Bài Tiểu luận Quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề “Trồng Người”

Cơ sở lý luận và thực tiễn 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa “giáo dục”. 3. Vị trí cuả người giáo viên trong sự nghiệp giáo dục – đào tạo 4. Trách nhiệm của người học trò trong nền giáo dục mới 5. Chiến lược “trồng người” và nội dung công tác cán bộ hiện nay

pptx12 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài Tiểu luận Quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề “Trồng Người”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tư tưởng Hồ Chí Minh Bài tiểu luận Quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề “Trồng Người”Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc ThúyNgười thực hiện: Nhóm 2- N5.3Nội dung trình bàyCơ sở lý luận và thực tiễn2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa “giáo dục”.3. Vị trí cuả người giáo viên trong sự nghiệp giáo dục – đào tạo4. Trách nhiệm của người học trò trong nền giáo dục mới5. Chiến lược “trồng người” và nội dung công tác cán bộ hiện nayCơ sở lý luận và thực tiễnTại sao phải “trồng người” ?“Trồng người” là yêu cầu khách quan, vừa lâu dài, vừa cấp bách của cách mạng.Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tê – xã hội.Con người xã hội chủ nghĩaMuốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa.Tại sao phải “Trồng người”Khách quan Bên cạnh đó việc “xây dựng chủ nghĩa xã hội” và con người xã hôi chủ nghĩa có mối quan hệ biện chứng với nhau. Việc đi lên CNXH là điều tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển xã hội.Mỗi bước xây dựng con người là một nấc thang xây dựng xã hội chủ nghĩa.Chủ quan Dưới ách thống trị hà khắc của thực dân, nhân dân mang tư tưởng tiểu nông nằng nề -> chiến lược trồng người trở thành nhiệm vụ mang tính cấp bách. “Trồng người” là công việc trăm năm không thể nóng vội “một sớm một chiều”, không phải làm một lúc là xong, cũng không phải tùy tiện đến đâu hay đến đó.Con người xã hội chủ nghĩaThừa kế những giá trị tốt đẹp của con người truyền thốngHình thành những phẩm chất mới như: có tư tưởng XHCN, có đạo đức, có trí tuệvà bản lĩnh để làm chủ, có tác phong XHCN.12Con người XHCN phải do CNXH tạo ra nhưng trên con đường tiến lên CNXH thì cần có những con người CNXH.Chiến lược trồng ngườiĐể thực hiện chiến lược trồng người thì giáo dục là biện pháp quan trọng nhất.Chiến lược trồng người là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế xã hội.Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa “Giáo Dục”Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 3/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi nhiệm vụ chống giặc dốt là nhiệm vụ cấp bách số hai trong sáu nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước lúc bấy giờĐầu năm 1945, Người kêu gọi phong trào thi đua dạy tốt học tốt“Học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại”3. Vị trí cuả người giáo viên trong sự nghiệp giáo dục – đào tạoHồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của những con người làm chức năng giáo dục, những người làm nghề dạy học. Nhà giáo được ví như là những “kỹ sư tâm hồn”, là “bà đỡ” trí tuệ của lớp lớp thế hệ trẻ - những người chủ tương lai của đất nước.người thầy chính là người đầu tiên đã thức tỉnh và hình thành phẩm chất “Người” cho những con người. Người thầy là người mở ra các chân trời khoa học, hướng lớp trẻ đến với cái chân, thiện, mỹ đích thực. Người thầy, đã làm điều đó bằng tất cả lương tâm, tâm hồn, kiến thức và lòng yêu thương, trân trọng thế hệ trẻ và những kỹ năng sư phạm của mình.Rõ ràng nghề dạy học từ xưa đến nay được đánh giá là một nghề đặc biệt và cao quý, có vinh dự to lớn song lại mang trách nhiệm nặng nề là đào tạo con người – nhân tố quyết định tất cảViệc học là suốt đời cho nên phải “khiêm tốn thật thà” bởi vì “kiêu ngạo, tự phụ, tự mãn là kẻ thù số một của học tập . Người học phải tích cực, tự động, nêu cao tinh thần chịu khó, không lùi bước bất kỳ khó khăn nào trong học tậpHồ Chí Minh kêu gọi mọi người, không trừ một ai, đều phải ra sức học tập. Người đã nêu ra một quan điểm được coi như là một chân lý: “Học hành là vô cùng. Học càng nhiều, biết càng nhiều, càng tốt”Học để sửa chữa tư tưởng, học để tu dưỡng đạo đức cách mạng. Học để tin tưởng. Học để hành. Học mà không hành thì học vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy1.3 Trách nhiệm của người học trò trong nền giáo dục mới..NộHồ Chí Minh tin vào khả năng giáo dục cũng chính là tin vào khả năng của con người, tin ở tính năng động chủ quan của con người, cả con người làm chức năng giáo dục lẫn người được giáo dục 1.5. Chiến lược “trồng người” và nội dung công tác cán bộ hiện nay.Về Lý LuậnĐảng ta kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người đã xác định giáo dục là quốc sách hàng đầuCon người – chủ thể của mọi sáng tạo, của mọi nguồn của cải vật chất và văn hóa – ngày càng được quan tâm chăm sóc, phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức, là động lực của chủ nghĩa xã hội.Về thực tiễnDưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta nhấn mạnh việc chăm lo hạnh phúc của con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta. Xét đến cùng, đó là tư tưởng phấn đấu cho độc lập, tự do, hạnh phúc của con người, của dân tộc và của nhân loại. Nói cách khác, tất cả vì con người, do con người. Trồng người là nhằm phát triển toàn diện con người, nâng cao trình độ con “người”, hướng con người đến Chân-Thiện-Mỹwww.themegallery.com2. Kết luậnVì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngườiGiáo dục – đào tạo có được niềm vinh hạnh lớn lao, cao cả, song cũng nhận một trách nhiệm nặng nề, trọng đại, do là trực tiếp thực hiện sự nghiệp “trồng người”chiến lược “trồng người” của Hồ Chí Minh càng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắcxCám ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
Tài liệu liên quan