Đánh giá tính dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu đến các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản khu vực duyên hải Nam Trung Bộ

Biến i khí hậu BĐKH là một thách thức l n ối v i nhân loại, tác ộng nghiêm trọng ến sản xuất, ời sống và môi trường Nam Trung Bộ là một trong những là vùng chịu nhiều ảnh hưởng của BĐKH, thiên tai như ão, l , hạn hán, sạt lở ất, cháy rừng và xâm nhập mặn Mục tiêu của áo cáo là ánh giá tính ễ ị t n thương o tác ộng của BĐKH ến các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Phương pháp ánh giá tính ễ ị t n thương ựa trên phương pháp o Iy ngar an Su arshan 98 ề xuất Kết quả nghiên cứu cho thấy, 9 % các huyện thị c mức ộ ễ ị t n thương ở mức trung ình, 7% ở mức thấp và % ạt mức ễ ị t n thương cao Mức ộ ễ ị t n thương cao và rất cao chủ yếu tập trung tại tỉnh Ninh Thuận

pdf11 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá tính dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu đến các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 233 ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC NGÀNH NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Hoàng Anh Huy Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội TÓM TẮT Biến i khí hậu BĐKH là một thách thức l n ối v i nhân loại, tác ộng nghiêm trọng ến sản xuất, ời sống và môi trường Nam Trung Bộ là một trong những là vùng chịu nhiều ảnh hưởng của BĐKH, thiên tai như ão, l , hạn hán, sạt lở ất, cháy rừng và xâm nhập mặn Mục tiêu của áo cáo là ánh giá tính ễ ị t n thương o tác ộng của BĐKH ến các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Phương pháp ánh giá tính ễ ị t n thương ựa trên phương pháp o Iy ngar an Su arshan 98 ề xuất Kết quả nghiên cứu cho thấy, 9 % các huyện thị c mức ộ ễ ị t n thương ở mức trung ình, 7% ở mức thấp và % ạt mức ễ ị t n thương cao Mức ộ ễ ị t n thương cao và rất cao chủ yếu tập trung tại tỉnh Ninh Thuận Từ khóa: Tính dễ ị tổn thƣơng, iến đổi khí hậu, nông nghiệp-lâm nghiệp-thủy sản, duyên hải Nam Trung Bộ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề của iến đổi khí hậu (BĐKH). BĐKH đ và đang đe dọa Việt Nam ở nhiều cấp, c c thiên tai cực đoan, lƣợng mƣa dự kiến sẽ gia tăng và tần suất o nhiệt đới sẽ mạnh hơn và có xu thế di chuyển về phía Nam, trong đó, vùng Nam Trung Bộ, gồm Bình Định, Phú Yên, Kh nh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận dễ ị tổn thƣơng nhất do c c hiện tƣợng BĐKH gây ra, nhƣ nhiệt độ tăng, kéo dài, gây ra hạn h n, xâm nhập mặn, hiện tƣợng nƣớc iển dâng. Điều này gây ảnh hƣởng đến sự ph t triển của c c ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của c c tỉnh khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ. Trƣớc những iểu hiện về BĐKH ngày càng rõ nét đối với c c ngành này, nhiều nghiên cứu đ đƣợc thực hiện trong và ngoài nƣớc. Ở Việt Nam, đ có nhiều nghiên cứu liên quan đến chủ đề này, nhƣng hầu hết đƣợc thực hiện ở c c tỉnh phía Bắc và Đồng ằng sông Cửu Long (Le Dang Hoa et al., 2014; Le Quoc Doanh and Ha Dinh Tuan, 2004; Ho Ngoc Son et al., 2019; Tran Thi Nhung et al., 2019). Một số nghiên cứu kh c đ đƣợc thực hiện tại c c khu vực miền Trung, tuy nhiên đa số tập trung ở khu vực ven iển. Huỳnh Văn Chƣơng và cs. (2020) đ tìm hiểu c c mô hình canh tác nông nghiệp thích ứng với iến đổi khí hậu với đối tƣợng tham gia chính là 90 hộ dân tộc thiểu số Xơ Đăng. Bùi Dũng Thể và Phạm Minh Hải (2019) đ đ nh gi kinh tế mô hình canh t c theo hƣớng thích ứng với BĐKH ở vùng c t huyện Hải Lăng. Nguyen Dinh Thao et al. (2014) đ nghiên cứu c c thảm họa ven iển và iến đổi khí hậu ở Việt Nam và đƣa ra c c quan điểm về quy hoạch và triển vọng. Le Thi Hong Phuong et al. (2018) đ đ nh gi năng lực ứng phó với BĐKH của nông dân sản xuất nhỏ trong cộng đồng ven iển miền Trung Việt Nam. Hạn chế của những nghiên cứu trên là chƣa đ nh gi mức độ dễ ị tổn thƣơng do BĐKH đối với ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tại c c khu vực duyên hải và vấn đề này sẽ đƣợc nghiên cứu trong ài viết này. 234 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững 2. HU VỰC NGHIÊN C U VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1. Khát quát về khu vực nghiên cứu Hình 2.1. Khu vực nghiên cứu C c tỉnh Nam Trung Bộ gồm Bình Định, Phú Yên, Kh nh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận; phía Bắc gi p Quảng Ng i, phía Tây gi p c c tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, phía Nam gi p Đồng Nai và phía Đông gi p Biển Đông. Diện tích tự nhiên khoảng 21.500 km2, giới hạn ởi tọa độ địa lý: từ 10o33‟ đến 13o40‟ vĩ độ Bắc, từ 107o23‟ đến 109o30‟ kinh độ Đông (xem Hình 2.1). Trong nghiên cứu này, 5 tỉnh tại khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ đƣợc tiến hành đ nh gi gồm Bình Định, Phú Yên, Kh nh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận. Trong đó, Phú Yên là tỉnh có nền nông nghiệp và hoạt động nuôi trồng thủy sản ph t triển mạnh mẽ, với tổng diện tích đất nông nghiệp trên địa àn tỉnh là 155982,3 ha. Diện tích nuôi trồng thủy sản tại địa phƣơng là 2.598 ha. Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng từ c c thiên tai cực đoan, c c iến đổi ất thƣờng của khí hậu và nƣớc iển dâng. Tỉnh Kh nh Hòa có tổng diện tích nông nghiệp đạt 100,7 nghìn ha, trong đó huyện Ninh Hòa có diện tích lớn nhất là 33,6 nghìn ha và thấp nhất là thành phố Nha Trang, với diện tích là 4,5 nghìn ha. Gi trị sản xuất nông nghiệp của cả tỉnh đạt 4.402,8 tỷ đồng. Diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa àn tỉnh là 5.029 ha, gi trị sản xuất đạt 5.509,5 tỷ đồng. C c đồng ằng ven iển là nơi chịu nhiều t c động của BĐKH và nƣớc iển dâng và nhiều loại thiên tai kh c nhau. Ninh Thuận có tổng diện tích đất nông nghiệp đạt 83,6 nghìn ha, trong đó huyện Ninh Sơn có diện tích lớn nhất là 22 nghìn ha và thấp nhất là thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, với diện tích là 3,3 nghìn ha. Diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa àn tỉnh là 936 ha, gi trị sản xuất đạt 6.508,4 tỷ đồng. Đối Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 235 với lâm nghiệp, tổng diện tích rừng cả tỉnh là 148,9 nghìn ha. Đối với thiên tai cực đoan, trung bình hàng năm, tỉnh có 0,17 cơn o, 1,6 trận lũ. Bình Thuận có tổng diện tích đất nông nghiệp đạt 361,8 nghìn ha, trong đó huyện Bắc Bình có diện tích lớn nhất là 82,7 nghìn ha và thấp nhất là huyện Phú Quý với diện tích là 1,065 nghìn ha. Gi trị sản xuất nông nghiệp của cả tỉnh đạt 6.974,7 tỷ đồng. Diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa àn tỉnh là 2.481 ha, gi trị sản xuất đạt 10.291,4 tỷ đồng. Đối với lâm nghiệp, tổng diện tích rừng cả tỉnh là 288 nghìn ha, huyện có diện tích lớn nhất là Bắc Bình, với 91,25 nghìn ha, thấp nhất là huyện Phú Quý 125 ha. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu và khảo sát thực địa Phƣơng ph p này đƣợc thực hiện trên cơ sở kế thừa, phân tích và tổng hợp c c nguồn tài liệu, tƣ liệu, số liệu thông tin có liên quan một c ch có chọn lọc, từ đó, đ nh gi chúng theo yêu cầu và mục đích nghiên cứu. Phƣơng ph p nghiên cứu thực địa nhằm lựa chọn đƣợc khu vực nghiên cứu điển hình, mang tính đại diện và thu thập ổ sung c c số liệu, tài liệu thực tế tại khu vực nghiên cứu. 2.2.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa Mục đích của phƣơng ph p này là thu thập ổ sung c c số liệu, tài liệu thực tế tại c c thiên tai và tài liệu kinh tế, x hội, mô hình kinh tế, x hội trong khu vực nghiên cứu, làm cơ sở cho việc đ nh gi độ chính x c và tính phù hợp của c c kết quả, c c kết luận trong khi nghiên cứu. 2.2.3. Phương pháp phỏng vấn Mục đích của phƣơng ph p phỏng vấn là thu thập đƣợc thông tin từ nhiều ngƣời dân, tổ chức ở 5 tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, dựa vào c c ảng câu hỏi cụ thể, cho phép phân tích thống kê c c thông tin thu thập đƣợc. Bộ số liệu thu thập đƣợc đƣợc m hóa để nhập vào cơ sở dữ liệu quản lý trên m y tính và đƣợc phân tích ằng c c công cụ phần mềm phân tích định lƣợng. Địa điểm phỏng vấn đƣợc x c định là 5 tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, ao gồm: Bình Định, Phú Yên, Kh nh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận. 2.2.4. Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương Trong nghiên cứu này, chỉ số dễ ị tổn thƣơng do BĐKH và nƣớc iển dâng đối với ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản đƣợc x c định theo c c ƣớc sau: Bư c : Xác ịnh các chỉ thị trong khu vực nghiên cứu. Đầu tiên là chọn khu vực nghiên cứu, gồm nhiều vùng kh c nhau. Ở mỗi vùng, một ộ chỉ thị đƣợc lựa chọn cho từng thành phần có khả năng dễ ị tổn thƣơng. C c chỉ thị đƣợc chọn dựa vào độ sẵn có của dữ liệu, đ nh gi c nhân hoặc nghiên cứu trƣớc đó. Vì tình trạng dễ ị tổn thƣơng thay đổi theo thời gian, nên cần lƣu ý rằng, tất cả c c chỉ thị cần liên quan tới năm đƣợc chọn. Nếu tình trạng dễ ị tổn thƣơng cần đƣợc đ nh gi qua nhiều năm, cần thu thập dữ liệu về c c chỉ thị ở từng vùng trong từng năm. Bư c : Sắp xếp các ữ liệu. Ở mỗi thành phần của khả năng dễ ị tổn thƣơng, dữ liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc sắp xếp theo ma trận hình chữ nhật, với c c hàng thể hiện c c vùng và c c cột thể hiện c c chỉ thị. Giả sử M là c c vùng/địa phƣơng và K là chỉ thị mà ta đ thu thập đƣợc. Gọi Xij là gi trị của chị thị j tƣơng ứng với vùng i. Khi đó, ảng dữ liệu có M hàng K cột (Bảng 2.1). Bư c : Chuẩn h a các chỉ thị. Có thể dễ dàng nhận thấy c c chỉ tiêu có đơn vị kh c nhau, vì thế cần phải đƣợc chuẩn hóa trƣớc khi tính to n gi trị tính dễ ị tổn thƣơng lũ lụt. Nghiên cứu đ sử dụng phƣơng ph p đ nh gi chỉ số ph t triển con, để chuẩn hóa ằng c ch quy đồng nhất gi trị từ 0-1. Trƣớc đó, phải x c định mối tƣơng quan giữa c c chỉ tiêu/tham số với tính dễ ị tổn 236 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững thƣơng. Có hai loại quan hệ có thể xảy ra: Quan hệ thuận – tính dễ ị tổn thƣơng tăng lên/giảm xuống với sự tăng lên/giảm xuống tƣơng ứng của c c gi trị tham số. Quan hệ nghịch có nghĩa là tính dễ ị tổn thƣơng tăng lên/giảm xuống với sự giảm/tăng của c c gi trị tham số này. Ví dụ nhƣ, tham số tỷ lệ ngƣời iết chữ, nhận thức về nguy cơ lũ, sự chuẩn ị đối phó với lũ, rõ ràng là c c tham số này càng tăng thì mức độ tổn thƣơng càng giảm. Bảng 1 Bảng sắp xếp ữ liệu chỉ thị th o vùng Vùng ịa phương Chỉ thị 1 2 J K 1 X11 X12 X1J X1K 2 X21 X22 X2J X2K i Xi1 Xi2 XiJ XiK M XM1 XM2 XMJ XMK + Hàm quan hệ thuận với tính dễ ị tổn thƣơng và chuẩn hóa iểu diễn ằng công thức:    ij ij ij ij ijax i i i X Min X x M X Min X    (1) + Mặt kh c, khi xem xét đến c c iến mà gi trị của iến càng cao mà khả năng gây tổn thƣơng càng thấp, công thức đối với hàm quan hệ nghịch sẽ là:    ij ij ij ij ij ax ax i i i M X X y M X Min X    (2) Bảng Các chỉ số ánh giá tính ễ ị t n thương o iến i khí hậu ối v i ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Yếu tố chính Chỉ số chính Chỉ số phụ Độ phơi nhiễm (E) Thiên tai cực đoan (E1) Số trận lũ lụt ảnh hƣởng đến khu vực/năm (a) Số cơn o ảnh hƣởng đến khu vực/năm ( ) Trung ình số th ng kéo dài thời gian hạn h n (c) Thay đổi trong c c iến khí hậu (so với năm gốc lựa chọn) (E2) Mức thay đổi nhiệt độ (RCP 8.5) (a) Mức thay đổi lƣợng mƣa (RCP 8.5) ( ) Thay đổi độ ẩm (c) Độ nhạy cảm (S) Diện tích đất (S1) Nông nghiệp (a) Lâm nghiệp ( ) Nuôi trồng thủy sản (c) Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 237 Yếu tố chính Chỉ số chính Chỉ số phụ Diện tích đất ị ngập (S2) Nông nghiệp (a) Lâm nghiệp ( ) Nuôi trồng thủy sản (c) Gi trị sản xuất/năm (S3) Nông nghiệp (a) Lâm nghiệp ( ) Thủy sản (c) Số lao động trung ình tại nông thôn (S4) Khả năng thích ứng (AC) Gi o dục (AC1) Số trƣờng học (a) Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT ( ) Cơ sở vật chất (AC3) Số lƣợng trang trại chăn nuôi (a) Số trạm quan trắc trên địa àn ( ) Chính quyền (AC4) Số c n ộ đƣợc phân công lĩnh vực TN&MT (a) Nhận thức của c n ộ quản lý về BĐKH và c c ảnh hƣởng của BĐKH tới ngành nông nghiệp ( ) Chƣơng trình/kế hoạch hỗ trợ ngƣời dân trong hoạt động nông nghiệp ứng phó với BĐKH (AC5) Chính s ch tiết kiệm năng lƣợng (a) Không đốt rừng, hạn chế ph rừng ( ) Không đốt nƣơng làm r y (c) Trồng nhiều rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc (d) Sử dụng nguồn nƣớc tiết kiệm và hiệu quả (e) Nhận thức của cộng đồng về BĐKH (AC6) Biện ph p của ngƣời dân nhằm thích ứng với BĐKH (AC7) Chuyển đổi cơ cấu cây trồng (a) Thay đổi cơ cấu vật nuôi ( ) Biện ph p kỹ thuật canh t c mới (c) Bư c 4: Xác ịnh trọng số và tính chỉ số ễ ị t n thương. Sau khi số liệu đ đƣợc chuẩn hóa, c c chỉ thị cần đƣợc x c định trọng số. Có rất nhiều phƣơng ph p tính trọng số kh c nhau, tùy theo đặc tính khu vực nghiên cứu, cũng nhƣ mục tiêu xây dựng chỉ số dễ ị tổn thƣơng. Nói chung, có hai trƣờng ph i chủ yếu là phƣơng ph p ình quân trọng số và phƣơng ph p trọng số không ằng nhau. Để hƣớng tới mục đích định lƣợng hóa chỉ tiêu tổn thƣơng, đ lựa chọn phƣơng ph p trọng số không ằng nhau của Iyengar and Sudarshan. Phƣơng ph p này dựa trên cơ sở thống kê và phù hợp cho việc ph t triển đa chỉ số tổn thƣơng do BĐKH, đƣợc Iyengar and Sudarshan (1982) đề xuất, để xếp hạng c c huyện theo khả năng ph t triển kinh tế. Để đ nh gi tính dễ ị tổn thƣơng do BĐKH đối với ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, c c chỉ số nhóm trong Bảng 2.2 đ đƣợc p dụng. Để tính to n tính dễ ị tổn thƣơng đối với c c ngành kinh 238 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững tế của khu vực, nghiên cứu tổng hợp, tính to n chỉ số độ phơi nhiễm (E), độ nhạy cảm (S) và khả năng thích ứng (AC) đối với từng ngành. C c chỉ số của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, sau khi đƣợc tổng hợp, tính to n và chuẩn hóa, đƣợc tình ày trong Bảng 3.1. 2.2.5. Phương pháp bản đồ và GIS Phƣơng ph p ản đồ và GIS đƣợc sử dụng phục vụ việc đ nh gi phạm vi, đối tƣợng ị ảnh hƣởng ởi c c t c động của BĐKH. Phƣơng ph p ản đồ tập trung vào việc thể hiện c c yếu tố trên ản đồ theo từng chuyên đề, phục vụ cho công t c đ nh gi ảnh hƣởng của BĐKH đến c c lĩnh vực, c c vùng kh c nhau. 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN C c chỉ số của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, sau khi đƣợc tổng hợp, tính to n và chuẩn hóa, đƣợc tình ày trong Bảng 3.1 và mức độ dễ ị tổn thƣơng của c c ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản trong khu vực 5 tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ trƣớc BĐKH đƣợc thể hiện trong Hình 3.1. 3.1. Tỉnh Bình Định Tại tỉnh Bình Định, chỉ số dễ ị tổn thƣơng tại c c huyện, thành phố chủ yếu ở mức trung ình, trong đó có 7/11 huyện, chiếm 63,63%. Đặc iệt, có huyện Tây Sơn, là huyện chịu mức độ tổn thƣơng ở mức rất cao. Tây Sơn hiện nay v n là một huyện kinh tế chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, chƣa có hình thức kinh tế đặc thù, mang lại gi trị tăng trƣởng cao, cũng nhƣ tạo đƣợc nhiều việc làm cho dân cƣ. Bên cạnh đó, 2 huyện và thành phố cũng có mức độ tổn thƣơng cao là TP. Quy Nhơn và huyện Phù Mỹ, chiếm 18,2%. Đối với c c huyện, thành phố kh c trên địa àn tỉnh, chỉ số dễ ị tổn thƣơng ở mức trung ình, cho thấy, c c địa phƣơng v n là đối tƣợng dễ ị t c động của BĐKH. 3.2. Tỉnh Phú Yên Thành phố Tuy Hòa và huyện Tây Hòa của tại Phú Yên có chỉ số dễ ị tổn thƣơng ở mức cao, chiếm 22,22%. Hai huyện Sơn Hòa và Sông Hinh có chỉ số tổn thƣơng thấp, còn lại là mức độ tổn thƣơng trung ình (Hình 3.1). Với những ảnh hƣởng từ BĐKH, chính quyền cũng nhƣ ngƣời dân trên địa àn tỉnh đ có những nỗ lực đ ng kể. Qua qu trình điều tra khảo s t cho thấy: Bảng 3 1 Mức ộ ễ ị t n thương o iến i khí hậu t i các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của 5 tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Tỉnh Huyện E S AC CVI Mức ộ Bình Định Thành phố Quy Nhơn 0,82 0,09 0,21 0,31 Cao Huyện An L o 0,82 0,04 0,20 0,28 Trung bình Huyện Hoài Nhơn 0,82 0,13 0,13 0,28 Trung bình Huyện Hoài Ân 0,82 0,10 0,16 0,28 Trung bình Huyện Phù Mỹ 0,82 0,17 0,15 0,31 Cao Huyện Vĩnh Thạnh 0,82 0,04 0,22 0,30 Trung bình Huyện Tây Sơn 0,82 0,46 0,35 0,48 Rất cao Huyện Phù C t 0,82 0,14 0,15 0,29 Trung bình Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 239 Tỉnh Huyện E S AC CVI Mức ộ Thị x An Nhơn 0,82 0,05 0,14 0,26 Trung bình Huyện Tuy Phƣớc 0,82 0,11 0,17 0,29 Trung bình Huyện Vân Canh 0,82 0,08 0,22 0,31 Cao Phú Yên Thành phố Tuy Hòa 0,48 0,34 0,38 0,39 Cao Thị x Sông Cầu 0,48 0,10 0,19 0,23 Trung bình Huyện Đồng Xuân 0,37 0,06 0,28 0,24 Trung bình Huyện Tuy An 0,48 0,09 0,21 0,23 Trung bình Huyện Phú Hòa 0,48 0,03 0,21 0,21 Trung bình Huyện Sơn Hòa 0,37 0,07 0,16 0,18 Thấp Huyện Sông Hinh 0,37 0,06 0,19 0,19 Thấp Huyện Tây Hòa 0,37 0,42 0,30 0,35 Cao Huyện Đông Hòa 0,48 0,10 0,19 0,23 Trung bình Khánh Hòa Thành phố Nha Trang 0,25 0,37 0,43 0,37 Cao Thành phố Cam Ranh 0,38 0,07 0,13 0,16 Thấp Thị x Ninh Hòa 0,25 0,18 0,16 0,18 Thấp Huyện Cam Lâm 0,38 0,05 0,18 0,18 Thấp Huyện Vạn Ninh 0,25 0,09 0,16 0,16 Thấp Huyện Kh nh Vĩnh 0,25 0,06 0,22 0,18 Thấp Huyện Diên Kh nh 0,38 0,03 0,19 0,18 Thấp Huyện Kh nh Sơn 0,38 0,02 0,18 0,17 Thấp Ninh Thuận TP. Phan Rang – Tháp Chàm 0,22 0,36 0,36 0,33 Cao Huyện B c Ái 0,22 0,37 0,24 0,27 Trung bình Huyện Ninh Sơn 0,22 0,06 0,13 0,13 Thấp Huyện Ninh Hải 0,60 0,50 0,19 0,37 Cao Huyện Ninh Phƣớc 0,22 0,42 0,29 0,31 Cao Huyện Thuận Bắc 0,22 0,02 0,20 0,15 Thấp Huyện Thuận Nam 0,22 0,47 0,51 0,44 Rất cao Bình Thuận Thành phố Phan Thiết 0,50 0,40 0,27 0,36 Cao Thị x La Gi 0,43 0,06 0,19 0,20 Trung bình Huyện Tuy Phong 0,50 0,08 0,11 0,18 Thấp Huyện Bắc Bình 0,50 0,10 0,12 0,19 Thấp 240 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững Tỉnh Huyện E S AC CVI Mức ộ Huyện Hàm Thuận Bắc 0,50 0,07 0,06 0,16 Thấp Huyện Hàm Thuận Nam 0,50 0,06 0,14 0,19 Thấp Huyện T nh Linh 0,43 0,51 0,29 0,38 Cao Huyện Đức Linh 0,43 0,06 0,14 0,18 Thấp Huyện Hàm Tân 0,43 0,09 0,14 0,19 Thấp Huyện Phú Quý 0,43 0,02 0,11 0,15 Thấp Hình 3.1. Bản ồ tính ễ ị t n thương o tác ộng của iến i khí hậu và nư c i n âng ến các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản của 5 tỉnh Nam Trung Bộ Đối với chính quyền, số c n ộ đƣợc phân công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng đạt 43,33%. Khi đƣợc phỏng vấn, 100% c n ộ đƣợc hỏi đều nhận thức đƣợc về BĐKH và c c ảnh hƣởng đối với c c ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Đối với c c chƣơng trình, kế hoạch hỗ trợ ngƣời dân nhằm ứng phó với BĐKH, 36,67% c n ộ đƣợc hỏi cho rằng, tại địa phƣơng nơi họ đang công t c, có p dụng c c chính s ch tiết kiệm năng lƣợng, 100% có p dụng c c chƣơng trình khuyến khích không đốt rừng, hạn chế ph rừng; không đốt nƣơng làm r y, trồng nhiều rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc và sử dụng nguồn nƣớc tiết kiệm hiệu quả. Có 84% ngƣời dân đƣợc hỏi có nhận thức về BĐKH. Đối với c c iện ph p thích ứng với BĐKH, 98% ngƣời dân đƣợc hỏi sử dụng c c iện ph p thích ứng, trong đó, 98% ngƣời dân sử dụng iện Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 241 ph p chuyển đổi cơ cấu cây trồng, 46% thay đổi cơ cấu vật nuôi và 96% p dụng c c iện ph p kỹ thuật mới để canh t c. 3.3. Tỉnh Khánh Hòa Tại Kh nh Hòa, chỉ số dễ ị tổn thƣơng hầu hết ở mức thấp, trong đó, có thành phố Nha Trang ở mức cao, ngoài ra đều ở mức thấp, chiếm tỷ lệ 87,5%. Không có huyện nào ở c c mức rất thấp, trung ình và rất cao. C c huyện có chỉ số tổn thƣơng ở mức thấp chủ yếu là c c huyện miền núi ao gồm huyện Kh nh Vĩnh, Kh nh Sơn. Trong đó, Kh nh Vĩnh là huyện miền núi và n sơn địa, nằm ở cực Tây tỉnh Kh nh Hòa. Huyện có diện tích đất lâm nghiệp lớn nhất cả tỉnh, với 88.469 ha. Do địa hình núi cao, diện tích rừng lớn, nên khu vực ít chịu c c t c động của thiên tai, nhƣ o, lũ, hạn h n, nhƣ c c địa phƣơng kh c của tỉnh. Kh nh Sơn cũng là huyện miền núi vùng cao ngăn c ch với đồng ằng của tỉnh. Đối với c c địa phƣơng kh c của tỉnh, mức độ dễ ị tổn thƣơng ở mức trung ình. Nhận thức của chính quyền cũng nhƣ ngƣời dân qua qu trình điều tra khảo s t cho thấy, số c n ộ đƣợc phân công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng của tỉnh Kh nh Hòa đạt 41,67%. Khi đƣợc phỏng vấn, 91,67% c n ộ đƣợc hỏi đều nhận thức đƣợc về BĐKH và c c ảnh hƣởng đối với c c ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Đối với c c chƣơng trình, kế hoạch hỗ trợ ngƣời dân nhằm ứng phó với BĐKH, 33,33% c n ộ đƣợc hỏi cho rằng, tại địa phƣơng nơi họ đang công t c, có p dụng c c chính s ch tiết kiệm năng lƣợng, 100% có p dụng c c chƣơng trình khuyến khích không đốt rừng, hạn chế ph rừng, không đốt nƣơng làm r y, trồng nhiều rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc và sử dụng nguồn nƣớc tiết kiệm hiệu quả. Có 90,7% ngƣời dân đƣợc hỏi có nhận thức về BĐKH. Đối với c c iện ph p thích ứng với BĐKH, 95,35% ngƣời dân đƣợc hỏi sử dụng c c iện ph p thích ứng, trong đó, 90,7% ngƣời dân sử dụng iện ph p chuyển đổi cơ cấu cây trồng, 30,23% thay đổi cơ cấu vật nuôi và 95,35% p dụng c c iện ph p kỹ thuật mới để canh t c. 3.4. Tỉnh Ninh Thuận Huyện Thuận Nam là huyện có chỉ số tổn thƣơng ở mức rất cao.
Tài liệu liên quan