Bài giảng Nhập môn tin học - Phần 1: Giới thiệu máy tính - Trần Thị Kim Chi

Các khái niệm cơ bản Đặc điểm của máy tính Lịch sử phát triển của máy tính Các thế hệ máy tính Câu hỏi và Bài tập

ppt81 trang | Chia sẻ: thuongdt324 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn tin học - Phần 1: Giới thiệu máy tính - Trần Thị Kim Chi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA CNTTNHẬP MÔN TIN HỌCFOUNDATIONS OF COMPUTING Giáo viên: Trần Thị Kim ChiPhần 1: Giới Thiệu Máy TínhCác khái niệm cơ bản1Đặc điểm của máy tính2Lịch sử phát triển của máy tính3Các thế hệ máy tính4Câu hỏi và Bài tập5Dữ Liệu (Data): Data: Những biểu hiện của vật chất hay của tự nhiên được gọi là dữ liệu. Bản thân dữ liệu chưa có ý nghĩa, mà nó phải được tổ chức và sắp xếp lại thì mới mang một ý nghĩa trọn vẹn.Dữ liệu có thể được phát sinh, đuợc lưu trữ, được biến đổi, được tra cứu tìm kiếm và được chuyển tải từ nơi này đến người khác thông qua các phương tiện truyền thông tin.Ví dụ:Số 5 biểu diễn chữ số thập phân là 5, La mã là VDữ liệu có cấu trúc: số, ngày, chuỗi ký tự, Dữ liệu không có cấu trúc: hình ảnh, âm thanh, đoạn phim, Các khái niệm cơ bản4Thông tin (Information): Thông tin là những biểu hiện của vật chất hay của tự nhiên xã hội được truyền đi dưới dạng một thông báo qua đó mọi sự vật phải hiểu ít nhiều để tồn tại. Thông tin mang lại cho con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về những đối tượng trong đời sống xã hội, trong thiên nhiên,... giúp cho họ thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt tới mục đích một cách tốt nhất. Ví dụ:Khi thấy mây đen kéo đến, người đi ra đường phải mang theo ô.Khi không khí lạnh kéo về thì loài chim sẽ đi trú đôngCác khái niệm cơ bảnData: dữ liệu là các dữ kiện không có cấu trúc và không có ý nghĩa rõ ràng, chưa được xử lýInformation: dữ liệu đã được xử lý nên có ý nghĩa rõ ràng làm tăng sự hiểu biết của người sử dụng.Database SystemPhân biệt Data (dữ liệu) và Information (thông tin)??Các khái niệm cơ bảnDatabase SystemThông tin: dữ liệu trong ngữ cảnhSTT Mã sinh viên Họ và tên sinh viên Lớp Tuổi1 10273 Nguyễn Văn Hoà CDTH7 202 00298 Nguyễn Minh Tâm CDTH7 19151 50542 Hồ Xuân Phương TCTH33 18152 50075 Lê Việt Dũng CNTH34 20Dữ liệu1 10273 Nguyễn Văn Hoà CDTH7 202 00298 Nguyễn Minh Tâm CDTH7 19151 50542 Hồ Xuân Phương TCTH33 18152 50075 Lê Việt Dũng CNTH34 20Các khái niệm cơ bảnDatabase SystemCác khái niệm cơ bảnBẠN CÓ BIẾT NGƯỜI TA DÙNG ĐƠN VỊ GÌ ĐỂ ĐO LƯỜNG THÔNG TIN ?Các khái niệm cơ bảnĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG THÔNG TINĐơn vị dùng để đo thông tin gọi là bit (BInary digiT). Một bit tương ứng với một chỉ thị hoặc một thông báo nào đó về sự kiện, 1 trong 2 trạng thái là Tắt (Off) / Mở (On), Đúng (True)/ Sai (False) hay 1/0. Ví dụ: Một mạch đèn có 2 trạng thái là: Tắt (Off) khi mạch điện qua công tắc là hở Mở (On) khi mạch điện qua công tắc là đóng Các khái niệm cơ bảnĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG THÔNG TINTên gọi Ký hiệu Giá trị ByteB8bitKiloByteKB210B=1024ByteMegaByteMB220BGigaByteGB230BTetraByteTB240BCác khái niệm cơ bảnMáy tính (Computer): Là thiết bị để xử lý dữ liệuHệ thống thông tin (Information system)Là một hệ thống ghi nhận dữ liệu, xử lý chúng để tạo ra những thông tin có ý nghĩa hoặc dữ liệu mới. Các khái niệm cơ bảnDỮ LIỆUTHÔNG TINXử LýĐẦU VÀOĐẦU RAHệ thống thông tinĐặc Điểm Của Máy TínhTự động NhanhChính xác Siêng năng, cần cù, làm việc liên tụcLinh hoạt Mạnh mẽThông minhKhông có cảm xúcSự Phát Triển Của Máy TínhAbacusThe Mark I Computer (1937-44)The Atanasoff - Berry Computer (1939-42) The EDVAC (1946-52) The EDSAC (1947-49).Manchester Mark I (1948).The UNIVAC I (1951) Sự Phát Triển Của Máy TínhCác Thế Hệ Máy TínhThế hệ đầu tiên (1942-1955)ENIAC, EDVAC, EDSAC, UNIVAC I và IBM 701Đặc điểm:Được tạo bằng hàng ngàn ống chân không. Bộ nhớ được tạo bằng cách sử dụng các rơle điện từ, các dữ liệu và các lệnh được cung cấp bằng hệ thống bìa đục lỗ. Các lệnh đã được viết bằng hợp ngữ. Thế hệ máy tính đầu tiên chỉ có ích với các kĩ sư điện tử, những người hiểu rõ cấu trúc logic của một máy tính mới có khả năng lập trình bằng hợp ngữ.Các Thế Hệ Máy TínhThế hệ đầu tiên (1942-1955)ENIAC, EDVAC, EDSAC, UNIVAC I và IBM 701Tính năng:Là những thiết bị tính toán nhanh nhất trong thời gian đó.Quá cồng kềnhHàng ngàn ống chân không được sử dụng phát ra lượng nhiệt lớn nên cháy thường xuyênĐiện năng tiêu thụ rất lớnPhải được bảo trì định kì do lỗi phần cứng xảy ra liên tụcSản xuất khá khó khăn và tốn kémThế hệ thứ hai (1955-1964)Được phát minh tại phòng thí nghiệm Bell năm 1947 bởi John Bardeen Willian Shockley, và Walter BrattainĐặc điểm Được sản xuất bằng cách sử dụng transistor. Bộ nhớ bao gồm các lõi từ tạo thành băng từ, đĩa từ.Các ngôn ngữ lập trình cấp cao và hàng loạt các hệ điều hành ra đời như FORTRAN, COBOL, ALGOL và SNOBOL đã được phát triển nên dễ dàng lập trình.Sử dụng trong lãnh vực kinh doanh và công nghiệp.Thúc đẩy việc đào tạo về khoa học máy tính trong một số trường cao đẳng và đại học.Các Thế Hệ Máy Tính(IBM 1620, 1401, CDC 3600)Thế hệ thứ hai (1955-1964)Tính năng: Nhanh hơn mười lần so với thế hệ thứ nhất. Giảm thời gian tính toán từ mili-giây xuống micro-giây.Kích thước nhỏ hơn nhiều so với thế hệ đầu tiên, yêu cầu không gian cài đặt nhỏ hơn.Tiêu tốn nhiệt và điện năng ít hơnĐáng tin cậy hơn và ít xảy ra lỗi phần cứng hơn thế hệ đầu tiên.Dễ dàng sử dụng và lập trình hơn Do hàng nghìn những tranzitor riêng lẻ phải được lắp ráp bằng taysản xuất tốn kém và khó khănCác Thế Hệ Máy Tính(IBM 1620, 1401, CDC 3600)Thế hệ thứ ba (1964-1975)Năm 1958, Jack St, Clair Kilby và Robert Noyce đã sáng chế mạch tích hợp đầu tiên (IC) để tạo nên máy tính.Đặc điểm:Máy tính được tạo bởi những mạch tích hợp IC. Đĩa từ và băng từ có sức chứa lớn hơn (vài chục megabyte).Các ngôn ngữ lập trình cấp cao được chuẩn hóa như FORTRAN IV, COBOL 68, ANSI FORTRAN và COBOL ANSI, các NNLT cấp cao khác ra đời như PL/1, PASCAL và BASIC. Hai nhóm hệ điều hành đã được sử dụng: HĐH phân chia theo thời gian, tách phần mềm từ phân cứng. Bắt đầu phát triển một ngành công nghiệp phần mềm độc lập.Xuất hiện máy tính cá nhân, mini.Các Thế Hệ Máy Tính(IBM-360, ICL-1900, IBM-370, and VAX-750)Thế hệ thứ ba (1964-1975)Tính năng:Mạnh mẽ hơn so với các máy tính thế hệ thứ hai, có khả năng thực hiện 1 triệu tập lệnh mỗi giây.Kích thước nhỏ, yêu cầu không gian cài đặt nhỏ hơn.Tiêu thụ nhiệt và điện năng ít hơn Đáng tin cậy hơn và ít xảy ra sự cố phần cứng hơn Chi phí bảo trì thấp hơnLà những máy đa năng thích hợp cả ứng dụng thương mại lẫn ứng dụng khoa họcGiúp cải thiện năng suất của lập trình viên, cắt giảm thời gian và chi phí của chương trìnhCác máy tính mini của thế hệ thứ ba có giá phải chăng. Các Thế Hệ Máy Tính(IBM-360, ICL-1900, IBM-370, and VAX-750)Thế hệ máy tính thứ tư (1975-1989)Đặc điểm:Công nghệ VLSI (Very Large Scale Intergration): Tích hợp hàng triệu các linh kiện điện tử trong một chip. Bộ vi xử lý (microprocessor) ra đời Bộ nhớ lõi từ được thay thế bởi các bộ nhớ bán dẫn. Siêu máy tính dựa trên công nghệ xử lí tiến trình song song và công nghệ tiến trình đối xứng. Các Thế Hệ Máy TínhXuất hiện chuẩn máy tính của IBM Xuất hiện các phần mềm văn phòng Các Thế Hệ Máy Tính Xuất hiện ngôn ngữ lập trình song song ADA Xuất hiện ngôn ngữ lập trình C/C++Đặc biệt là mạng máy tính được ra đờiCác Thế Hệ Máy TínhMạng nội bộ (LANs) và mạng diện rộng (WANs), hệ điều hành MS-DOS, MS-Window, Unix trở nên phổ biến.Các Thế Hệ Máy TínhThế hệ máy tính thứ năm (1989 – đến nay)Công nghệ ULSI (Ultra Large Scale Intergration): tích hợp 10 triệu thành phần trong 1 chipBộ xử lý tăng đáng kểDung lượng ổ cứng tăng lên đáng kểCác Thế Hệ Máy Tính Các bộ vi xử lí được tích hợp khoảng mười triệu mạch điện tử.Các Thế Hệ Máy Tính Đĩa cứng tích hợp RAIDXuất hiện máy tính xách tay.Tiêu thụ ít điện năng hơn các thế hệ máy tính trước.Các Thế Hệ Máy TínhGiao diện người dùng thân thiện Các Thế Hệ Máy Tính Internet mang mọi người đến gần nhau hơn Các Thế Hệ Máy TínhCác hệ điều hành ra đời.Các Thế Hệ Máy TínhHệ điều hành window vistaCác Thế Hệ Máy TínhHệ điều hành window Azure Các Thế Hệ Máy TínhNét đặc trưng của máy tính thế hệ thứ năm:Máy tính xách tay (Notebook computer) ra đờiMáy tính để bàn và các máy trạm làm việc mạnh hơn nhiều lần so với máy tính thế hệ thứ tư.Tiêu thụ điện năng ít hơn.Độ tin cậy rất cao và lỗi phần cứng ít nên chi phí bảo trì không đáng kể.Bộ nhớ chính và bộ nhớ phụ truy cập nhanh hơn và lưu trữ lớn hơn.Giá cả phải chăngCho phép các chương trình được viết cho một máy tính chạy được trên máy tính khác.Giao diện người dùng thân thiện hơn.Do sự phát triển mạnh mẽ trên Internet nên máy tính thực sự cần thiết với mọi người trong cuộc sống ngày nay.Các Thế Hệ Máy TínhBảng tóm tắt các thế hệ tham khảo giáo trình trang 26Phần 2: Các Ngành Tin Học Lịch sử phát triển1Cảnh quan của ngành Tin Học2Mô tả các chuyên ngành 3Hơn bốn mươi năm qua, bốn tổ chức lớn ở Mỹ đã phát triển chương trình máy tính để giảng dạy tại các trường cao đẳng và đại học:Các Hiệp hội Máy tính - The Association for Computing Machinery (ACM hay hiệp hội cho máy tính): Là một tổ chức khoa học và chuyên nghiệp được thành lập vào năm 1947. Tổ chức này liên quan tới sự phát triển và chia sẻ kiến thức mới về tất cả các lãnh vực của máy tính. Các nhà khoa học máy tính đưa ra cách thức mới để sử dụng máy tính là áp dụng khoa học và lý thuyết làm nền tảng cho sự tính toán và phát triển các phần mềm trên máy tính. ACM đề xuất chương trình giảng dạy cho ngành computer science (CS) vào năm 1968 và information systems (IS) trong năm 1972.Lịch Sử Phát Triển Của Các Ngành Tin HọcHiệp hội Hệ thống thông tin - The Association Information Systems (AIS) được thành lập vào năm 1994. Là một tổ chức phục vụ các viện nghiên cứu chuyên về hệ thống thông tin. Trường Quốc tế Mỹ đề xuất chương trình giảng dạy cho ngành IS phối hợp với ACM và AITP trong năm 1997.Lịch Sử Phát Triển Của Các Ngành Tin HọcHiệp hội Công nghệ thông tin Chuyên gia - The Association for Information Technology Professionals (AITP) được thành lập vào năm 1951. Vào năm 1962, hiệp hội này trở thành hiệp hội quản lý việc xử lý dữ liệu - Data Processing Management Association (DPMA). Tên này được công nhận vào năm 1996.AITP tập trung vào các lãnh vực chuyên nghiệp của máy tính, phục vụ cho những người sử dụng công nghệ điện toán để đáp ứng các nhu cầu về kinh doanh và các tổ chức khác. AITP đề xuất chương trình giảng dạy cho ngành IS vào năm 1985.Lịch Sử Phát Triển Của Các Ngành Tin HọcHiệp hội máy tính của Viện Kỹ sư Điện và Điện tử - The Computer Society of the Institute for Electrical and Electronic Engineers (IEEE-CS hoặc Hiệp hội máy tính) có nguồn gốc trong năm 1946, hay the committee on Large Scale Computing Devices of the American Institute of Electrical Engineers (AIEE) and, in 1951, as the Professional Group on Electronic Computers of the Institute of Radio Engineers (IRE). Hiệp hội AIEE và IRE sáp nhập vào năm 1964 và trở thành IEEE.IEEE tập trung vào máy tính từ quan điểm kỹ thuật. Các thành viên của Hiệp hội máy tính bao gồm các kỹ sư máy tính, kỹ sư phần mềm, kỹ thuật viên máy tính, và các nhà khoa học máy tính. Họ đã đề xuất chương trình giảng dạy vào năm 1977. Lịch Sử Phát Triển Của Các Ngành Tin HọcNăm 1980, ACM và IEEE-CS kết hợp với nhau và đề xuất chương trình giảng dạy chung cho máy tính.Năm 1991, chương trình giảng dạy cử nhân gồm 2 ngành khoa học máy tính và kỹ thuật máy tính .Đến năm 1993, ACM đã đưa ra chương trình liên kết hai năm cho các ngành khoa học máy tính, công nghệ kỹ thuật máy tính, hệ thống thông tin, dịch vụ hỗ trợ của máy tính, và máy tính cho các ngành khác và chương trình cao học.Năm 1997, ACM và AITP [AIS] công bố chương trình cấp bằng cử nhân hệ thống thông tin [IS97]. Cuối năm 1990 ngành công nghệ phần mềm được đào tạo tại MỹHiện nay chương trình đào tạo đại học cho ngành tin học gồm các chuyên ngành: khoa học máy tính, kỹ thuật máy tính và hệ thống thông tin Lịch Sử Phát Triển Của Các Ngành Tin HọcLịch Sử Phát Triển Của Các Ngành Tin HọcCảnh Quan Của Ngành Tin HọcComputer Engineering - kỹ thuật máy tínhComputer Science – Khoa học máy tínhInformation Systems – Hệ thống thông tinInformation Technology – Công nghệ thông tinSoftware Engineering – Kỹ thuật phần mềmMô Tả Các Ngành Tin HọcKỹ thuật máy tính liên quan đến việc thiết kế và xây dựng các máy tính và hệ thống máy tính Kỹ thuật máy tính liên quan đến các nghiên cứu về phần cứng, phần mềm, truyền thông, và sự tương tác giữa chúng.Chương trình giảng dạy tập trung vào các lý thuyết, nguyên tắc và thực hành kỹ thuật điện truyền thông và toán học và áp dụng chúng vào việc thiết kế máy tính và các thiết bị trên máy tính.Computer Engineering - kỹ thuật máy tínhSinh viên kỹ thuật máy tính nghiên cứu thiết kế hệ thống phần cứng kỹ thuật số bao gồm hệ thống truyền đạt thông tin, máy tính, và các thiết bị trong máy tính. Sinh viên nghiên cứu phát triển phần mềm, tập trung vào phần mềm cho các thiết bị kỹ thuật số và giao diện với người sử dụng và các thiết bị khác. Ngành CE tập trung nghiên cứu về phần cứng nhiều hơn so với phần mềm. Hiện nay, một số lãnh vực phát triển được nhúng vào trong ngành kỹ thuật máy như điện thoại di động, máy nghe nhạc kỹ thuật số, máy ghi video kỹ thuật số, hệ thống báo động, máy X-quang, và các công cụ phẫu thuật bằng laser,Computer Engineering - kỹ thuật máy tínhComputer Engineering - kỹ thuật máy tínhKhoa học máy tính trải dài một phạm vi rộng lớn từ nền tảng lý thuyết đến các thuật toán của máy tính trong việc phát triển về robot, phạm vi hoạt động của máy tính, hệ thống thông minh, sử dụng tin học để phân tích dữ liệu sinh học, và các lĩnh vực thú vị khác.Computer Science – Khoa học máy tínhCông việc của các nhà khoa học máy tính bao gồm ba loại:Thiết kế và triển khai phần mềm. Giám sát các lập trình viên khác, giúp họ tiếp cận được các phương pháp mới. Nghĩ ra cách mới để sử dụng máy tính. Áp dụng các công nghệ mới vào các lĩnh vực khoa học máy tính: mạng, cơ sở dữ liệu, và con người-máy tính - giao diện, kích hoạt sự phát triển của World Wide Web. Hiện nay, các nhà nghiên cứu khoa học máy tính làm việc với các nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác để làm cho robot trở thành trợ lý thực tế và thông minh, sử dụng cơ sở dữ liệu để tạo ra kiến ​​thức mới, và sử dụng máy tính để giúp giải mã những bí mật của DNA.Computer Science – Khoa học máy tínhHọ phát triển các phương pháp hiệu quả để giải quyết các vấn đề máy tính. Ví dụ, các nhà khoa học máy tính phát triển những cách tốt nhất có thể để lưu trữ thông tin trong cơ sở dữ liệu, gửi dữ liệu qua mạng, và hiển thị hình ảnh phức tạp. Nền tảng lý thuyết của họ cho phép họ xác định hiệu suất tốt nhất và họ nghiên cứu các thuật toán giúp họ phát triển các phương pháp mới cung cấp hiệu suất tốt hơn.Khoa học máy tính trải dài từ lý thuyết xuyên qua thực hành. Chương trình của ngành này phản ánh bề rộng nhưng đôi khi bị chỉ trích vì không đưa ra được các công việc cụ thể cho sinh viên tốt ngành này. Khoa học máy tính cung cấp một nền tảng toàn diện cho phép sinh viên tốt nghiệp có khả năng thích ứng với công nghệ mới và phát minh ra những ý tưởng mớiComputer Science – Khoa học máy tínhComputer Science – Khoa học máy tínhMục tiêu đào tạoNgành Khoa học máy tính trang bị cho sinh viên từ kiến thức nền tảng về toán và thuật toán đến kiến thức chuyên sâu theo từng định hướng chuyên ngành hẹp. Trang bị cho sinh viên những kỹ năng cần thiết để làm việc hiệu quả, chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội. Giúp sinh viên có khả năng tư duy logic tốt, có năng lực sáng tạo để giải quyết các bài toán ứng dụng cụ thể, có năng lực tự đào tạo để đáp ứng nhu cầu thay đổi của xã hội, có năng lực ra quyết định và khả năng lãnh đạo. Computer Science – Khoa học máy tínhChuẩn đầu raa. Kiến thức:Nắm bắt và áp dụng được kiến thức nền tảng về khoa học cơ bản.Có khả năng vận dụng và hiện thực được kiến thức nền tảng về lĩnh vực công nghệ thông tin cũng như kiến thức chuyên sâu của ngành Khoa học máy tính bao gồm:Kiến thức về hệ thống máy tính, mạng máy tính và hệ điều hành.Kiến thức về lập trình, xây dựng và phát triển phần mềm.Kiến thức về cơ sở dữ liệu và an toàn thông tin.Kiến thức về khoa học tính toán.Kiến thức về công nghệ tri thức, và/hoặc xử lý ảnh và nhận dạng.Computer Science – Khoa học máy tínhChuẩn đầu raa. Kiến thức:Có khả năng phân tích vấn đề, nhận diện và xác định các yêu cầu tính toán với giải pháp phù hợp.Có khả năng thiết kế, hiện thực, thử nghiệm và đánh giá một quá trình, một thành phần, một chương trình, hoặc một hệ thống tính toán phức tạp nhằm đáp ứng các nhu cầu mong muốn.Computer Science – Khoa học máy tínhChuẩn đầu rab. Kỹ năng: Độc lập suy nghĩ, tự tin trong công việc, thích nghi môi trường mới, học và tự học suốt đời.Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, đàm phán, trình bày báo cáo; kỹ năng làm việc nhóm, phát triển và lãnh đạo nhóm.Kỹ năng đọc, viết cũng như giao tiếp bằng tiếng Anh.c. Thái độ:Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động và tôn trọng nội qui của cơ quan, doanh nghiệp.Ý thức cộng đồng và tác phong chuyên nghiệp, trách nhiệm công dân.Computer Science – Khoa học máy tínhChuẩn đầu rad. Định hướng nghề nghiệpKhi tốt nghiệp từ chương trình Khoa học máy tính, sinh viên có thể đảm trách các vị trí công tác tại:Các trường đại học, cao đẳng, các viện nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực Khoa học máy tính.Các công ty tư vấn: tư vấn thiết kế các giải pháp công nghệ thông tin cho cơ quan, doanh nghiệp.Các bộ phận vận hành và phát triển hệ thống công nghệ thông tin của các cơ quan, doanh nghiệp.Các công ty phần mềm: sản xuất, gia công hoặc bảo trì phần mềm.Sinh viên được trang bị kiến thức nền tảng vững chắc, có khả năng học tiếp sau đại học.Computer Science – Khoa học máy tínhCác chuyên gia hệ thống thông tin tập trung vào việc tích hợp các giải pháp công nghệ thông tin và quá trình kinh doanh để đáp ứng nhu cầu thông tin của các doanh nghiệp, giúp họ đạt được mục tiêu một cách hiệu quả nhất. Quan điểm của ngành học này theo công nghệ thông tin là nhấn mạnh thông tin, và theo quan điểm công nghệ là một công cụ để tạo, xử lý, và phân bổ thông tin. Information Systems – Hệ thống thông tinCác chuyên gia trong ngành này chủ yếu liên quan đến các thông tin mà hệ thống máy tính có thể cung cấp để hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xác định và đạt được mục tiêu của họ, và họ có thể áp dụng thông tin trong việc thực hiện hoặc cải tiến các quy trình làm việc của họ. Họ phải hiểu cả hai yếu tố kỹ thuật và tổ chức, và họ phải có khả năng giúp một tổ chức xác định áp dụng CNTT vào quy trình kinh doanh như thế nào để đạt được mục tiêu của họ.Information Systems – Hệ thống thông tinCác chuyên gia hệ thống thông tin đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định các yêu cầu cho một tổ chức của hệ thống thông tin và các hoạt hoạt động của họ là đặc tả, thiết kế và thực hiện các yêu cầu của tổ chức.Các chuyên gia hệ thống thông tin cũng tham gia vào thiết kế tổ chức thông tin liên lạc dựa trên công nghệ và hệ thống cộng tác.Information Systems – Hệ thống thông tinPhần lớn chương trình ngành hệ thống thông tin (IS) được đào tạo tại các trường đào tạo các ngành liên quan đến kinh doanh. Phạm vi của ngành IS là sự kết hợp giữa các môn học về kinh doanh và các môn học về tin học. Các chương trình IS tồn tại dưới nhiều tên khác nhau mà thường phản ánh bản chất của chương trình. Ví dụ, các chương trình trong hệ thống thông tin máy tính thường tập trung công nghệ mạnh nhất, trong khi các chương trình trong hệ thống quản lý thông tin nhấn mạnh khía cạnh tổ chức và hành vi của IS. Tên chương trình học không phải là luôn luôn nhất quán.Information Systems – Hệ thống thông tinInformation Systems – Hệ thống thông tinMục tiêu đào tạoNgành hệ thống thông tin nhằm đào tạo kỹ sư Hệ thống Thông tin có đủ kiến thức và khả năng đáp ứng các nhu cầu:Thiết kế, quản lý, khai thác và bảo vệ dữ liệu Hoạch định và xây dựng hệ thống thông tin cho doanh nghiệpVận dụng và chuyển đổi được các thành tựu của công nghệ thông tin vào thực tế của tổ chứcInformation Systems – Hệ thống thông tinChuẩn đầu raa. Kiến thức:Sinh viên nhận thức và vận dụng được kiến thức nền tảng về khoa học cơ bản và kế toán tài chính; sinh viên có khả năng diễn đạt và hiện thực được kiến thức nền tảng về lĩnh vực công nghệ thông tin và kiến thức chuyên sâu của ngành hệ thống thông tin
Tài liệu liên quan