Bài giảng Nhập môn chăn nuôi - Chương 9: Chăn nuôi gia súc nhai lại

NỘI DUNG • Giới thiệu • Các giống trâu bò • Chu kỳ chăn nuôi bò thịt và ngành hàng thịt bò • Chu kỳ chăn nuôi bò sữa và ngành hàng sữa bò • Các hệ thống chăn nuôi trâu bò

pdf56 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn chăn nuôi - Chương 9: Chăn nuôi gia súc nhai lại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 9 CHĂN NUÔI GIA SÚC NHAI LẠI NỘI DUNG • Giới thiệu • Các giống trâu bò • Chu kỳ chăn nuôi bò thịt và ngành hàng thịt bò • Chu kỳ chăn nuôi bò sữa và ngành hàng sữa bò • Các hệ thống chăn nuôi trâu bò GIỚI THIỆU • Bò thịt là bò chuyên dụng nuôi để lấy thịt. • Bò sữa là bò chuyên dụng sản xuất lượng sữa lớn. CÁC GIỐNG TRÂU BÒ NỘI Bò vàng • Nguồn gốc: phía nam Trung Quốc, Việt Nam, Đài Loan, ... • Đặc điểm: – Tầm vóc nhỏ – Chịu nóng và kháng ký sinh trùng tốt – Cày kéo tốt – Có thể được chọn lọc để nuôi lấy thịt  Ở Viêt Nam thường được lai với bò Red Sindhi để tạo con lai khai thác thịt và sữa. Trâu nội - là trâu đầm lầy với màu lông đen và thỉnh thoảng có vệt màu trắng - có đầu nhỏ, sừng dài và tai ngắn. - có khung cơ thể lớn và bụng to. - con đực trưởng thành nặng 450-500kg, con cái trưởng thành 400-450kg. - phù hợp để lấy sức kéo và lấy thịt. - thích ứng tốt với điều kiện thời tiết nóng ẩm, có khả năng kháng ký sinh trùng và kháng ve tốt. - có thể sống trong điều kiện khắc nghiệt với nguồn thức ăn hạn chế CÁC GIỐNG TRÂU BÒ NỘI Charolais – NguồN gốc: Pháp – Đặc điểm: o Màu trắng hoặc vàng sáng o Không có sừng o Tầm vóc lớn: con đực o Chịu được nóng o Tăng trọng nhanh CÁC GIỐNG BÒ THỊT Figure 9.4: A Belgian Blue bull Blanc Blue Belge (BBB) • Nguồn gốc: Bỉ • Đặc điểm:  Lông màu trắng, xanh, đen xám, hoặc kết hợp  Hiền lành  Khối lượng lớn và hệ cơ rất phát triển CÁC GIỐNG BÒ THỊT Brahman – Nguồn gốc: Mỹ – Đặc điểm: • Màu xám sáng, đen, hoặc đỏ • U vai và yếm phát triển • Chống chịu côn trùng và bệnh tật tốt • Thích nghi khí hậu nhiệt đới CÁC GIỐNG BÒ THỊT Holstein Friesian CÁC GIỐNG BÒ SỮA • Nguồn gốc: Hà Lan • Đặc điểm: – Màu lông phổ biến là lang trắng đen, trắng, đen, trắng đỏ – Khung xương lớn – Khối lượng bê sơ sinh 40kg – Cái trưởng thành 680kg – Khả năng cho sữa rất tốt • 9000 kg sữa /năm • Protein sữa 3,2% • Mỡ sữa 3,4% Jersey • Nguồn gốc: Đảo Jersey, Anh • Đặc điểm: – Màu lông: màu lông sáng, màu lông vàng, hay màu nâu đen • Có những điểm tối màu – Có tầm vóc nhỏ hoặc trung bình (là giống bò sữa nhỏ nhất) • Con cái nặng 360 – 540 kg. – Sữa có hàm lượng mỡ sữa cao nhất • Sản lượng sữa 7349 kg/năm • Protein 3,9% • Mỡ sữa 4,9% CÁC GIỐNG BÒ SỮA CHU KỲ CHĂN NUÔI BÒ THỊT CHUỖI NGÀNH HÀNG THỊT BÒ • Người tiêu dùng • Nhà phân phối • Cơ sở giết mổ và đóng gói • Cơ sở vỗ béo • Cơ sở nuôi bò sinh trưởng • Cơ sở nuôi bò sinh sản và bê Đồng cỏ S ả n x u ấ t T iê u th ụ Bò mẹ-bê Nuôi bò st Vỗ béo Giết mổ Phân phối Người tiêu dùng CHUỖI NGÀNH HÀNG BÒ THỊT Người tiêu dùng CHUỖI NGÀNH HÀNG BÒ THỊT Người sản xuất phải nhạy cảm với thị hiếu của người tiêu dùng Người tiêu dùng Quyết định loại thịt bò và giá cả họ chấp nhận mua Phân phối Người tiêu dùng CHUỖI NGÀNH HÀNG BÒ THỊT Ai là nhà phân phối? • Hệ thống siêu thị – Thịt bò tươi, đã nấu, bảo quản đông lạnh • Các nhà hàng • Quầy bán thức ăn nhanh “Fast food” – McDonalds, Wendys, Hardees, etc. • Quầy bán thức ăn tiện lợi – Burritos, hotdogs, etc. • Có nhiều sản phẩm để vận chuyển và bán • Giữ giá cả ổn định • Chất lượng sản phẩm ổn định • Giữ được lợi nhuận Mối quan tâm của nhà phân phối Giết mổ Phân phối Người tiêu dùng CHUỖI NGÀNH HÀNG BÒ THỊT Ai là người giết mổ? • Người giết mổ, người pha thịt • Thân thịt bò được pha thành những phần thịt lớn và chuyển tới nhà phân phối Vỗ béo Giết mổ Phân phối Người tiêu dùng CHUỖI NGÀNH HÀNG BÒ THỊT Cơ sở vỗ béo bò • Cung cấp được thân thịt đáp ứng được yêu cầu của thị trường về mặt số lượng và chất lượng: tỷ lệ nạc, mỡ... • Khẩu phần có ảnh hưởng chính tới kết quả cuối cùng của chăn nuôi bò thịt. • Hầu hết công việc vỗ béo bò được tiến hành ở các cơ sở vỗ béo có thiết kế đặc biệt (feedlots), nuôi khoảng vài trăm tới hàng nghìn bò Cơ sở vỗ béo bò • Một cơ sở vỗ béo bò là cơ sở nuôi bò theo hình thức nuôi nhốt • Cũng được gọi là chăn nuôi công nghiệp Cơ sở vỗ béo bò • Những con bò đến giai đoạn vỗ béo sẽ được nuôi nhốt trong các feedlot trong khoảng 90 tới 120 ngày • Khẩu phần của bò vỗ béo thường có hàm lượng năng lượng cao để thức đẩy sự phát triển và tích lũy mỡ giữa các lớp cơ và mỡ dắt • Bò có thể tăng trong khoảng 180 kg sau 3 tới 4 tháng vỗ béo. Tuổi giết thịt của bò phụ thuộc vào khẩu phần, giống và giới tính Khẩu phần Giống, giới tính Tuổi giết thịt (tháng) Nhiều ngũ cốc Bò thịt nuôi khẩu phần cỏ ủ Bò thịt nuôi khẩu phần gồm nhiều thức ăn tinh, ít cỏ Bò thịt nuôi khẩu phần nhiều cỏ, ít thức ăn tinh Bò thịt nuôi cỏ là chủ yếu Bò sữa/đực Bò sữa lai và bò thịt/thiến hoặc không Bò sữa lai/ bò đực thiến cái hậu bị Bò sữa lai và bò thịt/thiến Bò thịt/thiến và hậu bị 12 16 18-20 22-26 18-20 Ví dụ về feedlot Nuôi bò st Vỗ béo Giết mổ Phân phối Người tiêu dùng CHUỖI NGÀNH HÀNG BÒ THỊT • Nuôi bê từ giai đoạn sau cai sữa đến trước vỗ béo – Tạo cho bê sinh trưởng khỏe mạnh – Sử dụng thức ăn thô và thức ăn giá rẻ Cơ sở nuôi bò sinh trưởng • Mua bê khối lượng thấp (250- 450 lb) • Nuôi tới khoảng 650-750 lb • Bán cho cơ sở vỗ béo bò • Không phải tất cả bê đều phải qua cơ sở nuôi bê sinh trưởng • Mục đích – Bê sinh trưởng dựa vào cỏ là chính – Nuôi trong khoảng 90-150 ngày Cơ sở nuôi bò sinh trưởng Bò mẹ-bê Nuôi bò st Vỗ béo Giết mổ Phân phối Người tiêu dùng CHUỖI NGÀNH HÀNG BÒ THỊT Cơ sở nuôi bò cái sinh sản và bê • Tạo ra nguyên liệu đầu vào cho chuỗi ngành hàng • Ở dưới cùng của chuỗi ngành hàng • Sản xuất bê • Lai giống bò • Đơn vị sản xuất là bò cái • Mục đích – 12 tháng cho 1 bê/bò mẹ – 95% bê sống lúc sinh – 90% bê sống lúc cai sữa Cơ sở nuôi bò cái sinh sản và bê “Người tiêu dùng quyết định hoạt động của toàn chuỗi sản xuất thịt bò” Bò/bê Nuôi bò st Vỗ béo Giết mổ Bán lẻ Khách hàng $$$ CHU KỲ CHĂN NUÔI BÒ SỮA Cái hậu bị được phối giống và sinh bê sau 9 tháng 10 ngày Bò được chuyển sang đàn vắt sữa và sẽ ở đó 12 – 18 tháng Khi năng suất sữa giảm, bò được phối giống và cạn sữa (ngừng tiết sữa) Bò cạn sữa được nghỉ tiết sữa cho đến khi đẻ lứa tiếp theo Chu kỳ tiết sữa • Sữa do bò mẹ tiết ra ngay sau khi đẻ gọi là sữa đầu(colostrum) • Bò sẽ tiếp tục tiết sữa trong khoảng 300 ngày tiếp theo (chu kỳ sữa) • Năng suất sữa hang ngày có sự biến động (đường cong tiết sữa) • Bò có thể cho tới 5000- 10000 lít sữa trong một chu kỳ sữa Đường cong tiết sữa • Lượng sữa bò sản xuất hàng ngày có sự biến động • Cao nhất vào khoảng tuần thứ 5 sau khi đẻ • Bò được cạn sữa vào khoảng 2 tháng trước khi đẻ lứa tiếp theo Chu kỳ tiết sữa và khoảng cách lứa đẻ lý tưởng Đỉnh cao chu kỳ sữa Đ ẻ AI Mang thai (9 tháng) Đ ẻ 1 2-2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tháng sau đẻ Kg/ngày 30 20 10 11 12 Cạn sữa Chu kỳ sữa (10 tháng) Khoảng cách lứa đẻ (12 tháng) CHUỖI NGÀNH HÀNG SỮA • Nuôi dưỡng bò sữa • Vắt sữa • Dự trữ, bảo quản sữa • Vận chuyển sữa • Kiểm tra trong phòng thí nghiệm • Chế biến sữa • Bán sữa Từ bò tới bụng A Virtual Tour HỆ THỐNG CHĂN NUÔI BÒ THỊT • Nuôi quảng canh • Kết hợp • Nuôi thâm canh Chăn nuôi quảng canh • Việc phối giống, nuôi dưỡng bò sinh trưởng và vỗ béo bò được vận hành bởi cùng nhóm người và ở cùng các đồng cỏ trong hệ thống quảng canh. • Bò chủ yếu được nuôi ở đồng cỏ và chỉ được giữ trong chuồng vào những khoảng thời gian ngắn trong năm • Chi phí sản xuất thấp. Các hệ thống tổng hỗn hợp Các hệ thống chuyên canh • Bò mẹ-bê con • Nuôi bò sinh trưởng • Vỗ béo • Nhân giống thuần • Hỗn hợp B ò h ậ u b ị lo ạ i th ả i B ò lo ạ i th ả i BÒ MẸ-BÊ CON Bò hậu bị Đực bú sữa Cái bú sữa Đực sinh trưởng Cái sinh trưởng VỖ BÉO (~2-3 tháng) Bán Hệ thống chuyên canh chăn nuôi bò thịt Nhìn chung gồm bốn kiểu chính: • Nuôi bò sinh sản: sản xuất bê cai sữa • Nuôi bê sinh trưởng: bê cai sữa được nuôi cho sinh trưởng đến giai đoạn sẵn sàng cho vỗ béo. • Vỗ béo: bò được vỗ béo để giết thịt. • Các cách phối hợp khác nhau của các kiểu trên. Các hệ thống chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam • Hệ thống nuôi bò bán chăn thả: bò gặm cỏ bên ngoài vào ban ngày và tối được nhốt • Hệ thống nuôi bò thâm canh: bò chủ yếu được nuôi nhốt trong chuồng, chỉ được buộc cọc để vận động hoặc gặm cỏ ít giờ trong ngày • Các hệ thống vỗ béo bò: bò gần như được nuôi nhốt hoàn toàn CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI BÒ SỮA • Các đặc điểm chung nhất của các hệ thống chăn nuôi bò sữa • Các kiểu hệ thống chăn nuôi bò sữa – Hệ thống dựa và đồng cỏ – Hệ thống nuôi nhốt – Hệ thống kết hợp – Hệ thống chăn thả quảng canh – Hệ thống chăn nuôi nông hộ Đặc điểm chung của các hệ thống chăn nuôi bò sữa • Là các cơ sở nuôi bò sản xuất sữa lâu dài • Sữa có thể được chế biến tại chỗ hay vận chuyển tới các nhà máy chế biến và phân phối sữa. • Sản phẩm là cả sữa và bê con. • Vấn đề sinh sản rất quan trọng • Bò cái ở nhiều giai đoạn sản xuất khác nhau ở trong cùng trại bò. • Nhiều cơ sở tự trồng và chế biến thức ăn Các hệ thống chăn nuôi bò • Là phương thức chăn nuôi truyền thống • Đàn gia súc được gặm cỏ trong mùa xuân và mùa hè • Được nuôi nhốt nhiều nhất là khoảng 6 tháng khi điều kiện thời tiết lạnh và cỏ chậm phát triển. Các hệ thống dựa vào đồng cỏ Các hệ thống chăn nuôi bò • Phần lớn thời gian đàn bò được nuôi nhốt trong các chuồng nuôi hiện đại, thông thoáng và đảm bảo ánh sáng. • Mỗi con bò đều có không gian để đi lại, có vị trí để nằm nghỉ và có đủ khoảng trống để ăn • Khẩu phần ăn thường có hàm lượng thức ăn tinh và thức ăn thô dự trữ cao. Các hệ thống nuôi nhốt Các hệ thống chăn nuôi bò • Là một sự kết hợp giữa hai phương thức kể trên. • Giảm giá thành nhưng vẫn đảm bảo bò được ăn khẩu phần giàu thức ăn tinh để tăng sản lượng sữa. Các hệ thống chăn nuôi kết hợp Các hệ thống chăn nuôi bò • Kiểu chăn nuôi mang phong cách ‘New Zealand’ • Phần lớn thời gian trong năm bò được chăn thả ở điều kiện thời tiết bên ngoài • Phù hợp với các vùng có đủ lượng mưa và nhiệt độ đất phù hợp cho cỏ phát triển được trong thời gian dài và bò có năng suất sữa vừa phải • Để tối ưu hóa hiệu quả kinh tế hơn là tối đa năng suất sữa của bò Các hệ thống chăn thả quảng canh Các hệ thống chăn nuôi bò • Phổ biến ở các nước đang phát triển • Là một phần của các hệ thống trang trại hỗn hợp. • Đầu vào cho chăn nuôi chủ yếu là do các trang trại tự sản xuất • Hầu hết được tổ chức sản xuất bởi lao động trong gia đình, hạn chế thuê lao động ngoài. Các hệ thống chăn nuôi nông hộ
Tài liệu liên quan