Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Bài 4: Phát triển khung khái niệm và khung phân tích - Trần Tiến Khai

Nghiên cứu định tính, định lượng và phối hợp Khác biệt giữa định tính và định lượng Khung lý thuyết, khung khái niệm và khung phân tích Ba phương pháp nghiên cứu tổng quát (tiếp cận nghiên cứu) Định tính (qualitative research methods) Định lượng (quantitative research methods) Phối hợp (mixed research methods)

ppt40 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Bài 4: Phát triển khung khái niệm và khung phân tích - Trần Tiến Khai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. Trần Tiến KhaiKhoa Kinh Tế Phát TriểnĐại học Kinh Tế TP.HCMPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC MÔN HỌC2Giới thiệu về Phương pháp nghiên cứuXác định và mô tả vấn đề nghiên cứuTổng quan tài liệuPhát triển khung khái niệm và khung phân tíchCác phương pháp thu thập dữ liệuĐo lường và thang đoPhương pháp chọn mẫu và xác định cỡ mẫuViết đề cương nghiên cứuNhập và xử lý dữ liệuViết báo cáo nghiên cứuBài 4. Phát triển khung khái niệm và khung phân tíchNghiên cứu định tính, định lượng và phối hợpKhác biệt giữa định tính và định lượngKhung lý thuyết, khung khái niệm và khung phân tíchBa phương pháp nghiên cứu tổng quát (tiếp cận nghiên cứu)Định tính (qualitative research methods)Định lượng (quantitative research methods)Phối hợp (mixed research methods)41.1 Nghiên cứu định tínhnhằm mô tả bản chất của sự vật, hiện tượngthông tin dưới dạng thang đo danh nghĩa (nominal scale) hay là thang đo thứ bậc (ordinal scale)không quan tâm đến sự biến thiên của đối tượng nghiên cứukhông nhằm lượng hóa sự biến thiên nàykhông nhất thiết phải áp dụng các công cụ thống kê51.1 Nghiên cứu định tínhÁp dụng khi nào? Khi cần biếtcái gì xảy raxảy ra thường xuyên hay khôngnhư thế nào (quá trình diễn ra) và tại sao (ý nghĩa)cần hiểu biết một khái niệm hay hiện tượng khám phá một vấn đề mới mẻ61.1 Nghiên cứu định tínhPhương pháp thu thập dữ liệuphỏng vấn nhóm (focus group), phỏng vấn chuyên gia (individual depth interview), nghiên cứu tình huống (case studies), lý thuyết nền (grounded theory), nghiên cứu hành động (action research), và quan sát (observation).71.1 Nghiên cứu định tínhPhương pháp xử lý và phân tích dữ liệucác kỹ thuật phân tích nội dung (content analysis) đối với các bản ghi chép các bản ghi âm, thu hình các chứng cứ, sự kiện hiện hữu81.2 Nghiên cứu định lượngMục tiêu:lượng hóa sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu. ứng dụng công cụ thống kêThu thập thông tin:Điều tra/khảo sát thống kêTổ chức thí nghiệm trong điều kiện có kiểm soát Xác định mẫu và tổng thểNêu rõ chiến lược điều tra, thu thập và phân tích dữ liệu91.3 Nghiên cứu phối hợpSử dụng các khía cạnh của cả các phương pháp định lượng lẫn định tínhHiểu bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu mô tả chi tiết và tổng quát hóa các kết quảDùng số liệu, thông tin của mẫu để ước đoán số liệu, thông tin của dân số nghiên cứu10Định tínhĐịnh lượngTiêu điểm của nghiên cứuHiểu và diễn dịchMô tả, giải thích và dự báo Can dự của nhà nghiên cứuNhà nghiên cứu là xúc tác Bị hạn chế, kiểm soát để tránh thiên lệch Mục tiêu nghiên cứuHiểu sâu sắc, xây dựng lý thuyết Mô tả hoặc dự báo, xây dựng hoặc kiểm định lý thuyết Chọn mẫuPhi xác suất, có mục đíchXác suấtCỡ mẫuNhỏLớn2. Khác biệt 11Định tínhĐịnh lượngThiết kế nghiên cứuCó thể được điều chỉnh trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Thường sử dụng phối hợp nhiều phương pháp đồng thời hay theo thứ tự Không kỳ vọng vào sự nhất quán Được quyết định trước khi bắt đầu nghiên cứu Sử dụng một phương pháp thuần túy hay phối hợp nhiều phương pháp Tiếp cận thời điểm hay lâu dài Chuẩn bị cho người tham dựThường có sự chuẩn bị trướcKhông chuẩn bị trước để tránh thiên lệch của người tham dự2. Khác biệt 12Định tínhĐịnh lượngKiểu dữ liệu và chuẩn bị Mô tả bằng lời nói hay hình ảnh Lọc dữ liệu bằng công cụ mã hóa lời nói (đôi khi có trợ giúp của máy tính) Mô tả lời nóiLượng hóa dữ liệu bằng cách mã hóa để phân tích thống kê bàng máy tínhPhân tích dữ liệuPhân tích con người; chủ yếu phi-định lượng Nhà nghiên cứu phải nhìn thấy bối cảnh của hiện tượng nghiên cứu – khác biệt giữa thực tế và sự phán xét ít rõ ràng Phân tích bằng máy tính – Các phương pháp toán và thống kê là chủ đạo Phân tích có thể diễn ra suốt quá trình nghiên cứu Duy trì sự khác biệt rõ ràng giữa thực tế và phán xét 2. Khác biệt 131. Đo lườngViệc đo lường gắn có nghĩa là gán các con số cho các sự kiện thực nghiệm, các đối tượng nghiên cứu hoặc các tính chất, hoặc các hành động theo các nguyên tắc nhất định.Mục tiêu của đo lường là cung cấp các dữ liệu, thông tin có chất lượng tốt nhất, ít sai sót nhất để kiểm định giả thuyết, để phỏng định, tiên lượng hoặc mô tả. TS.Trần Tiến Khai, UEH141. Đo lườngChúng ta có thể đo lường cái gì? Đối tượng nghiên cứu (objects) và cố gắng hiểu các tính chất (properties) của chúng bằng cách quan sát các biến số (variables) đại diện cho các tính chất này. TS.Trần Tiến Khai, UEH151. Đo lườngĐối tượng (objects) nghiên cứu là một khái niệm rộng, ám chỉ tới chủ thể mà chúng ta đang tiến hành nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu có thể là cá nhân, hộ gia đình, nhóm người, các chủ thể kinh tế, khu vực kinh tế, v.v. Ta không trực tiếp đo lường được đối tượng nghiên cứu mà ta diễn giải đối tượng nghiên cứu thông qua các tính chất, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.TS.Trần Tiến Khai, UEH161. Đo lườngKhông đo lường được các đối tượng nghiên cứu cũng như các tính chất (hoặc khái niệm)Chỉ đo lường được các chỉ số/chỉ tiêu đại diện (indicants; indicators) cho đối tượng hoặc tính chấtCác chỉ số/chỉ tiêu có thể đo lường được này chính là các biến (variables)TS.Trần Tiến Khai, UEH171. Đo lườngTính chất (properties) là các đặc tính của đối tượng, ví dụ: Các tính chất thực thể (physical properties): chiều cao, cân nặng, tuổi tác, v.v. Các tính chất tâm lý (psychological properties): thái độ, sự thông minh, tình cảm, v.v. Các tính chất kinh tế (economic properties): thu nhập, chi tiêu, chi phí đầu tư, mua sắm, tiết kiệm, v.v.Các tính chất xã hội (social properties): khả năng lãnh đạo, quan hệ cộng đồng, v.v.TS.Trần Tiến Khai, UEH181. Đo lườngTS.Trần Tiến Khai, UEH19Đối tượng nghiên cứu, Đơn vị nghiên cứuTính chất, Khái niệmChỉ tiêu, Biến sốTình trạng nghèo Hộ gia đìnhNhân khẩu họcSố nhân khẩu của hộ; Số người phụ thuộc; Tỷ lệ người phụ thuộc so với lao động chính; Tình trạng dân tộc của hộ; Tình trạng tôn giáo của hộKinh tếThu nhập của hộ trong năm; Chi tiêu của hộ trong năm; Thu nhập bình quân đầu người; Giá trị tài sản sinh hoạt; Giá trị phương tiện sản xuất; Diện tích đất sản xuất; Giá trị vốn vay trong năm3. Khung lý thuyết, khái niệm và phân tíchTổng quan tài liệu giúp:hiểu và tóm lược các lý thuyết có liên quanbài học kinh nghiệm từ các nghiên cứu tương tự định dạng rõ hơn cách tiếp cận quy nạp hay diễn dịch, hay là phối hợpđịnh dạng các phương pháp phân tích nào, định tính, định lượng hay phối hợp 203. Khung lý thuyết, khái niệm và phân tíchBước tổng hợp của Tổng quan tài liệu:Khung lý thuyết (theoretical framework)Khung khái niệm (conceptual framework)Khung phân tích (analytic framework)212.1 Khung lý thuyếtKhung lý thuyết là gì?Tóm lược ngắn gọn các ý tưởng chủ đạo của các lý thuyết mà ta có thể vận dụng làm nền tảng cho nghiên cứu của mình. Chọn lọc và giữ lại các lý thuyết cần thiết, liên quan trực tiếp để làm nền tảng cho nghiên cứuLoại bỏ những lý thuyết không liên quan.222.1 Khung lý thuyếtVai trò của Khung lý thuyết tóm lược các ý tưởng chủ yếu của các lý thuyết mà ta có thể dựa vào để giải quyết vấn đề nghiên cứu.23Ví dụ 1. Một minh họa về khung lý thuyết – Áp dụng cho chủ đề nghiên cứu động thái phát triển của chi phí canh tác lúa ở Đồng bằng sông Cửu LongLý thuyếtChủ đề được đề cập đếnLý thuyết Kinh tế hộ nông dân (Theory of farm household economics)Hộ nông dân (farm household)Nguồn lực sản xuất của hộ nông dânQuá trình ra quyết định của hộ nông dânLý thuyết Hành vi thích ứng (Adaptative behavior) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định (không điều chỉnh được, điều chỉnh trong ngắn hạn, điều chỉnh trong dài hạn)Lý thuyết Kinh tế học sản xuất (Production economics)Lợi thế nhờ quy môThay đổi kỹ thuậtChi phí sản xuấtLợi nhuận24Ví dụ 2. Một minh họa về khung lý thuyết – Áp dụng cho chủ đề nghiên cứu đói nghèo ở hộ gia đìnhLý thuyếtChủ đề được đề cập đếnLý thuyết về đói nghèoĐịnh nghĩa về bản chất của đói nghèoĐo lường đói nghèoCác nghiên cứu thực nghiệmCác yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng đói nghèo của hộ gia đình2526Ví dụ 3. Khung lý thuyết hành động hợp lý (TRA)27Source: Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50, p. 179-211. Ví dụ 4. Khung lý thuyết hành vi dự địnhThe Technology Acceptance Model, version 1. (Davis 1989)Ví dụ 5. Khung lý thuyết – Mô hình chấp nhận công nghệ2829Ví dụ 6. Khung lý thuyết Giá trị tiêu dùng - The five values influencing consumer choice (Theory of Consumption Values)30Ví dụ 7. Khung lý thuyết – Mô hình dự định mua sắm - MODEL OF PURCHASE INTENTIONSSource: Ederm and Swait (1998)31Figure 2.2: Conceptual FrameworkModel adapted from Moris B. Holbrook and Elizabeth C. Hirschman (1982) ;Kylee Anne Gibson (2013); Chebli Leila and Gharbi Abderrazak (2013); Kevin Gwinner (1997);and Luiz Gustavo Pinke Rodrigues (2010)Free Product SampleBrand AwarenessPromotional ActivityFavorable LocationCreate a BuzzEncourage customer H1H2H3H42.2 Khung khái niệmmột bộ các ý tưởng và nguyên lý bao quát rút ra từ các lĩnh vực nghiên cứu liên quan và được sử dụng để cấu trúc một ý tưởng kế tiếp (Reichel & Ramey, 1987, trích bởi Smyth, 2004).322.2 Khung khái niệmLà một dạng lý thuyết trung gianCó tiềm năng nối kết tất cả mọi khía cạnh của nghiên cứu như xác định vấn đề, mục tiêu, tổng quan, phương pháp, thu thập và phân tích dữ liệuTrình bày các thành phần (khái niệm) có liên quan và các mối quan hệ tương tác giữa các thành phần nàyĐược sơ đồ hóa thành bản đồ khái niệm (concept map)3334Đầu tư cơ sở hạ tầngThủy lợiGiao thông/Vận tảiThông tin/Truyền thông Thị trường địa phương Nhà máy xay xátChính sách KHCNXây dựng hệ thống Viện nghiên cứuTài trợ các dự án R&DChính sách khuyến nôngXây dựng hệ thống khuyến nôngTài trợ hoạt động khuyến nôngChi phí sản xuất ở hộ nông dânGiốngPhân bónThuốc BVTVNhiên liệuMáy móc, cơ giớiLao động chân tayThuế, thủy lợi phíChi phí khác Chính sách ANLTBốn thuộc tính (sẵn có, ổn định, tiếp cận được và an toàn)Hai mục tiêu (quốc gia và gia đình)Chính sách đất đaiCông bằngQuyền SD đấtQuy hoạch SD đấtHạn điềnChính sách thương mạiTự do hóa thị trường vật tư nông nghiệpỔn định giá lương thực nội địaKiểm soát xuất khẩuCác yếu tố nông dân kiểm soátLượng vật tư đầu vàoÁp dụng kỹ thuậtThay thế lao độngCơ giới hóaChất lượng sản phẩmQuản lý nước tướiCác yếu tố nông dân không kiểm soátR & DHệ thống thủy lợiCơ sở hạ tầng khácDịch vụ khuyến nôngQuy mô nông hộGiá vật tư/ nông sảnHình 1. Khung khái niệm: Các yếu tố tác động đến sự thay đổi về chi phí sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long35Tình trạng đói nghèo của hộCác đặc trưng nhân khẩu học của hộ Nguồn lực sản xuất của hộNguồn lực tài chính của hộCơ sở hạ tầng kỹ thuậtChính sách hỗ trợ của Nhà nướcHình 2. Khung khái niệm, trường hợp nghiên cứu các yếu tố tác động đến tình trạng đói nghèo của hộ gia đình nông thôn362.3 Khung phân tíchLà một hình thức sơ đồ hóa tất cả các quan hệ giữa các biến liên quan đến vấn đề nghiên cứu, theo bản chất và trình tự của chúng.Khung phân tích cũng được phân loại thành các dạng khung phân tích cố định (fixed frame), lỏng lẻo (fluid frame) hay mềm dẻo (flexible frame). 37Thành phần dân tộcGiới tính chủ hộSố nhân khẩuSố người phụ thuộcTuổi chủ hộSố năm đi học trung bình của thành viên hộDiện tích đất sản xuấtSố tiền vay /nămChi tiêu bình quân đầu người Hình 3. Khung phân tích các yếu tố tác động đến tình trạng đói nghèo ở Đồng bằng sông Cửu Long (khung cố định)3839Head AgeHead GenderHead EducationLand ValueHousehold SizeAreaEthnicityHouse SizeDependencyLivestock ValueIncomeHousehold ShockSocial PositionLoan Size DemandLoan PurposesCollateral ValueCredit InstitutionNumber AdultsProbability of Partial Credit RationDegree of Partial Credit RationProbability of Credit AccessKhung phân tích Cung – Cầu tín dụng của hộ gia đình nông thôn (Nguyễn Văn Hoàng, 2013)Website tham khảo Ludy Mae Nalzaro, Classroom and Clinical Instructor on Jun 09, 2012) Ram Sharan Mehta, Ph.D., Additional Professor at BP KOIRALA INSTITUTE OF HELATH SCIENCS,, NEPAL on Oct 27, 2013) Wylie Tidwell, III, Professor - Social Science / Legal Studies / History at Ashford University, ITT Technical Institute, Westwood College on Aug 30, 2012)40
Tài liệu liên quan