thuốc săn se niêm mạc 12