Đánh giá tình hình ô nhiễm thuốc trừ sâu tại lưu vực sông Vàm cỏ - Điển cứu tại huyện Tân Trụ, tỉnh Long An

Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá dư lượng của một số thuốc trừ sâu trong môi trường đất, tạo cơ sở để xác định hiện trạng ô nhiễm thuốc trừ sâu ở huyện Tân Trụ tỉnh Long An. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng có một vài vị trí mẫu có sự xuất hiện của DDT trong môi trường đất, tuy nhiên hàm lượng DDT này khá thấp và không gây ra các tác động nghiêm trọng đối với con người. Các hóa chất khác như, Dieldrine và Heptaclor phát hiện với hàm lượng cao hơn tiêu chuẩn, Dieldrine vượt tiêu chuẩn trên 2 lần, Heptaclo vượt tiêu chuẩn trên 6 lần. Phần lớn các vị trí lấy mẫu khác không thấy phát hiện các hóa chất nông nghiệp bị cấm sử dụng.

pdf4 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 2117 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá tình hình ô nhiễm thuốc trừ sâu tại lưu vực sông Vàm cỏ - Điển cứu tại huyện Tân Trụ, tỉnh Long An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
64 Coâng ngheä Moâi tröôøng ÑAÙNH GIAÙ TÌNH HÌNH OÂ NHIEÃM THUOÁC TRÖØ SAÂU TAÏI LÖU VÖÏC SOÂNG VAØM COÛ - ÑIEÅN CÖÙU TAÏI HUYEÄN TAÂN TRUÏ, TÆNH LONG AN Voõ Ñình Long*, Leâ Huy Baù** on the research results we discovered  there are some sampling positions TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá dư lượng của một số thuốc trừ sâu trong môi trường đất, tạo cơ sở để xác định appearing DDT content in soil hiện trạng ô nhiễm thuốc trừ sâu ở huyện environment, however DDT content is very Tân Trụ tỉnh Long An. Căn cứ vào kết quả low and not harmful to farmer. Some nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng có một pesticide such as Dieldrine is discovered vài vị trí mẫu có sự xuất hiện của DDT trong over Vietnam Technical Regulation 2 môi trường đất, tuy nhiên hàm lượng DDT times, and Heptachlor is over Vietnam này khá thấp và không gây ra các tác động Technical Regulation 6 times. The other nghiêm trọng đối với con người. Các hóa samples do not find the residue of chất khác như, Dieldrine và Heptaclor phát pesticides which banned to use. hiện với hàm lượng cao hơn tiêu chuẩn, 1. GIỚI THIỆU Dieldrine vượt tiêu chuẩn trên 2 lần, Hệ thống sông Vàm Cỏ là phụ lưu Heptaclo vượt tiêu chuẩn trên 6 lần. Phần lớn cuối cùng của hệ thống sông Sài Gòn – Đồng các vị trí lấy mẫu khác không thấy phát hiện Nai, được hình thành từ hai nhánh Vàm Cỏ các hóa chất nông nghiệp bị cấm sử dụng. ‡ Đông (dài 220 km) và Vàm Cỏ Tây (dài 196 km) chảy vào Sông Đồng Nai tại vị trí cách ASSESSING THE PRESENT SITUATION cửa Soài Rạp khoảng 15km. Hệ thống sông OF PESTICIDE POLLUTION IN VAM Vàm Cỏ với nguồn nước phong phú, địa hình CO WATERSHEDS – CASE STUDY IN bằng phẳng là điều kiện thuận lợi cho phát TAN TRU DISTRICT OF LONG AN triển thâm canh nông nghiệp, do đó nơi đây PROVINCE là một trong những khu vực có hoạt động  nông nghiệp diễn ra sôi nổi. Sự phát triển ABSTRACT: của khoa học công nghệ cùng với yêu cầu This study is conducted to assess the ngày càng cao của thị trường về chất lượng residue of some pesticides in soil nông sản, nên trong những năm gần đây hiện environment, following identifying the tượng ô nhiễm môi trường do thuốc trừ sâu present situation of pesticide pollution in đã xuất hiện phổ biến ở các vùng chuyên Tan Tru district of Long An province. Base canh nông nghiệp tại Tân Trụ. Vấn đề ô nhiễm nông nghiệp không * GV. Trường ĐH. Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh chỉ xuất hiện ở các nước đang phát triển, mà ** GS.TSKH. Trường ĐH. Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Coâng ngheä Moâi tröôøng 65 quy mô của nó còn lan sang các quốc gia Cholinesterase trong máu của một số nông phát triển. Chính vì tính chất nghiêm trọng dân nông dân phun xịt thuốc trừ sâu, ngay này nên nhiều nước trên thế giới, nhất là các sau khi phun xịt TBVTV 30ph – 01 giờ. Lấy nước phát triển đã đặc biệt quan tâm đến vấn 2 cc máu được bảo quản chống đông, Phòng đề suy thoái và ô nhiễm môi trường đất do sử Phân tích sinh hóa, Bệnh viện Chợ Rẫy phân dụng thuốc trừ sâu và ảnh hưởng của chúng tích. đến sức khỏe cộng động. Chẳng hạn như Ủy Thời gian lấy mẫu được bố trí thành 2 đợt: ban Châu Âu đã đưa ra một nguyên tắc về sử - Đợt 1: sau vụ Đông Xuân năm 2008 dụng đất và thuốc trừ sâu áp dụng cho các - Đợt 2: sau vụ Hè thu năm 2008. nước thành viên vào năm 1987. Ở Việt Nam, vấn đề ô nhiễm môi 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ trường đất cũng rất được quan tâm nhất là THẢO LUẬN khi hoạt động nông nghiệp đang phát triển mạnh như hiện nay, việc sử dụng thuốc trừ 3.1. Thuốc trừ sâu gốc lân hữu cơ sâu không đúng liều lượng và thời lượng đã Kết quả về hàm lượng thuốc trừ sâu làm ảnh hưởng đến môi trường đất và sức gốc lân hữu cơ trong đất qua hai đợt lấy mẫu khỏe con người. Đã có rất nhiều các nghiên được thể hiện qua bảng 1 và bảng 2: cứu về ô nhiễm trong nông nghiệp [2],[3], Bảng 1. Kết quả hàm lượng thuốc trừ tuy nhiên, chưa đánh giá mức độ ảnh hưởng sâu gốc lân hữu cơ dư lượng trong đất (đợt của thuốc bảo vệ thực vật nói chung hay 1) thuốc trừ sâu nói riêng trên các mô hình canh Chỉ tiêu tác khác nhau của địa phương. Đây là một STT Tên mẫu vấn đề cụ thể và cần thiết trước mắt để các Dimethoate Methylparathion Methamidophos nhà quản lý và nông dân tại địa phương có TT02 (0- 1 KPH KPH KPH hướng phòng ngừa và sử dụng thuốc trừ sâu 5cm) TT02 (5- hợp lý. 2 KPH KPH KPH 21cm) 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG TT07 3 KPH KPH KPH PHÁP NGHIÊN CỨU (trên líp) TT07 Các mẫu đất được lấy trực tiếp tại 4 KPH KPH KPH (5-22cm) huyện Tân Trụ để xác định hàm lượng thuốc trừ sâu với các chỉ tiêu phân tích sau: KPH : Không phát hiện - Chlor hữu cơ: Aldrin, Dieldrin, Bảng 2. Kết quả hàm lượng thuốc trừ Endrin, HetaChlor, DDT, DDD, DDE. sâu gốc lân hữu cơ (đợt 2) - Lân hữu cơ: Dimethroate, Chỉ tiêu MethylParathion và Methamidos. STT Tên mẫu Dimethoate Methylparathion Methamidophos Độ sâu lấy mẫu được xác định từ tầng TT02 (0- líp đến độ sâu 40 – 50cm với mục đích đánh 1 KPH KPH KPH 20cm) giá dư lượng của thuốc trừ sâu cũng như còn TT02 (20- 2 KPH KPH KPH đường lan truyền của chúng, khả năng ảnh 42cm) hưởng tới môi trường và sức khỏe con TT07 (0- 3 KPH KPH KPH người. 17cm) - Phân tích hàm lượng men 4 TT07 (17- KPH KPH KPH 66 Coâng ngheä Moâi tröôøng Chỉ tiêu trong đất đợt 2 với QCVN 15:2008 STT Tên mẫu Dimethoate Methylparathion Methamidophos * Nhận xét: 40cm) Một số thuốc trừ sâu có gốc Chlor hữu cơ vẫn còn dư lượng trong môi trường KPH : Không phát hiện đất trong cả hai đợt khảo sát (cuối vụ Đông Trên đây là các loại thuốc trừ sâu gốc Xuân và Hè thu), mặc dù nhà nước đã cấm Hàm lượng thuốc trừ sâu gốc Clo hữu cơ tồn dư trong đất lân hữu cơ cao được xếp vào loại So độc tính sánhlưu hành và sửhàm dụng thuốc trừlượng sâu có gốc thuốc trừ sâu gốc Clo hữu cơ tồn dư trong đất (đợt 1) cao Ia và Ib – Bảng phân chia nhóm độc theo Chlor hữu cơ trong nhiều năm. Với hàm với QCVN 15:2008 tại hai đợt khảo sát 1 và 2 WHO, đã bị cấm sử dụng. Hơn nữa loại này lượng HeptaChlor và Dieldrin có trong đất không bền trong môi1000 trường (thời gian dư nhiều nhất và vượt giới hạn cho phép, chủ lượng lâu nhất là 20 ngày) nên kết quả cho yếu tập trung tại vị trí trồng lúa TT02; hàm thấy không phát hiện tại các điểm khảo sát lượng Aldrin, DDD và DDE không phát hiện 1000 trong môi trường đất trong cả hai đợt khảo ở cả hai đợt khảo sát; hàm lượng DDT định sát. 100 lượng phát hiện ở tất cả các vị trí khảo sát. Tuy nhiên tồn tại mức thấp dưới giới hạn cho 800 3.2 Thuốc trừ sâu gốc Chlor hữu ppb phép (<0,01 ppm). Đối với Endrin chủ yếu cơ Sophát hiện sánh tại TT02 và TT07 hàm (lấy mẫu đợt 2). lượng thuốc trừ sâu gốc Clo hữu cơ tồn dư trong đất 10 600 Kết quả định lượng thuốc trừ sâu gốc Tại cùng một vị trí lấy mẫu trong hai đợt 2 với QCVN 15:2008 Chlor hữu cơ trong mẫu đất như sau: đợt khác nhau, chúng tôi thấy ppb rằng hàm 1000 lượng Dieldrin tập trung nhiều ở vị trí TT02; * Đối với lấy mẫuppb đợt 1 400 1 đối với HeptaChlor nhiều nhất tại vị trí TT02 trên tầng líp 0-5cmtrong đợt lấy mẫu lần 2, trong 5-21cm Trên líp 0-5cm khi đó đợt 1 lại không phát hiện, điều này 200 chứng tỏ rằng người nông dân chỉ sử dụng TT02 TT07 HeptaChlor trong vụ hè thu. Aldrin Dieldrine 0 DDT Endrin Heptachlor QCVN15:2008 10 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đồ thị 1. So sánh hàm lượng thuốc trừ sâu gốc Chlor hữu cơ dư lượng TT02(0-5cm) TT02(5-21cm) TT07(0-17cm) TT07(17-40cm) trong đất đợt 1 với QCVN 15:2008 * Đối với lấy mẫu đợt 2 Aldrin Dieldrine Eldrine DDT Heptaclo DDD DDE 0.1 Đồ thị 3. So sánh hàm lượng thuốc trừ sâu trong đất0-20cm giữa hai đợt khảo sát 20-40cm 0-17cm 17-40cm 3.3 Kết quả hàm lượng men TT02 TT07 Cholinesterase trong máu người sử dụng thuốc trừ sâu Phân Dieldrine tích hàm lượng men Endrin Heptaclor DDT DDD DDE QCVN15:2008 Cholinesterase trong máu của một số nông Đồ thị 2. So sánh hàm lượng thuốc dân nông dân phun xịt thuốc trừ sâu, ngay trừ sâu gốc Chlor hữu cơ dư lượng sau khi phun xịt TBVTV 30ph – 01 giờ, Kết Coâng ngheä Moâi tröôøng 67 quả thu thập như sau: Bảng 3. Kết quả lượng men Cholinesterase trong máu người phun thuốc BVTV ở huyện Tân Trụ 3. Mức dư lượng thuốc trừ sâu trong Men Cholinesterase STT Ký hiệu mẫu máu Ghi chú môi trường đất canh tác tại huyện Tân Trụ (micromol/L) tỉnh Long An như sau: 1 TT01 4551 Nam - Thuốc trừ sâu gốc lân hữu cơ không 2 TT02 4279 Nam phát hiện tồn dư trong đất. - Thuốc trừ sâu gốc Chlor: Kết quả phân tích cho thấy, hàm  Aldrine, DDE và DDD không lượng men Cholinesterase trong máu của phát hiện tại vùng khảo sát nông dân phun thuốc trừ sâu đều ở mức  bình thường, trong giới hạn 3000 - 7400 Endrine và DDT có phát hiện (micromol/L). Điều này chứng tỏ sau khi nhưng thấp hơn giới hạn cho phun thuốc trừ sâu lượng men có biến đổi phép (QCVN15:2008/BTNMT) theo chiều hướng giảm xuống dưới mức  Dieldrine và Heptaclor phát hiện nhiễm độc. Do enzym Cholinesterase có với hàm lượng cao hơn tiêu khả năng hấp thu nhanh vào cơ thể qua chuẩn. Dieldrine gấp 2-20 lần, niêm mạc tiêu hóa, hô hấp hay qua da Heptaclor hơn 6-90 lần. nên nguy cơ nhiễm độc đối với người nông dân khi phun xịt thuốc rất cao,  ngoài ra do độc tính của enzym TÀI LIỆU THAM KHẢO Cholinesterase cao, nếu người bị nhiễm [1] Lê Huy Bá, Độc học môi trường, độc không được chữa trị kịp thời rất dễ Tập 1, 2, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM dẫn đến tử vong [1]. (2006). 4. KẾT LUẬN [2] Lê Huy Bá và cộng sự - Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của thuốc trừ sâu sử Dựa vào kết quả nghiên cứu về tình dụng trong sản xuất nông nghiệp đối với môi hình sử dụng thuốc trừ sâu như trên, chúng trường đất và nước vùng lúa cao sản – rau tôi rút ra các kết luận như sau: tỉnh Long An. Báo cáo khoa học 09/2004. 1. Người nông dân vẫn còn sử dụng [3] Nguyễn Trần Oánh – Sử dụng những thuốc đã cấm sử dụng có gốc Chlor thuốc bảo vệ thực vật - NXB Nông Nghiệp hữu cơ như endrine, heptachlor, dieldrine. Hà Nội (2007). 2. Kết quả hàm lượng men Cholinesterase trong máu người phun thuốc ở mức trung bình (khoảng 4279 – 4551 micromol/L). Dao động hàm lượng men không lớn trong máu đối với các đối tượng lấy máu khác nhau.