Đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thực trạng và giải phỏp

Thanh Hóa là một có địa hỡnh phức tạp , gồm nhiều huyện vựng cao. Khi bước vào thực hiện công cuộc đổi mới, Thanh Hóa gặp không ít khó khăn cả về địa hỡnh, khớ hậu và xuất phỏt điểm kinh tế chủ yếu là thuần nông. Trong những năm qua, với quyết tâm cao Thanh Hóa đó từng bước chuyển tư nền kinh tế thuần nông tự cấp tự túc sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá và thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH. Nhỡn lại 10 năm đổi mới, kinh tế Thanh Hóa liên tục phát triển, GDP tăng đều qua các năm, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm đáng kể, cơ sở hạ tầng phát triển. Một trong những yếu tố góp phần làm nên sự thành công của Thanh Hóa đó chính là hoạt động đầu tư. Sự nỗ lực của tỉnh trong việc gia tăng đầu tư đó đem lại cho kinh tế Thanh Hóa những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, bên cạnh đó hoạt động đầu tư của tỉnh trong những năm qua cũn tồn tại nhiều khú khăn bất cập cần phải được khắc phục như: đầu tư toàn xó hội cũn thấp, hiệu quả và chất lượng đầu tư một số ngành cũn chưa cao, sức cạnh tranh cũn yếu, cơ cấu đầu tư chuyển dịch chậm chưa phát huy lợi thế so sánh của từng ngành, từng vùng, năng lực sản xuất và kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xó hội của tỉnh. Chớnh vỡ vậy, việc nõng cao hiệu quả đầu tư, đầy mạnh đầu tư trên địa bàn tỉnh trong những năm tới là vấn đề nổi cộm cần được quan tâm hàng đầu. Vỡ lý do này, chuyờn đề " Đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thực trạng và giải phỏp ” được hoàn thành với mong muốn đóng góp một phần vào việc giải quyết vấn đề trên.

doc74 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thực trạng và giải phỏp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NểI ĐẦU Thanh Húa là một cú địa hỡnh phức tạp , gồm nhiều huyện vựng cao. Khi bước vào thực hiện cụng cuộc đổi mới, Thanh Húa gặp khụng ớt khú khăn cả về địa hỡnh, khớ hậu và xuất phỏt điểm kinh tế chủ yếu là thuần nụng. Trong những năm qua, với quyết tõm cao Thanh Húa đó từng bước chuyển tư nền kinh tế thuần nụng tự cấp tự tỳc sang nền kinh tế sản xuất hàng hoỏ và thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH. Nhỡn lại 10 năm đổi mới, kinh tế Thanh Húa liờn tục phỏt triển, GDP tăng đều qua cỏc năm, tỷ lệ hộ đúi nghốo giảm đỏng kể, cơ sở hạ tầng phỏt triển. Một trong những yếu tố gúp phần làm nờn sự thành cụng của Thanh Húa đú chớnh là hoạt động đầu tư. Sự nỗ lực của tỉnh trong việc gia tăng đầu tư đó đem lại cho kinh tế Thanh Húa những kết quả đỏng khớch lệ. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú hoạt động đầu tư của tỉnh trong những năm qua cũn tồn tại nhiều khú khăn bất cập cần phải được khắc phục như: đầu tư toàn xó hội cũn thấp, hiệu quả và chất lượng đầu tư một số ngành cũn chưa cao, sức cạnh tranh cũn yếu, cơ cấu đầu tư chuyển dịch chậm chưa phỏt huy lợi thế so sỏnh của từng ngành, từng vựng, năng lực sản xuất và kết cấu hạ tầng chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh. Chớnh vỡ vậy, việc nõng cao hiệu quả đầu tư, đầy mạnh đầu tư trờn địa bàn tỉnh trong những năm tới là vấn đề nổi cộm cần được quan tõm hàng đầu. Vỡ lý do này, chuyờn đề " Đầu tư phỏt triển bằng nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa thực trạng và giải phỏp ” được hoàn thành với mong muốn đúng gúp một phần vào việc giải quyết vấn đề trờn. CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH THANH HểA I. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIấN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THANH HểA 1. Điều kiện tự nhiờn 1.1. Vị trớ địa lý, kinh tế, chớnh trị Tỉnh Thanh Hoỏ thuộc vựng Bắc Trung Bộ, cỏch Thủ đụ Hà Nội khoảng 153 km về phớa Nam, cú tọa độ địa lý từ 19o18 - 20o00 vĩ độ Bắc và 104o22 - 106o04 kinh độ Đụng; phớa Bắc giỏp 3 tỉnh Sơn La, Hoà Bỡnh và Ninh Bỡnh; phớa Nam giỏp tỉnh Nghệ An; phớa Tõy giỏp tỉnh Hủa Phăn của nước CHDC nhõn dõn Lào; phớa Đụng giỏp Vịnh Bắc Bộ. Tỉnh Thanh Húa cú 27 đơn vị hành chớnh gồm 1 thành phố, 02 thị xó và 24 huyện, với tổng diện tớch tự nhiờn 11.134,73 km2, dõn số trung bỡnh năm 2007 khoảng 3,7 triệu người, chiếm 3,4% diện tớch và 4,3% dõn số cả nước. Về vị trớ địa lý kinh tế, chớnh trị của Thanh Húa cú những điểm nổi bật sau: - Nằm ở cửa ngừ giao lưu giữa Bắc Bộ với Trung Bộ và Nam Bộ, giữa Vựng KTTĐ Bắc Bộ với Vựng KTTĐ Trung Bộ, đồng thời nằm trờn cỏc tuyến giao lưu quan trọng của hệ thống đường quốc tế và quốc gia như: tuyến đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A, quốc lộ 10; đường 15A và đường Hồ Chớ Minh xuyờn suốt vựng Trung du Miền nỳi của tỉnh; cú đường 217 nối Thanh Húa với tỉnh Hủa Phăn của Lào...nờn cú nhiều điều kiện để phỏt triển. Thanh Hoỏ cú đường biờn giới chung với nước CHDCND Lào dài trờn 190 km; cú cỏc cửa khẩu Na Mốo, Tộn Tần...Trong đú, tại cửa khẩu Na Mốo được quy hoạch xõy dựng thành Khu kinh tế Cửa khẩu thời kỳ 2008-2015 (Quyết định số 52/2005/QĐ-CP ngày 25 thỏng 4 năm 2008 của Chớnh phủ); đõy là những lợi thế lớn để Thanh Húa phỏt triển kinh tế cửa khẩu, mở rộng hợp tỏc và giao lưu thương mại quốc tế với cỏc tỉnh Bắc Lào, Đụng Bắc Thỏi Lan và cỏc vựng lõn cận thụng qua hệ thống cỏc tuyến đường xuyờn ỏ trong khu vực. - Trong tương lai Vựng KTTĐ Bắc Bộ cú khả năng sẽ được mở rộng khụng gian về phớa Nam (đến Thanh Húa) tạo cơ hội để Thanh Húa thu hỳt đầu tư phỏt triển nhanh hơn. Đặc biệt Thanh Húa cú Khu kinh tế Nghi Sơn, tại đõy ngoài Khu liờn hợp lọc húa dầu (cụng trỡnh trọng điểm quốc gia), khu cảng Nghi Sơn (tương lai sẽ là cảng nước sõu lớn ở phớa Bắc), nhiều cụng trỡnh kinh tế lớn khỏc sẽ được xõy dựng… mở ra cơ hội phỏt triển mới, tạo bước đột phỏ trong tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh cũng như của vựng Bắc Trung Bộ theo hướng CNH, HĐH. - Thanh Húa cú nhiều dõn tộc anh em sinh sống, cú nền văn húa rất đa dạng về ngụn ngữ, phong tục tập quỏn... Đõy là một lợi thế lớn để khai thỏc phục vụ phỏt triển du lịch, song cũng đặt ra nhiệm vụ hết sức quan trọng trong vấn đề giữ gỡn khối đại đoàn kết cỏc dõn tộc và ổn định chớnh trị xó hội. Vựng nỳi phớa Tõy của tỉnh rộng lớn, địa hỡnh phức tạp, giao thụng cỏch trở, kết cấu hạ tầng yếu kộm, kinh tế xó hội chậm phỏt triển… đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết cả về kinh tế xó hội và an ninh quốc phũng. 1.2. Đặc điểm địa hỡnh Địa hỡnh ở Thanh Hoỏ đa dạng, cú hướng thấp dần từ Tõy sang Đụng và chia thành 3 vựng rừ rệt: * Vựng nỳi và trung du: gồm 11 huyện (Như Xuõn, Như Thanh, Thường xuõn, Lang Chỏnh, Bỏ Thước, Quan Hoỏ, Quan Sơn, Mường Lỏt, Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ và Thạch Thành) với diện tớch tự nhiờn 7999 km2 (chiếm 71,8% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh). Đõy là vựng nối liền giữa hệ nỳi cao phớa Tõy Bắc và hệ nỳi Trường Sơn phớa Nam. Độ cao trung bỡnh ở vựng nỳi từ 600 - 700 một, độ dốc trờn 25o, vựng trung du cú độ cao trung bỡnh 150-200 một, độ dốc từ 150 đến 200. Vựng cú địa hỡnh phức tạp, chia cắt mạnh gõy trở ngại lớn cho phỏt triển kinh tế và xõy dựng kết cấu hạ tầng. * Vựng đồng bằng: gồm 10 huyện (Thọ Xuõn, Thiệu Hoỏ, Yờn Định, Đụng Sơn, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn, Nụng Cống, Hà Trung, TP Thanh Hoỏ và TX. Bỉm Sơn) với diện tớch tự nhiờn 1905 km2 (chiếm 17,1% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh). Đõy là vựng được bồi tụ bởi hệ thống sụng Mó, sụng Yờn. Vựng cú địa hỡnh xen kẽ giữa vựng đất bằng với cỏc đồi thấp và nỳi đỏ vụi độc lập, độ cao trung bỡnh từ 5 - 15 một, một số nơi trũng như Hà Trung cú độ cao chỉ từ 0 - 1 một. Nhỡn chung vựng đồng bằng cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp và cụng nghiệp. * Vựng ven biển: gồm 6 huyện chạy dọc bờ biển từ huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoỏ, Sầm Sơn, Quảng Xương đến Tĩnh Gia, với diện tớch hơn 1230,6 km2 (chiếm 11,1% diện tớch tự nhiờn). Vựng cú địa hỡnh bằng phẳng, độ cao trung bỡnh từ 3 - 6 một, riờng phớa Nam huyện Tĩnh Gia địa hỡnh cú dạng sống trõu do cỏc dẫy đồi kộo dài ra biển. Đõy là vựng cú nhiều tiềm năng để phỏt triển nụng nghiệp (trồng trọt, chăn nuụi gia cầm), đặc biệt là nuụi trồng thủy sản, phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, xõy dựng cảng và phỏt triển dịch vụ vận tải sụng, biển... 1.3. Đặc điểm khớ hậu Thanh Hoỏ nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, chia làm hai mựa rừ rệt là mựa hạ núng, ẩm, mưa nhiều và mựa đụng lạnh, ớt mưa. Thanh Hoỏ cú chế độ nhiệt tương đối cao, nhiệt độ trung bỡnh 23,7 oC nhưng cú sự khỏc biệt giữa cỏc vựng. Vựng đồng bằng ven biển nhiệt độ cao hơn vựng nỳi từ 0,5 - 1,5oC. Nhiệt độ trung bỡnh cỏc thỏng núng nhất (thỏng 6 - 7) là 30 - 31oC, nhiệt độ trung bỡnh cỏc thỏng lạnh nhất (thỏng 12 năm trước đến thỏng 2 năm sau) là 170C. Biờn độ nhiệt ngày đờm khỏ cao, từ 8 - 10oC vào cỏc thỏng mựa đụng. Tổng tớch ụn cả năm khoảng 8.600 - 8.7000C ở vựng đồng bằng ven biển, giảm xuống cũn 8.0000C và thấp hơn ở vựng nỳi phớa Tõy; số giờ nắng cao, trung bỡnh từ 1310 -1460 giờ/năm. Thỏng cú số giờ nắng cao nhất (thỏng 6) là 225 giờ, thỏng cú số giờ nắng thấp nhất (thỏng 12) là 46 giờ). Túm lại, là một tỉnh cú diện tớch rộng, cú đủ cỏc dạng địa hỡnh nờn Thanh Hoỏ cú khớ hậu khỏ đa dạng và phõn hoỏ mạnh theo khụng gian và thời gian. Lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ỏnh sỏng dồi dào… là điều kiện thuận lợi cho phỏt triển sản xuất nụng lõm ngư nghiệp. Song cỏc yếu tố khớ hậu khắc nghiệt, đặc biệt là hạn hỏn, bóo lụt, giú núng,… ở đồng bằng ven biển phớa Đụng và lũ quột, lạnh giỏ, sương muối… ở vựng nỳi phớa Tõy cũng gõy trở ngại khụng nhỏ cho sự phỏt triển chung, nhất là sản xuất nụng nghiệp và đời sống dõn cư. 2. Cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn chớnh 2.1. Tài nguyờn đất Theo kết quả phỳc tra thổ nhưỡng của FAO- UNESCO, tỉnh Thanh Hoỏ cú 8 nhúm đất chớnh với 20 loại đất khỏc nhau và được phõn bố như sau: - Nhúm đất xỏm: Diện tớch 717.245 ha, chiếm 64,6% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh, phõn bố chủ yếu ở vựng trung du miền nỳi, thuộc cỏc huyện Quan Hoỏ, Bỏ Thước, Như Xuõn, Thường Xuõn, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, Thạch Thành, Lang Chỏnh... Đất cú tầng dầy, dễ thoỏt nước, thớch hợp cho phỏt triển lõm nghiệp và cỏc cõy cụng nghiệp dài ngày, cõy ăn quả như cao su, cà phờ, chố, cam, chanh, dứa... - Nhúm đất đỏ: Diện tớch 37.829 ha, chiếm 3,4% diện tớch tự nhiờn, phõn bố ở độ cao trờn 700 một tại cỏc huyện: Quan Hoỏ, Lang Chỏnh, Thường Xuõn. Nhúm đất này cú tầng dày, thành phần cơ giới từ nhẹ đến trung bỡnh, ớt chua nờn thớch hợp với nhiều loại cõy trồng và khoanh nuụi tỏi sinh rừng. Tuy nhiờn, do phõn bố ở địa hỡnh cao, chia cắt mạnh và dễ bị rửa trụi nờn việc khai thỏc sử dụng gặp nhiều khú khăn và cần cú biện phỏp bảo vệ đất. - Nhúm đất phự sa: Diện tớch 191.216 ha, chiếm 17,2% diện tớch tự nhiờn, phõn bố chủ yếu ở cỏc vựng đồng bằng, ven biển. Đất cú thành phần cơ giới thường là thịt nhẹ, ớt chua, giàu chất dinh dưỡng nờn cú chất lượng tốt, thớch hợp với nhiều loại cõy trồng, nhất là cỏc loại cõy ngắn ngày như lương thực, hoa màu và cõy cụng nghiệp ngắn ngày khỏc. - Nhúm đất tầng mỏng: Diện tớch 16.537 ha, chiếm 1,49% diện tớch đất tự nhiờn, phõn bố chủ yếu ở vựng trung du và cỏc dóy nỳi độc lập ở đồng bằng ven biển như Nụng Cống, Thiện Hoỏ, Yờn Định, Hoằng Hoỏ, Hà Trung, Hậu Lộc, Tĩnh Gia, Đụng Sơn...Đặc điểm của nhúm đất này là cú tầng mỏng và bị xúi mũn trơ sỏi đỏ, trờn cần được đầu tư, cải tạo và đưa vào khai thỏc. - Nhúm đất glõy: Diện tớch 2.583 ha, chiếm 0,23% diện tớch đất tự nhiờn. Hầu hết đất đó bị bạc màu cần được cải tạo đưa vào sản xuất nụng lõm nghiệp. - Nhúm đất đen: Diện tớch 5.903 ha, chiếm 0,53% diện tớch tự nhiờn. Đất bị lầy thụt và bựn, cần cải tạo đưa vào sản xuất nụng lõm nghiệp. - Nhúm đất mặn: Diện tớch 21.456 ha, chiếm 1,93% diện tớch tự nhiờn, phõn bố chủ yếu ở vựng ven biển. Đất thường cú độ phỡ nhiờu khỏ cao, thành phần cơ giới từ trung bỡnh tới thịt nặng, độ pH từ 6,0 - 7,5... thớch hợp cho trồng cúi và nuụi trồng thuỷ sản. - Nhúm đất cỏt: Diện tớch 20.247 ha, chiếm 1,82% diện tớch tự nhiờn, phõn bố tập trung ở cỏc huyện ven biển. Đất cú thành phần cơ giới nhẹ, nghốo chất dinh dưỡng, khả năng giữ nước, giữ màu kộm... nờn năng suất cõy trồng thấp. Song đất cú thành phần cơ giới nhẹ nờn dễ canh tỏc, thớch hợp cho nhiều loại cõy trồng như trồng rừng, hoa màu, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả... và nuụi trồng thủy sản. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh canh tỏc cần tăng cường bún phõn cho đất và ỏp dụng cỏc biện phỏp cải tạo đất. - Đất khỏc: Diện tớch 97.610 ha, chiếm 8,79% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh, trong đú nỳi đỏ vụi là 37.909 ha và ao, hồ, sụng suối là 60.701 ha. 2.2. Tài nguyờn rừng Với hơn 2/3 diện tớch tự nhiờn là đồi nỳi, tỉnh Thanh Hoỏ cú tài nguyờn rừng khỏ lớn, đúng vai trũ hết sức quan trọng đối với việc phũng hộ đầu nguồn và phỏt triển kinh tế xó hội. Theo QĐ số 571/QQĐ-UBND ngày 12/3/2008 về việc cụng bố số liệu hiện trạng rừng và đất lõm nghiệp năm 2007, diện tớch đất cú rừng toàn tỉnh là 511785,2 ha; trong đú rừng tự nhiờn là 386.245,4 ha, rừng trồng 125.539,8 ha; tỷ lệ che phủ đạt 45,1%, tăng 13% so năm 2000 (năm 2000 là 32,1% và năm 2005 là 43%) - Rừng phũng hộ cú diện tớch 158.470,2 ha; chiếm gần 40,0% diện tớch cú rừng, phõn bố chủ yếu ở vựng nỳi phớa Tõy và một số ớt ở ven biển. Chức năng của rừng là phũng hộ đầu nguồn cỏc sụng lớn như sụng Chu, sụng Mực, sụng Bưởi, Hồ Yờn Mỹ... và phũng hộ ven biển. - Rừng đặc dụng bao gồm Vườn quốc gia Bến En, Vườn quốc gia Cỳc Phương và cỏc Khu bảo tồn thiờn nhiờn Pự Hu, Pự Luụng, Xuõn Liờn, với tổng diện tớch 76.457,9 ha, chiếm 14,5% diện tớch cú rừng. Chức năng của rừng là bảo tồn đa dạng sinh học, hệ động thực vật quớ hiếm, nghiờn cứu khoa học, du lịch sinh thỏi và bảo vệ mụi trường…. - Rừng sản xuất cú diện tớch 276.857 ha, chiếm 54,1% diện tớch cú rừng; tập trung ở vựng đồi nỳi thấp và vựng trung du. Rừng của Thanh Hoỏ chủ yếu là rừng lỏ rộng với hệ động thực vật khỏ phong phỳ, đa dạng về giống loài. Về thực vật cú cỏc loại gỗ quý như lỏt, pơmu, trầm hương, lim, sến, vàng tõm…; cỏc loại thuộc họ tre cú luồng, nứa, vầu, giang, bương, tre…; ngoài ra cũn cú mõy, song, dược liệu, cõy thả cỏnh kiến… Tuy nhiờn trong những năm cuối thập kỷ trước do bị khai thỏc quỏ mức nờn chất lượng rừng giảm sỳt nghiờm trọng, cỏc loại thực vật quớ hiếm như lim, lỏt… chỉ cũn rải rỏc ở một số địa bàn vựng cao, vựng sõu, vựng xa, địa hỡnh hiểm trở và tại cỏc khu bảo tồn, vườn Quốc gia. Về động vật, cú thể núi hệ động vật rừng ở Thanh Húa trước đõy rất phong phỳ, nhưng do trong nhiều năm bị săn bắt bừa bói nờn đó bị giảm sỳt nhiều. Tuy nhiờn hiện nay vẫn thuộc loại phong phỳ so với nhiều tỉnh khỏc ở Bắc Bộ. Trong một số khu rừng cũn xuất hiện cỏc loài bũ rừng, nai, hoẵng, vượn, khỉ, lợn rừng và nhiều loại chim, thỳ, bũ sỏt khỏc… Đặc biệt một số nơi cũn cú cỏc loài động vật quý như hổ, bỏo, gấu, gà lụi, cụng trĩ… Riờng ở Vườn quốc gia Bến En hiện cũn hệ động vật rất phong phỳ gồm 162 loài chim, 53 loài thỳ, 39 loài bũ sỏt…, trong đú cú nhiều loài quý hiếm khụng chỉ đối với Việt Nam mà cũn đối với cả thế giới, do vậy cần được bảo vệ nghiờm ngặt. Túm lại, rừng của Thanh Húa rất phong phỳ và đa dạng về chủng loại rừng và lõm sản, nhưng chất lượng rừng thấp. Do địa hỡnh phức tạp, giao thụng cỏch trở nờn cụng tỏc quản lý và bảo vệ rừng gặp nhiều khú khăn; Tỡnh trạng đốt nương làm rẫy và khai thỏc lõm sản trỏi phộp vẫn cũn tỏi diễn. 2.3. Tài nguyờn nước và thủy năng a/ Nước mặt. Trờn địa bàn Thanh Hoỏ cú 4 hệ thống sụng lớn là Sụng Mó, sụng Yờn, sụng Hoạt, sụng Bạng và 173 sụng suối nhỏ, tạo ra một mạng lưới thuỷ văn dày đặc và phõn bố khỏ đều trờn địa bàn, bỡnh quõn mật độ sụng suối đạt 0,5 - 0,6 km/km2. Tổng lượng dũng chảy trung bỡnh hàng năm từ 20 - 21 tỷ m3 năm, trong đú khoảng 10 tỷ m3 lượng dũng chảy sinh ra trong nội tỉnh; cao nhất xấp xỉ 26 tỷ m3, năm nhỏ nhất khoảng 12 tỷ m3. b/ Tiềm năng thủy điện Do hệ thống sụng suối ở Thanh Húa khỏ dầy, trong đú cú một số sụng lớn, lưu vực rộng (nhất là hệ thống sụng Mó) bắt nguồn từ những vựng nỳi cao, nhiều thỏc ghềnh… nờn Thanh Húa cú tiềm năng thuỷ điện khỏ lớn. Riờng hệ thống sụng Mó cú trữ năng lý thuyết tới 12 tỉ KWh với cỏc bậc thang cú thể khai thỏc thủy điện như: Bản Ụn, Bản Mon, Cẩm Hoàng, La Hỏn (trờn sụng Mó) và Cửa Đặt (trờn sụng Chu)… Hiện nay cụng trỡnh hồ Cửa Đặt đang được xõy dung, cựng với hệ thống Bỏi Thượng cũ tưới cho gần 88.000 ha đất canh tỏc kết hợp thủy điện (cụng suất 97 MW). c/ Nước ngầm Thanh Hoỏ cú nguồn nước ngầm khỏ phong phỳ và đa dạng, thuộc hai dạng chớnh là nước ngầm lỗ hổng trong cỏc tầng trầm tớch và nước trong cỏc tầng chứa khe nứt. Cỏc kết quả thăm dũ cho thấy nước ngầm phõn bố ở nhiều nơi, từ Thạch Thành tới thị xó Sầm Sơn ở phớa Bắc, khu vực Tĩnh Gia ở phớa Nam và một phần dọc ven biển. d/ Nước khoỏng Nước khoỏng ở Thanh Hoỏ chưa được điều tra nghiờn cứu nhiều. Theo kết quả điều tra ban đầu cho thấy, toàn tỉnh cú 14 điểm cú dấu hiệu khỏc thường về nhiệt độ, thành phần hoỏ, lý trong nước, nhưng chưa cú nguồn nào được nghiờn cứu chi tiết. Hiện mới phỏt hiện nước khoỏng ở một số khu vực như: lỗ khoan 12 tại Ga Nghĩa trang thuộc xó Hoằng Trung, huyện Hoằng Hoỏ; lỗ khoan 31 xó Đụng Yờn, huyện Đụng Sơn và cỏc lỗ khoan UNICEF ở xó Quảng Yờn, huyện Quảng Xương... 2.4. Tài nguyờn biển Thanh Hoỏ cú bờ biển dài 102 km (từ cửa Càn, Nga Sơn đến Hà Nẫm, Tĩnh Gia); vựng lónh hải rộng hơn 1,7 vạn km2. Vựng biển và ven biển Thanh Hoỏ cú tài nguyờn khỏ phong phỳ, đa dạng, trong đú nổi bật là tài nguyờn thuỷ sản, tài nguyờn du lịch biển và tiềm năng xõy dựng cảng và dịch vụ hàng hải. * Về tài nguyờn thuỷ sản: Vựng biển Thanh Hoỏ chịu ảnh hưởng của cỏc dũng hải lưu núng và lạnh tạo thành những bói cỏ, tụm cú trữ lượng lớn so với cỏc tỉnh phớa Bắc. Tại vựng biển Thanh Hoỏ đó xỏc định cú hơn 120 loài cỏ, thuộc 82 giống, 58 họ gồm 53 loài cỏ nổi, 69 loài cỏ đỏy và cỏc loại hải sản khỏc. Tổng trữ lượng hải sản ước khoảng 140.000 - 165.000 tấn; khả năng khai thỏc từ 60.000 - 70.000 tấn/năm, trong đú cỏ nổi chiếm hơn 60% và cỏ đỏy chiếm gần 40%. * Về tiềm năng xõy dựng cảng: Với bờ biển dài và nhiều cửa lạch, Thanh Hoỏ cú tiềm năng rất lớn về xõy dựng cảng và phỏt triển vận tải biển, trong đú đỏng chỳ ý nhất là khu vực Nghi Sơn. Đõy là khu vực được đỏnh giỏ cú điều kiện thuận lợi nhất của vựng ven biển từ Hải Phũng đến Nam Hà Tĩnh. Tại đõy trong tương lai sẽ xõy dung cụm cảng nước sõu lớn trong vựng (gắn với Khu kinh tế Nghi Sơn) với 3 khu cảng chớnh là cảng tổng hợp Nghi Sơn, cảng cho Khu liờn hợp lọc húa dầu và cỏc cảng chuyờn dựng cho nhà mỏy xi măng, nhà mỏy nhiệt điện và nhà mỏy đúng tầu Nghi Sơn... tạo điều kiện để Thanh Húa mở rộng giao lưu hàng hoỏ với cỏc tỉnh trong nước và với thế giới. Túm lại, Thanh Hoỏ cú bờ biển dài, cú tiềm năng lớn về khai thỏc, nuụi trồng thuỷ sản, phỏt triển du lịch, phỏt triển cảng và vận tải biển... Đõy là lợi thế rất lớn để Thanh Hoỏ phỏt triển kinh tế nhanh, hội nhập mạnh với khu vực và với thế giới. 2.5. Tài nguyờn du lịch Thanh Hoỏ cú tiềm năng du lịch rất phong phỳ, đa dạng, gồm cả tài nguyờn du lịch tự nhiờn và tài nguyờn du lịch nhõn văn, là điều kiện thuận lợi để phỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch hấp dẫn như du lịch biển, du lịch mạo hiểm, du lịch văn húa-lịch sử, du lịch sinh thỏi… Về tài nguyờn du lịch tự nhiờn: Thanh Hoỏ cú bờ biển dài với nhiều bói biển đẹp như Sầm Sơn, Hải Tiến-Hoằng Húa, Hải Hoà-Tĩnh Gia,... Cỏc bói biển này đều cú đặc điểm chung là dài, độ dốc thoải, cỏt trắng mịn, nước trong... rất phự hợp cho tắm biển và cỏc hoạt động vui chơi giải trớ. Bờn cạnh những bói tắm đẹp là những thắng cảnh như Hũn Trống Mỏi, đền Độc Cước, Đền Cụ Tiờn ở Sầm Sơn... Ngoài khơi cú cỏc đảo như Hũn Nẹ, Hũn Mờ,... làm cho cỏc tuyến du lịch ven biển thờm phần hấp dẫn. Hiện nay, bói biển Sầm Sơn đó được khai thỏc với cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh. Cỏc bói biển khỏc hầu như vẫn cũn giữ nguyờn vẻ hoang sơ với mụi trường thoỏng đóng, trong lành và đang được đầu tư xõy dựng như : Hải Tiến, Hải Hũa… . Với những tiềm năng và lợi thế trờn, trong tương lai việc xõy dựng cỏc điểm, cỏc tour du lịch hợp lý, cú sự liờn kết chặt chẽ của từng địa danh trong tỉnh sẽ tạo cho ngành du lịch ở Thanh Húa cú cơ hội phỏt triển mạnh, trở thành điểm đến hấp dẫn và lý thỳ của nhiều du khỏch. 2.6. Tài nguyờn khoỏng sản Tài nguyờn khoỏng sản ở Thanh Hoỏ khỏ phong phỳ về chủng loại và đa dạng về cấp trữ lượng. Hiện toàn tỉnh cú tới 257 mỏ và điểm quặng, với 42 loại khoỏng sản, trong đú cú một số loại cú ý nghĩa quốc tế và khu vực như Crụm, đỏ ốp lỏt, đụ lụ mớt, chỡ kẽm, thiếc, vonfram, antimoan, đỏ quý. Nhiều mỏ cú trữ lượng lớn và phõn bố tập trung, cho phộp khai thỏc với quy mụ cụng nghiệp như đỏ vụi, đất sột làm xi măng. Đõy là một lợi thế lớn của tỉnh trong việc phỏt triển cụng nghiệp khai khoỏng, cụng nghiệp sản xuất xi măng, cụng nghiệp vật liệu xõy dựng Ngoài ra, cũn cú nhiều loại khoỏng sản khỏc như chỡ kẽm, Ăngtimon, Niken - Coban, đồng, thiếc, thiếc-vonfram, Manhezit, Asen, thuỷ ngõn, Barit, Pyrit, Berin, Mụlip đen, cỏt kết (chất trợ dung), sột trắng. Mỏc sa lớt, Fensfat, cỏt thuỷ tinh, đỏ xõy dựng, đỏ granit, đỏ thạch anh và than chỡ, than đỏ và than bựn… tuy trữ lượng khụng lớn nhưng cú giỏ trị cao, cú thể khai thỏc ở quy mụ nhỏ phục vụ phỏt triển cụng nghiệp địa phương. 3. Đặc điểm kinh tế xó hội 3.1.Về kinh tế: * Về tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 2001-2005 là 9,1%/năm và dự kiến 11,5% giai đoạn 2006-2010; trong đú nụng lõm nghiệp và thủy sản tăng 4,2%/năm, cụng nghiệp - xõy dựng tăng 15,8%/năm và dịch vụ tăng 12,2%/năm. Điều đỏng chỳ ý là tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh cú xu hướng tăng dần vào cỏc năm cuối kỳ của kế hoạch 5 năm, tạo đà tăng trưởng thuận lợi cho thời kỳ tiếp theo. Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2001 - 2010 Đơn vị: Tỷ đồng, giỏ CĐ Chỉ tiờu 2000 2005 DK 2010 Tăng BQ (%/n.) 2001-2010 2001-2005 2006-2010 Tổng GDP 7700.8 11910.0 20.563.0 10,3 9.1 11.5 1. Theo ngành kinh tế - Nụng lõm nghiệp và TS 2925.9 3633.0 4464.0 4,3 4.4 4,2 - Cụng nghiệp và XD 2243.7 4535.0 9461.0 15,5 15.1 15,8 - Dịch vụ 2531.2 3739.
Tài liệu liên quan