Bài giảng Thực hành quản trị trên máy - Bài 3: Điều tra, xử lý số liệu

3.1 Quy trình nghiên cứu 3.1.1 Tổng quan 3.1.1.1 Khái niệm Dương Thiệu Tống: “Nghiên cứu là một hoạt động có hệ thống nhằm đạt đến sự hiểu biết có kiểm chứng”. Mục tiêu + Cái mới, “cái chưa biết” được kiểm chứng khoa học Thay đổi, cải tạo thế giới + Hệ thống: Mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, cách thức, hoạt động NC, kết quả Logic quá trình nhận thức biện chứng “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn …"

pptx129 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thực hành quản trị trên máy - Bài 3: Điều tra, xử lý số liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3 – Điều tra, xử lý số liệuThời lượng: 12/6/63.1 Quy trình nghiên cứu 3.1.1 Tổng quan 3.1.1.1 Khái niệmDương Thiệu Tống: “Nghiên cứu là một hoạt động có hệ thống nhằm đạt đến sự hiểu biết có kiểm chứng”.Mục tiêuCái mới, “cái chưa biết” được kiểm chứng khoa họcThay đổi, cải tạo thế giớiHệ thống: Mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, cách thức, hoạt động NC, kết quảLogic quá trình nhận thức biện chứng “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn "NDSáng kiến kinh nghiệmNCKHMục đíchCải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng, mang lại hiệu quả caoCăn cứXuất phát từ thực tiễn, được lý giải bằng lý lẽ mang tính chủ quan cá nhânXuất phát từ thực tiễn, được lý giải dựa trên các căn cứ mang tính khoa họcQuy trìnhTuỳ thuộc vào kinh nghiệm trực giác của cá nhânQuy trình mang tính khoa học, tính phổ biến quốc tế, áp dụng cho các nhà NCKết quảMang tính định tính chủ quanMang tính định tính/ định lượng khách quan.Sáng kiến kinh nghiệm vs NCKHPhát triển tư duy người NC một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề.Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định chuyên môn một cách chính xác.Khuyến khích người NC nhìn lại quá trình và tự đánh giá.Tăng cường khả năng phát triển nghiệp vụ chuyên môn của người NCNâng cao năng lực tiếp nhận các PP mới một cách sáng tạo, có sự phê phán với thái độ tích cực.Tại sao?Nghiên cứucơ bảnPhân loại – Theo các giai đoạn của NC (Vũ Cao Đàm)Nghiên cứuứng dụngTriển khaiNCCBthuần túyNCCBđịnh hướngNghiên cứunền tảngNghiên cứuchuyên đềTạo vật mẫu (prototype)Tạo công nghệSX thử quy mô nhỏ3.1.1.2 Phân loạiNghiên cứu định tínhXử lý ngôn từMục đích: giải thích tình huống và sự kiện từ quan điểm của những người tham gia NCNhà NC “hòa nhập”Khái quát hóa: để hiểuNghiên cứu định lượngXử lý con sốMục đích: mối quan hệ giữa các biến và tìm kiếm, giải thích các nguyên nhânNhà NC “tách biệt”Khái quát hóa: để nhân rộngQuantitative research v/s Qualitative research 3.1.1.3 Nghiên cứu định lượng và định tínhNC định lượng1. NC thực nghiệm (Experimental Research)2. NC tương quan (Correlational Research)3. NC nhân quả (Causal Comparative Research)4. Nghiên cứu khảo sát (Survey Research)NC định tính5. NC dân tộc học (Ethnographic Research)6. NC lịch sử (Historical Research)NC kết hợp (Mixed-Method Research)NC hành động (Action Research)Phân loại Jack R. Fraenkel, Norman E. Wallen, Helen H. Hyun (2012)Mục đích: mô tả các đặc trưng (khả năng, ý kiến​​, thái độ, kiến thức ) của các phân tử tổng thể phân bổ theo các biến (tuổi, dân tộc )Đặc điểm1. Thông tin được thu thập từ một nhóm để khái quát hóa tổng thể (khách thể khảo sát).2. PP thu thập thông tin chính là qua việc đặt câu hỏi (trực tiếp hoặc gián tiếp); kết quả trả lời các câu hỏi của những thành viên trong nhóm tạo thành dữ liệu của NC3. Khác với thống kê, thông tin thường được thu thập từ một mẫuVấn đề: Sự rõ ràng của các câu hỏi, tính trung thực của người cung cấp thông tin và tỷ lệ thu hồi NC khảo sát (Survey Research) Chu trình NCSuy nghĩ: Phát hiện vấn đề và đề xuất giải pháp thay thế.Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay thếKiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay thế có hiệu quả hay không.Kiểm chứngSuy nghĩThử nghiệm Kết thúc một NC này là khởi đầu một NC mới. 3.1.2 Chu trình và khung nghiên cứuKhung nghiên cứu1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu4. Thiết kế5. Đo lường6. Phân tích 7. Kết quảB1. Xác định đề tài NCB2. Lựa chọn T. kế NCB3. Đo lường thu thập DLB4. Phân tích dữ liệuB5. Báo cáo kết quả NC3. Vấn đề nghiên cứu2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu4. Thiết kế2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu5. Đo lường4. Thiết kế2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu6. Phân tích 5. Đo lường4. Thiết kế2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu7. Kết quả6. Phân tích 5. Đo lường4. Thiết kế2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứuB5. Báo cáo kết quả NC7. Kết quả6. Phân tích 5. Đo lường4. Thiết kế2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứuB4. Phân tích dữ liệuB5. Báo cáo kết quả NC7. Kết quả6. Phân tích 5. Đo lường4. Thiết kế2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứuB3. Đo lường thu thập DLB4. Phân tích dữ liệuB5. Báo cáo kết quả NC7. Kết quả6. Phân tích 5. Đo lường4. Thiết kế2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứuB2. Lựa chọn T. kế NCB3. Đo lường thu thập DLB4. Phân tích dữ liệuB5. Báo cáo kết quả NC7. Kết quả6. Phân tích 5. Đo lường4. Thiết kế2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứuB1. Xác định đề tài NCB2. Lựa chọn T. kế NCB3. Đo lường thu thập DLB4. Phân tích dữ liệuB5. Báo cáo kết quả NC7. Kết quả6. Phân tích 5. Đo lường4. Thiết kế2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu1. Hiện trạngB1. Xác định đề tài NCB2. Lựa chọn T. kế NCB3. Đo lường thu thập DLB4. Phân tích dữ liệuB5. Báo cáo kết quả NC7. Kết quả6. Phân tích 5. Đo lường4. Thiết kế2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu3.1.2.1 Hiện trạngĐiều mà người ta không thỏa mãn, khó khăn, “thời sự” cần thay đỗiNên bắt đầu từ câu hỏiPhát hiện vấn đề phát sinh trong thực tiển Yêu cầu: Phát biểu về các vấn đề trong thực tiển hoạt động của nhà trường.Gợi ý: PPDH, hiệu quả dạy học, thái độ, hành vi người học Vì sao kết quả thi học phần “” thấp?Phương pháp “” có “hiệu quả” không?Tại sao SV không hứng thú làm bài ở nhà?Tại sao SV ăn quà trong lớpChọn vấn đề cụ thể để nghiên cứuTính khả thi: thời gian, công sức, kinh phí Tính quan trọng: Tổ chức  cần thiết, cấp báchCá nhân  tham gia cung cấp thông tinLàm rõ vấn đề nghiên cứuChecklist: Vấn đề có đủ quan trọng để NC không?Vấn đề có thu hút được người ta tham gia cung cấp thông tin hay không?3.1.2.1 Hiện trạngLàm rõ vấn đềMục đích NC, nội dung NCKhái niệm, thuật ngữ Các hoạt động, các giải pháp đang được sử dụng để xử lý vấn đềLàm rõ vấn đề nghiên cứuChecklist:Có khả năng nhầm lẫn không?Vấn đề đang xãy ra như thế nào?WhatWhereWhenHow3.1.2.1 Hiện trạng Động não (brainstorming)Công cụ:Biểu đồ nhân quả (Cause-Effect Diagram)Sơ đồ tư duy (Mind map)Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấn đềWhy?3.1.2.1 Hiện trạngXếp hạng các nguyên nhânChọn nguyên nhân tác độngGiá trị  đem lại Khả thi  nguồn lực, thẩm quyền Lựa chọn một nguyên nhân muốn tác động3.1.2.1 Hiện trạngMẫu báo cáo1. Chủ đề/ Vấn đề được chọn để nghiên cứu là: ______________________________________________2. Loại hình nghiên cứu phù hợpThực nghiệm (experiment)Tương quan (correlational study)Nhân quả (causal-comparative study)Khảo sát bằng bảng câu hỏi (survey using a written questionnaire)Khảo sát phỏng vấn cá nhân (survey using interviews).3. Các câu hỏi (nếu có) liên quan đến việc nghiên cứu? _______________________________________________1. Loại hình nghiên cứu3.1.2.2 Giải pháp thay thếVấn đề đó đã được giải quyết ở một nơi khác hoặc đã có giải pháp cho vấn đề tương tự hay chưa?Thông tin cần thu thậpNội dung bàn luận các vấn đề tương tựCách thực hiện giải pháp cho vấn đềBối cảnh thực hiện giải phápCách đánh giá hiệu quả của giải phápCác số liệu và dữ liệu có liên quanHạn chế của giải phápPhương pháp: nghiên cứu tài liệuNguồn: các công trình NC gần đây có liên quanTìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứuNguồn đề xuấtLý thuyết: mô hình, điều chỉnh từ các mô hình khácKinh nghiệm: các giải pháp đã được triển khai thành công ở nơi khácSánh tạo: bản thân nhà NC nghĩ raCác hoạt động và trình tự tiến hành nghiên cứuDự kiến lịch và thời gian thực hiệnMô tả giải pháp thay thế để giải quyết vấn đề.Checklist: giải pháp thay thế có thực tiễn không?2.3. Mô tả quy trình và khung thời gian thực hiện giải pháp thay thế.3.1.2.2 Giải pháp thay thếYêu cầu: Thể hiện rõ nội dung NC, đối tượng NC, phạm vi NC. Đối với đề tài “thực nghiệm” cần nêu rõ về tác động thực hiện.KHÔNG nên quá 20 từ  phạm vi NCCó thể viết dưới dạng câu hỏi/ câu khẳng địnhXây dựng tên đề tài3.1.2.3 Vấn đề nghiên cứuMỗi đề tài thường gồm từ 1 đến 3 câu hỏi NC. Đáp án của chúng là mục tiêu và là kết quả NC.“nghiên cứu được”  có thể thu thập dữ liệu để tìm ra đáp án  Yêu cầuKhông đưa ra đánh giá về giá trị: quan điểm đúng/ sai, phù hợp/ không phù hợpKhả năng kiểm chứng bằng dữ liệu: dữ liệu nào cần thu thập và việc thu thập có khả thi không?Xác định câu hỏi nghiên cứu3.1.2.3 Vấn đề nghiên cứuVấn đề nghiên cứu “tốt”Khả thi  thời gian, công sức và kinh phí Rõ ràng  chỉ ra chính xác cái gì sẽ được NCQuan trọng  sự cần thiết, cấp bách phải NCĐạo đức  việc NC không ảnh hưởng hay tổn hại đến con người (thể chất và tinh thần), tự nhiên hay môi trường xã hộiXác định câu hỏi nghiên cứu3.1.2.3 Vấn đề nghiên cứuRõ ràngĐịnh nghĩa cấu thành: (từ điển) định nghĩa bằng thuật ngữ khácĐịnh nghĩa ví dụ: chỉ ra trường hợp cụ thểĐịnh nghĩa hoạt động: (định nghĩa trong quá trình NC) nêu cụ thể các hoạt động mà nhà NC cần có để đánh giá hoặc nhận định các biến số đang được tìm hiểuĐịnh nghĩa thuật ngữMẫu báo cáo1. Đề tài nghiên cứu là: _____________________________________2. Câu hỏi nghiên cứu là: ___________________________________3. Các thuật ngữ quan trọng cần được làm rỏ:______________________________________________________________________________________________________________4. Các định nghĩa hoạt động thuật ngữ______________________________________________________________________________________________________________5. Lý do nghiên cứu đề tài (Tầm quan trọng và cấp thiết phải NC) ______________________________________________________6. Các tổn hại đối với người tham gia (nếu có) ______________________________________________________Hướng giải quyết: ______________________________________7. Các vấn đề nãy sinh về đảm bảo bí mật (nếu có) ______________________________________________________Hướng giải quyết: ______________________________________2. Đề tài nghiên cứuGiả thuyết NC là câu trả lời giả định cho câu hỏi NC và sẽ được chứng minh bằng dữ liệuBiến số: khái niệm ám chỉ sự biến đổi trong một lớp vật thểBiến định lượng: biến đổi theo mức độ, số lượng hay khối lượngBiến phạm trù: khác nhau về định tính (phẩm chất)Hằng số: các đặc điểm “bất biến” giữa các thành viên trong lớpVí dụ: Chia lớp thành 3 nhóm để khuyến khích học tập bằng các cách khác nhau: lời khen, thưởng tiền, cho thêm điểm Biến: “sự khuyến khích” gồm: lời khen, thưởng tiền, thêm điểm Hằng: lớp họcXây dựng giả thuyết nghiên cứu3.1.2.3 Vấn đề nghiên cứuGiả thuyết không có nghĩa (Ho) Có sự khác biệt giữa các nhómMột nhóm có kết quả tốt hơn nhóm kiaKHÔNG có sự khác biệt giữa các nhómXây dựng giả thuyết nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứuGiả thuyết có nghĩa (Ha: H1, H2, )Không định hướng2-tailCó định hướng1-tail3.1.2.3 Vấn đề nghiên cứuMẫu báo cáo1. Câu hỏi NC là ____________________________________________2. Bạn có dự định sử dụng giả thuyết NC không?  Có  Không 3. Nếu không, lý do của bạn là gì ______________________________4. Nếu có thì giả thuyết của bạn là gì ___________________________5. Giả thuyết đề cập đến mối quan hệ giữa tối thiểu 2 biến là _________________________ và _________________________6. Các biến cụ thể của NC là a. Phụ thuộc: ____________________________________________ b. Độc lập _______________________________________________7. Biến phụ thuộc là  biến phạm trù  định lượng Biến độc lập là  biến phạm trù  định lượng8. Các biến ngoài có khả năng ảnh hưởng đến kết quả NC bao gồm a. ____________________________________________________ b. ____________________________________________________3. Giả thuyết nghiên cứuMẫu báo cáo1. Câu hỏi của giả thuyết NC là _________________2. Các tham khảo chủ yếu được sử dụng là:3. Cơ sở dữ liệu được dùng để tìm kiếm là:4. Từ khóa tìm kiếm (descriptors) được dùng là:5. Kết quả tìm kiếm SỐ HiỆU # MÔ TẢ KẾT QUẢ TÌM KiẾM ________ _______ ________________ ________ _______ ________________ ________ _______ ________________ 5. Các bảng in kết quả tìm kiếm (đính kèm)6. Các tựa sách, bài báo được đọc 4. Tham khảo tài liệuMỗi loại hình NC yêu cầu Pp thiết kế riêng.Trình tự NC khảo sát (Survey Research)Xác định đề tài/ Định nghĩa vấn đề (Khung 1-3)Thiết kế NC (Khung 4)Nhận dạng đối tượng nghiên cứu (target population)Chọn phương pháp thu thập dữ liệuChọn mẫu Chuẩn bị dụng cụThang đoNghiên cứu khảo sát (Survey Research)3.1.2.4 Thiết kế nghiên cứuĐối tượng NC  Khách thể NCUnit of analysis mô tả “What”, “Whom” được NC. Unit of analysis v/s unit of observationCó thể là cá nhân, nhóm XH, sản phẩm xã hội (tài liệu, bài hát,) hoặc các mối quan hệ xã hội v.vVí dụ: “Thu nhập BQ của hộ gia đình là $40.000”Thu nhập là biến được khảo sátĐơn vị phân tích là “Người” có thu nhập hộ gia đình Nhận dạng đối tượng NC (unit of analysis)3.1.2.4 Thiết kế nghiên cứuCác phương pháp offlineTrực tiếp - nhóm (hội thảo)Tỷ lệ đáp ứng cao, khó “khái quát hóa”Thư khảo sát: rẻ/ nhiều dữ liệuTỷ lệ đáp ứng thấp, không sâuĐiện thoại: rẻ/ nhanhTỷ lệ đáp ứng cao hơn; bỏ sót cá thể, thiên vịPhỏng vấn cá nhân (face-face)Tỷ lệ đáp ứng tốt, thời gian và chi phí caoThiếu “ẩn danh”, thiên vịCác phương pháp OnlineMailWebsite (Polling)Chọn phương pháp thu thập dữ liệu 3.1.2.4 Thiết kế nghiên cứuĐiều tra mẫu v/s thống kê (Census)Kích thước, phương án mẫuLưu ý kiểm tra khả năng trả lời của mẫu  thử nghiệm “pilot”  tỷ lệ đáp ứng và các vấn đề với việc thu thập dữ liệu hoặc mẫuKhách quan/ đại diện/ bảo mật3.1.2.4 Thiết kế nghiên cứuMẫu báo cáo1. Nhóm mẫu dự định (chủ thể tham gia váo hoạt động NC) bao gồm (ghi rõ ai và số lượng)2. Các đặc trưng của nhóm mẫu a. Phạm vi tuổi b. Giới tính b. Dân tộc d. Địa điểm e. Đặc trưng khác ___________3. Phương pháp lấy mẫu a. Ngẫu nhiên đơn giản b. Ngẫu nhiên phân tầng c. Ngẫu nhiên cụm d. Ngẫu nhiên 2 giai đoạn e. Thuận tiện f. ________________4. Cách thức để thành lập nhóm mẫu5. Khách thể (dân số khái quát)5. Phương án mẫuBảng câu hỏiSoạn bảng câu hỏi và lịch khảo sát1. Thư giải thích2. Hướng dẫn cách hoàn thành bảng câu hỏi3. Các câu hỏi4. Phần mã hóa5. Hướng dẫn cách gửi trả bảng câu hỏi6. Lời cám ơnTư thế, tác phong – phù hợp tạo thoải máiCâu hỏi rõ ràng, giá trị.Chuẩn bị dụng cụ – Bảng câu hỏi 3.1.2.4 Thiết kế nghiên cứuHình thức câu hỏiCâu hỏi “đóng” (nhiều lựa chọn) – dễ thực hiện, tính điểm, phân tíchCần đảm bảo tính “đầy đủ”, “loại trừ nhau”Câu hỏi “mở” – dễ viết, khó phân tích và khó khăn khi trả lờiDạng câu hỏiThang đo Đơn giản (hai chọn 1)Thang đo Nhiều chọn 1Thang đo Nhiều chọn nhiềuThang đo LikertChuẩn bị dụng cụ – Bảng câu hỏi 3.1.2.4 Thiết kế nghiên cứuMỗi dữ liệu thu thập (câu hỏi) sẽ được đo bằng thang đo thích hợpDữ liệu định tínhThang đo danh nghĩaThang đo thứ bậcThang đo khoảng cáchThang đo tỷ lệDữ liệu định lượngThang đo3.1.2.4 Thiết kế nghiên cứuDanh nghĩa (nominal)Số dùng để đặt tên, KHÔNG có ý nghĩa tính toán (Phái: 1 = nam và 2 = nữ)Thứ tự (Ordinal = Nominal + vị trí tương đối)Số dùng xác định vị trí, KHÔNG có nghĩa số lượng (cấp học, hạng)Khoảng (Interval = Ordinal + khoảng cách đều)Số chỉ số lượng với khoảng cách đều, không có điểm gốc 0 (có thể có số âm như nhiệt độ C/ F)Tỷ số (Interval + gốc 0)Số chỉ số lượng với gốc là điểm 0 tuyệt đốiLưu ý: Thang đo càng cao càng chính xác, một số phép xử lý thống kê chỉ có ý nghĩa với dữ liệu ở mức caoThang đo3.1.2.4 Thiết kế nghiên cứuĐo lườngPhương pháp – Công cụ1. Kiến thứcBài kiểm tra thông thường hoặc các bài kiểm tra được thiết kế riêng . 2. Hành vi/ kĩ năngThiết kế thang xếp hạng hoặc bảng kiểm quan sát 3. Thái độThiết kế thang thái độ Đối với một số đề tài có thể sử dụng các sản phẩm/kết quả NC đã có (các báo cáo, các sáng kiến KN, các tài liệu khác được công bố) Phương pháp, công cụ thu thập dữ liệu3.1.2.4 Thiết kế nghiên cứuThang xếp hạngRating scalesBảng kiểm quan sátObservation ChecklistsTương tự thang đo thái độ nhưng tập trung vào hành vi/kỹ năng có thể quan sát được.Liệt kê theo trình tự các hành vi/ kỹ năng cụ thểCâu hỏi hai lựa chọn: Y/NCông cụ đoVí dụ1Thang xếp hạngTần suất mượn sách trong thư viện nhà trường của HS đó trong 1 tháng vừa qua thế nào? Rất thường xuyên  Thường xuyên Thỉnh thoảng  Hiếm khi Không bao giờ2Bảng kiểm quan sátHS đó xung phong lên bảng giải bài tập Toán trong lớp.  Có  KhôngĐo hành vi/ kỹ năng – Công cụ đo3.1.2.4 Thiết kế nghiên cứuCông khai:Có thể ảnh hưởng đến hành vi người được quan sát, giảm độ giá trị của dữ liệu Hành vi quan sát được có thể không phải là các hành vi tiêu biểuKhông công khai: Quan sát trong điều kiện tự nhiên đem lại các dữ liệu tin cậy hơn Phản ánh được các hành vi tiêu biểuĐo hành vi/ kỹ năng – Phương thức3.1.2.4 Thiết kế nghiên cứuBảng câu hỏi thường từ 8 đến 12 câuMỗi câu hỏi gồm:Một mệnh đề mô tả/ đánh giá liên quan đến đối tượng được đo thái độThang đo phổ biến: Likert với 5 mức độCác dạng phản hồi có thể sử dụng: Đồng ý Tần suất Tính tức thì Tính cập nhật Tính thiết thựcĐo thái độ – Thang đo thái độ3.1.2.4 Thiết kế nghiên cứuNhận xét:Mỗi mức độ ứng với 1 điểm số (1 đến 5)Kết hợp câu khẳng định và câu phủ địnhĐồng ý trong mệnh đề khẳng định được điểm cao hơn. Đồng ý trong mệnh đề phủ định được điểm thấp hơnVí dụ thang đo thái độ đối với môn ToánMệnh đề khẳng địnhMệnh đề phủ định3.1.2.4 Thiết kế nghiên cứuMỗi mệnh đề chỉ nên diễn đạt một ý.Sử dụng ngôn ngữ “đơn giản”.Cấu trúc phân cấp thành một số hạng mục, mỗi hạng mục cần có tên rõ ràng.Nêu đủ các mức độ phản hồi (tính đóng)Nên khai thác thang đo có sẵn; chỉ tạo mới khi thực sự cần thiết.Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ.Thang đo – Lưu ý khi xây dựng thang đo3.1.2.4 Thiết kế nghiên cứuKhi điều chỉnh hoặc xây dựng một thang đo mới, cần thử nghiệm các thang đo.Số lượng mẫu thử không cần nhiều (10 đến 20)Mẫu thử phải tương đương với nhóm NC.Mục đích đánh giá câu hỏi có dễ hiểu và có ý nghĩa với nhóm NC hay không.Giá trị thang đoThang đo – Thử nghiệm3.1.2.4 Thiết kế nghiên cứuMẫu báo cáo1. Câu hỏi hay giả thuyết NC là _____________________2. Loại công cụ dự định dùng để đo lường giá trị các biến là_______________________________________________3. Dự định sử dụng công cụ đo  có sẵn/  tạo mới4. Nếu tạo mới công cụ, hãy cho 2 ví dụ về loại câu hỏi hoặc công việc yêu cầu người cấp thông tin thực hiện5. Các công cụ có sẵn được sử dụng_______________________________________________6. Biến độc lập trong NC là _________________________Phân loại  biến phạm trù,  định lượng Thang đo  danh nghĩa,  thứ tự,  khoảng,  tỷ số7. Biến phụ thuộc trong NC là _________________________Phân loại  biến phạm trù,  định lượng Thang đo  danh nghĩa,  thứ tự,  khoảng,  tỷ số6. Công cụ1. Thu thập dữ liệu2. Độ tin cậy và độ giá trị3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu.4. Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệuNội dung3.1.2.5 Đo lường và thu thập dữ liệuKiểm tra danh sách mẫuIn bảng câu hỏi  Giấy/ WebPage (trực tuyến)Chuyển bảng câu hỏi đến từng cá nhânChỉ dẫn rỏ ràng, đầy đủĐảm bảo danh sách mẫu đã chọn. Nêu rõ yêu cầu trả lời, thời hạn, địa chỉ hoàn trả (nếu gián tiếp bằng phương tiện thư tín)Gửi phiếu câu hỏi lần 2 và lần 3 cho những người chưa trả lời phiếuLần 1 chỉ đạt tối đa 40% trả lờiLần 2 đạt tối đa 40 + 0.4 x 60% = 64%Lần 3 đạt tối đa 64 + 0.4 x 16% = 80%Thu thập dữ liệu3.1.2.5 Đo lường và thu thập dữ liệuHàng (người cung cấp thông tin - ẩn danh)  gán IDCột (câu hỏi): 1 lựa chọn  1 biến, n lựa chọn  n biếnSố hóa dữ liệu “phi số”  Tài liệu: Bảng mã hóaThứ tự cột/ hàng không quan trọng; NÊN theo thứ tự nhập liệuThu thập dữ liệu – Mã hóa dữ liệu3.1.2.5 Đo lường và thu thập dữ liệuĐộ giá trị  “phản ánh xác thực” đối tượng NC. Độ tin cậy  “tính thống nhất, nhất quán” giữa các lần đo khác nhau và tính ổn định của dữ liệu thu thập được.Độ tin cậy và độ giá trị phản ánh chất lượng dữ liệu Độ tin cậy (reliability) và độ giá trị (validity)3.1.2.5 Đo lường và thu thập dữ liệuGiá trị công cụ (instruments validity)  “hiệu lực”Giá trị nội tại (internal validity)  dữ liệu phản ánh “đúng” trung thực kiến thức/hành vi/thái độ cần đoGiá trị ngoại hướng (external validity)  khả năng “khái quát hóa” (generalization)Độ tin cậy (reliability) và độ giá trị (validity)Vấn đề nghiên cứuThái độ của học sinh với môn Toán có sự tiến triển không?Các mệnh đề trong thang đoTôi thích làm bài tập về nhàMôn Toán rất thú vịTôi thích học tiếng AnhTôi bắt đầu làm bài tập khoa học tự nhiên ngay lập tức? Giá trị3.1.2.5 Đo lường và thu thập dữ liệuKiểm chứng độ giá trịĐộ giá trị nội dung  chuyên giaĐộ giá trị đồng quy  tương quan với “chuẩn” hi
Tài liệu liên quan