Các chỉ tiêu hiệu quả đánh giá dự án đầu tư

NPV • NPV là giá trị hiện tại của luồng tiền ròng của dự án với một suất chiết khấu i thích hợp. • Tiêu chí sử dụng: – Các dự án độc lập: nếu NPV>0 dự án nên được lựa chọn – Các dự án (phương án) loại trừ nhau: Chọn dự án có NPV dương lớn nhất

pdf9 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các chỉ tiêu hiệu quả đánh giá dự án đầu tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/23/2012 1 Các chỉ tiêu hiệu quả đánh giá dự án đầu tư Lê Mạnh Đức Bài giảng cho lớp Kỹ thuật môi trường giao thông K50 NPV • Cho một dự án với dòng thu chi tiêu biểu: ( ) ( ) ( )ii CBV n n t t tt SVNPV + å +- + - += = 1110 B2 B1 Bt Bn-1 Bn ... ... SV ... ... Cn-1 Cn t C1 C2 Ct V0 • Ta có giá trị hiện tại ròng của dự án (NPV) là: 2/23/2012 2 NPV • NPV là giá trị hiện tại của luồng tiền ròng của dự án với một suất chiết khấu i thích hợp. • Tiêu chí sử dụng: – Các dự án độc lập: nếu NPV>0 dự án nên được lựa chọn – Các dự án (phương án) loại trừ nhau: Chọn dự án có NPV dương lớn nhất Sử dụng NPV để lựa chọn các dự án (phương án) loại trừ nhau Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đập A Chi phí 3 Lợi ích 0 1 1 1 1 1 0.5 Lợi ích ròng -3 1 1 1 1 1 0.5 NPV= 1 triệu USD PV(Lợi ích/Chi phí)= 1.37 Đập B Chi phí 500 Lợi ích 0 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Lợi ích ròng -500 100 100 100 100 100 100 100 100 50 NPV= 49.73 triệu USD PV(Lợi ích/Chi phí)= 1.11 2/23/2012 3 Hồ sơ các giá trị NPV của một dự án ($2.00) ($1.50) ($1.00) ($0.50) $0.00 $0.50 $1.00 $1.50 $2.00 $2.50 $3.00 NPV NPV Suất sinh lợi nội tại (IRR) • Suất sinh lợi nội tại (IRR): mức lãi suất nếu dùng làm suất chiết khấu sẽ khiến cho giá trị hiện tại ròng của dự án NPV(IRR)=0 ( ) ( ) 0 00 11 =-= å + å + == n t t t n t t t IRR C IRR BNPW 2/23/2012 4 Suất sinh lợi nội tại (IRR) • Về bản chất IRR là khả năng cho lãi của dự án, là lãi suất lớn nhất có thể vay vốn để đầu tư mà không bị lỗ • Tiêu chí sử dụng với các dự án độc lập: – Nếu IRR >= MARR dự án nên được lựa chọn – MARR là suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được. Thông thường ta sử dụng MARR bằng chi phí vốn của dự án Nội suy gần đúng IRR NPW NPW1 A i1 IRR i2 0 C I D i NPW2 B ( ) 21 1 121 NPWNPW NPWiiiIRR + -+= 2/23/2012 5 Không tính được IRR 0 10 20 30 40 50 60 0 0.10.20.30.40.50.60.70.80.9 1 1.11.21.31.41.51.61.71.81.9 2 2.12.22.32.42.52.62.72.82.9 3 3.1 NPV NPV Năm 0 1 2 Lợi ích ròng 100 -300 250 Có nhiều trị số IRR cho một dự án ($600.00) ($500.00) ($400.00) ($300.00) ($200.00) ($100.00) $0.00 $100.00 $200.00 $300.00 $400.00 $500.00 0 0. 1 0. 2 0. 3 0. 4 0. 5 0. 6 0. 7 0. 8 0. 9 1 1. 1 1. 2 1. 3 1. 4 1. 5 1. 6 1. 7 1. 8 1. 9 2 2. 1 2. 2 2. 3 2. 4 2. 5 2. 6 2. 7 2. 8 2. 9 3 3. 1 NPV NPV Năm 0 1 2 Lợi ích ròng -1000 5000 -4500 2/23/2012 6 NPV và IRR • NPV tính theo giá trị tuyệt đối không thể mang tính trực quan như IRR tính theo tỷ lệ %. • Tuy nhiên, sử dụng IRR có thể dẫn đến kết quả xếp hạng dự án khác biệt với kết quả theo tiêu chí NPV đối với các dự án (phương án) loại trừ nhau. • Trong trường hợp này, chúng ta lựa chọn dự án (phương án) có NPV lớn nhất. Hoặc sử dụng IRR của gia số đầu tư (∆) để lựa chọn. • Trên thực tế, cần trình bày cả NPV và IRR cho một dự án Sử dụng IRR để lựa chọn các dự án (phương án) loại trừ nhau • Trường hợp 2 phương án: – Nếu vốn đầu tư ban đầu (V0) là bằng nhau: phương án nào có IRR lớn hơn. – Nếu V0 khác nhau thì phải so sánh lựa chọn theo nguyên tắc "gia số đầu tư“: • Phương án có V0 lớn hơn được chọn là phương án tốt nhất nếu gia số đầu tư của nó đáng giá (IRR(D) > MARR) • Nếu gia số đầu tư của nó IRR(D) < MARR thì chọn phương án có vốn đầu tư nhỏ hơn. • N phương án? 2/23/2012 7 Tỷ số lợi ích-chi phí • Tỷ số lợi ích - chi phí (B/C) là tỷ số giữa giá trị tương đương của lợi ích trên giá trị tương đương của chi phí ( ) ( )å +å + == = n t t t n t t t i C i B C B 00 11 • Tiêu chí sử dụng: • Các dự án độc lập: nếu B/C>=1 dự án nên được lựa chọn • Các dự án (phương án) loại trừ nhau: phương pháp gia số đầu tư Mối quan hệ giữa NPV, IRR, và B/C r<IRR r=IRR r<IRR NPV>0 NPV=0 NPV<0 B/C>1 B/C=1 B/C<1 NPV(D)>0 NPV(D)=0 NPV(D)<0 IRR(D)>r IRR(D)=r IRR(D)<r B/C(D)>1 B/C(D)=1 B/C(D)<1 2/23/2012 8 Thời gian hoàn vốn • Thời gian hoàn vốn tính bằng phương pháp hiện giá Thv là thời gian mà kể từ đó trở đi hiệu số thu chi qui về thời điểm hiện tại trở nên không âm. • Tiêu chuẩn quyết định: Thv<[Thv] • Lưu ý: tiêu chuẩn này không quan tâm đến giá trị dòng của dự án và bỏ qua dòng tiền sau thời điểm hoàn vốn → có lợi cho dự án ngắn hạn, NPV thấp Xếp hạng dự án khi có giới hạn về ngân sách1 • Trong nhiều trường hợp, chủ đầu tư là nhà nước chịu áp lực giới hạn ngân sách trong một thời kỳ (vd: do tăng đột biến chi tiêu đầu tư sau thảm họa thiên nhiên hoặc do suy thoái kt) có trong tay nhiều dự án với NPV>0 hơn số vốn hiện có để tài trợ. • Khi đó nguồn lực khan hiếm mà nhà nước quan tâm là vốn đầu tư của các dự án (phải nằm trong khả năng đáp ứng từ các nguồn thu ngân sách nhà nước trong một vài năm tới) hơn là chi phí vận hành dự án. 1 Tham khảo thêm tại sách “Thực hành phân tích chi phí lợi ích” của Frances Perkins 2/23/2012 9 Xếp hạng dự án khi có giới hạn về ngân sách (tiếp) • Các khoản chi phí vận hành dự án có thể được trang trải từ doanh thu của dự án và có lẽ không phải là khoản chi phí đối với NSNN • Khi đó không thể dùng tiêu chí NPV để xếp hạng và lựa chọn dự án mà không có điều chỉnh. • Nhà nước lúc này sẽ muốn biết những dự án nào trong số các dự án khả thi đang chờ đầu tư mang lại khoản thu hoạt động ròng (các khoản thu được-chi phí hoạt động) trên một đơn vị chi phí đầu tư bỏ ra. NBIR • NBIR (tỷ số lợi ích ròng/đầu tư): Tỷ số của giá trị hiện tại của lợi ích hoạt động ròng (các lợi ích-chi phí hoạt động) trên giá trị hiện tại của tổng mức vốn đầu tư.
Tài liệu liên quan