Bài giảng Thiểu năng miễn dịch

MỤC TIÊU 1.Trình bày được cơ chế bệnh sinh của thiểu năng miễn dịch do nhiễm HIV 2.Trình bày được cơ chế bệnh sinh của thiểu năng miễn dịch do suy dinh dưỡng Thiểu năng miễn dịch bẩm sinh 1.Đặc điểm - Biểu hiện ở thời thơ ấu - Rất đễ nhiễm trùng - T vong từ 1-3 tuổi - Tổn thương các tế bào miễn dịch ngay ở gốc hoặc trong quá trình biệt hoá

ppt30 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thiểu năng miễn dịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIỂU NĂNG MIỄN DỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC THÁI NGUYÊN Bộ môn Miễn dịch – Sinh lý bệnh Đối tượng: sv Y - Dược Thời gian : 90 phút MỤC TIÊU 1.Trình bày được cơ chế bệnh sinh của thiểu năng miễn dịch do nhiễm HIV 2.Trình bày được cơ chế bệnh sinh của thiểu năng miễn dịch do suy dinh dưỡng Thiểu năng Miễn dịch N ỘI DUNG I.Thiểu năng MD Bẩm sinh II. Thiểu năng MD mắc phải Đặc điểm 2. Thi ếu tế bào gốc, T, B, Thiếu hỗn hợp 1. Đặc điểm 2. Do nh i ễm HIV 3. Do suy dinh dưỡng Thi ểu năng miễn dịch bẩm sinh 1.Đặc điểm - Biểu hiện ở thời thơ ấu - Rất đễ nhiễm trùng - T vong từ 1-3 tuổi - Tổn thương các tế bào miễn dịch ngay ở gốc hoặc trong quá trình biệt hoá Thi ểu năng miễn dịch bẩm sinh 1. Thiếu tế bào T (Hội chứng Di George, h/c Hong Good) 2. Thiếu tế bào B (Bệnh Bruton- không có globulin máu gắn với giới tính) 3. Thiếu hỗn hợp - Thiểu năng MD phối hợp nặng (SCID: severe combined immunodeficiencies) 4. Thiểu năng bẩm sinh các thực bào diệt khuẩn và bổ thể. THIỂU NĂNG MIỄN DỊCH MẮC PHẢI Đặc điểm Phát sinh bất cứ giai đoạn nào Diễn biến của bệnh rất phức tạp Đa dạng bệnh Tử vong do nhiễm trùng cơ hội NHI ỄM HIV ( Human Immino virut) 1. Đặc điểm sinh học và phân tử của HIV: - HIV gây suy giảm miễn dịch ở người, có thể gây nhiễm tiềm tàng trong thời gian dài hoặc ngắn và gây tử vong. HIV gồm HIV-1 và HIV-2 có cấu trúc gen và tính KN khác nhau đều gây nên hội chứng lâm sàng giống nhau. HIV-1 gây bệnh AIDS gấp nhiều lần HIV-2. Đặc điểm sinh học của HIV Một HIV hoàn chỉnh cấu trúc dạng cầu D= 80-120 m có hai sợi ARN giống nhau nằm trong protein nhân bao quanh là một vỏ phospho lipid. Mặt ngoài vỏ có các gai nhú glycoprotein có trọng lượng phân tử 120-125 KD được ký hiệu gp 120, gp 125. NHIỄM HIV ( Human Immino v irut) ào 1 . Chui vào tế bào bạch cầu (CD4) Sao chép ngược để tạo ADN từ ARN của HIV 3. Nhập vào nhân của tế bào vật chủ 4. Sao ch é p c á c thành phần của virus Sinh sôi nảy nở ra cac virus mới 6 . Phóng thích HIV tấn công các CD4 khác MIỄN DỊCH HỌC NHIỄM HIV 1. Bản chất - Ái tính đặc hiệu của gp 120 với phân tử CD4 nên ảnh hưỏng của HIV lên hệ thống miễn dịch là rất lớn vì phân tử CD4 có nhiều trên tế bào Th là tế bào có TQMD. HIV làm ly giải hoặc bất hoạt tế bào Th dẫn đến sự suy giảm của tất cả các loại đáp ứng miễn dịch. - Bệnh nhân AIDS có số lượng TCD4+ giảm ở máu ngoại vi và giảm ở các mô bạch huyết và các nơi có viêm nhiễm. Các tế bào khác tuy không bị tiêu diệt nhưng không làm đủ và đúng chức năng của mình. MI ỄN DỊCH HỌC NHI ỄM HIV 2. Cơ chế: 2.1. Cơ chế ly giải tế bào TCD4+ do trực tiếp tác dụng của HIV. • Qúa trình sinh sản của virus làm tăng khả năng thẩm thấu màng tế bào TCD4+, tăng áp lực nội tế bào gây vỡ tế bào. • Một lượng lớn AND, ARNm của virus tự do trong bào tương gây độc cho tế bào. • Các sản phẩm gen như gp 120 gắn với phân tử CD4 mới tổng hợp, tác động làm chết tế bào. MIỄN DỊCH HỌC NHIỄM HIV Cơ chế: 2.2.Cơ chế gây suy yếu các tế bào TCD4+ chưa bị nhiễm • HIV phong bế quá trình chín của các tế bào TCD4+ thông qua các cytokin của các tế bào bị nhiễm. • Gp 120 được bộc lộ trên tế bào bị nhiễm gắn với CD4 của tế bào TCD4+ chưa bị nhiễm tạo hợp bào có đời sống ngắn. • Tình trạng tự miễn: kháng thể chống gp 120 lưu hành trong máu có thể làm trung gian phá hoại các tế bào T mang gp 120 qua phản ứng độc trung gian tế bào. Một số kháng thể đặc hiệu với protein virus có thể phản ứng chéo với các protein trên bề mặt các tế bào T bình thường dẫn đến sự tàn phá tế bào. MIỄN DỊCH HỌC NHIỄM HIV 2. Cơ chế: 2.3. Gây ức chế và giảm chức năng ở các tế bào miễn dịch khác. • Tế bào B tăng hoạt hoá đa clon do gp 120 mà cơ thể không kiểm soát được. • Tế bào Tc giảm đáp ứng do thiếu cytokin của tế bào TCD4+ để biệt hoá. • Đại thực bào và tế bào NK cũng bị giảm chức năng. + TCD4+ bị tiêu diệt hoặc bị bất hoạt quá nhiều không triển khai được các đáp ứng miễn dịch + Bộ gien của HIV luôn thay đổi kháng nguyên nên trốn tránh được sự tiêu diệt của hệ thống miễn dịch của vật chủ. + Đáp ứng miễn dịch của vật chủ nghèo nàn và yếu ớt, ít hiệu quả + Hiệu lực vacin tiêm chủng chống lại HIV đang trong giai đoạn thử nghiệm. Đáp ứng MIỄN DỊCH với HIV CÁC ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN HIV Có 4 con đường lây truyền: Lây truyền từ mẹ sang con. Dùng chung bơm kim tiêm Các con đường lây truyền Qua đường máu. Các con đường lây truyền Các con đường lây truyền Quan hệ tình dục Triệu chứng + Giai đoạn đầu sau khi bị nhiễm HIV, triệu chứng rất nghèo nàn. + Giai đoạn sau bệnh nhân có sốt, sụt cân, tiêu chảy. Bệnh nhân rất dễ bị nhiễm khuẩn cơ hội như viêm phổi, lao 50% tử vong do nguyên nhân này. Tỷ lệ bị u ác tính cao ở bệnh nhân AIDS. Ngoài ra có hội chứng não, giảm sút trí tuệ. Hiện tại không có vaccine nào để phòng ngừa lây nhiễm HIV. Tuy nhiên, những người sống chung với AIDS hiện nay có thể kéo dài và cải thiện chất lượng cuộc sống bằng liệu pháp điều trị kháng vi-rút, hay còn gọi là ART (viết tắt của Anti- Retroviral Therapy). Các thuốc ARV có tác dụng làm chậm sự nhân lên của HIV trong cơ thể, do đó tăng khả năng miễn dịch và ít mắc các nhiễm trùng cơ hội. Điều trị Cách phòng chống HIV/AIDS Tự phòng chống lây nhiễm cho bản thân, gia đình và xã hội. Nghiêm cấm tiêm chích ma túy, mại dâm. Người bị HIV/AIDS có quyền giữ bí mật , nhưng phải có biện pháp đễ tránh lây nhiễm cho cộng đồng . Biểu tượng Ruy băng đỏ được dùng đại diện cho cuộc chiến chống AIDS trên thế giới. SUY DINH DƯỠNG . 4.1. Suy dinh dưỡng và thiểu năng miễn dịch. Suy dinh dưỡng vấn đề tồn tại của xã hội và Y tế, Suy dinh dưỡng lan khắp hành hành tinh, Đại đa số suy dinh dưỡng gặp ở trẻ em và người già. Ở nước ta năm 2009 suy dinh dưỡng ở trẻ em là 25%. Phần lớn suy dinh dưỡng là do chế độ ăn uống, 4.1.1. Nguyên nhân suy dinh dưỡng: - Do thiếu protein. - Do thiếu glucid,lipid. - Do thiếu vitamin và các chất vi lượng SUY DINH DƯỠNG . 4.1.2 Cơ chế: + Do dinh dưỡng nghèo nàn: Nền kinh tế kém phát triển, thu nhập thấp, khẩu phần ăn thiếu về số lượng và không cân đối về chất lượng. Do tập tục lạc hậu, kiêng khem, mất vệ sinh. + Do thứ phát sau nhiều bệnh lý. * Hấp thu kém do bệnh đường tiêu hoá, nhiễm khuẩn. * Mất ra ngoài do chấn thương, bỏng, các lỗ rò. * Giảm khả năng tổng hợp gặp trong các trường hợp mắc bệnh gan, thận, ung thư, sốt, nhiễm khuẩn hoặc các bệnh mạn tính. SUY DINH DƯỠNG . 4.2. Miễn dịch trong suy dinh dưỡng. 4.2.1. Sự suy giảm của hệ miễn dịch trong suy dinh dưỡng. Ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình trưởng thành, phát triển, chức năng của cơ quan, tế bào miễn dịch dẫn đến thiểu năng miễn dịch. Do thiếu các chất protein, glucid, lipid, vitamin và các chất vi lượng, - Tuyến ức và các hạch bạch huyết bị suy thoái, teo nhỏ. - Tế bào lympho giảm ở máu ngoại vi, các mô bạch huyết, Xin chân thành cảm ơn! MIỄN DỊCH HỌC NHIỄM HIV CD4 Trung bình, ở người trưởng thành có khỏang từ 600 – 1500 tế bào CD4 /mm3 ; Khi bị nhiễm HIV, hàng ngày cơ thể phải sản xuất nhiều CD4 hơn để chống chọi với HIV, nhưng rồi hàng ngày, HIV sử dụng các tế bào CD4 này để sinh sôi nảy nở lên gấp bội; Cuộc chiến tiếp tục dai dẳng, cuối cùng CD4 bị HIV tấn công làm giảm cả về số lượng và chất lượng. HIV Hấp phụ Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp giáp Giải phóng Cài xen Nhân lên Cảm ứng (TB tiềm tàng Sơ đồ về sự phát triển của virút Một số hình ảnh của HIV
Tài liệu liên quan