Đề tài Chiết ghép, giâm cành, tách chồi cây ăn quả

Nghề trồng cây ăn quả muốn phát triển nhanh phải nhờ vào việc cung cấp cây giống đủ số l-ợng và bảo đảm chất l-ợng. Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào việc tổ chức mạng l-ới v-ờn -ơm và trình độ khoa học kỹ thuật của từng v-ờn -ơm. Việc đầu t-khoa học kỹ thuật theo chiều sâu và có đủ các điều kiện vật chất cho v-ờn -ơm là những khâu then chốt, tạo ra những tiền đề để cung cấp những cây giống và gốc ghép tốt cho sản xuất. Trong những tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng trong sản xuất giống cây ăn quả, ng-ời ta đặc biệt quan tâm đến gốc ghép. Việc dùng các gốc ghép lùn và nửa lùn đ-ợc coi là một cuộc cáchmạng trong nghề trồng táo ở châu Âu, vì khi ghép lên các gốc ghép đó cây táo không to lớn nh-tr-ớc nữa, mà tán cây nhỏ lại, trồng đ-ợc dày hơn, cây sớm cho quả, sản l-ợng trên đơn vị diện tích tăng đến 45% do có thể trồng dày tối đa 4.000 cây/ha, trồng 2 - 3 hàng 1 băng, thậm chí 10.000 cây/ha. Đặc biệt nhờ có gốc ghép lùn đã giảm đ-ợc đáng kể công cắt tỉa, phun thuốc trừ sâu, v.v.và đặc biệt là công thu hoạch. Tiến bộ kỹ thuật và gốc ghép táo này đã đ-ợc phổ biến rộng rãi ở châu Âu. Nghề trồng cam của Braxin và một số n-ớc nam Mỹ một thời điêu đứng vì sự tàn phá có tính hủy diệt của bệnh virut Tristeza, ở Braxin phải hủy bỏ 3 triệu cây và thị tr-ờng cam thế giới vắng hẳn sản phẩm cam của n-ớc này trong thời gian dài.Những công trình nghiên cứu về gốc ghép chống bệnh và các tổ hợp mắt ghép, gốcghép sạch bệnh virut đã phục hồi lại đ-ợc các v-ờn cam của Braxin. Ng-ời ta chọn đ-ợc Poncirus trifoliata và các giống lai giữa P. trifoliata và cam chanh nh-Troyer citrange, v.v. làm gốc ghép chống bệnh. ở Việt Nam, táo Thiện Phiến ở Hải H-ng là một đặc sản nổi tiếng ở vùng đồng bằng Bắc bộ. Nhiều năm không mở rộng trồng giống táo này ra đ-ợc vì chỉ có một cách nhân giống duy nhất của dân gian là dùng chồi rễ. Trại thực tập thí nghiệm Bộ môn rau quả Tr-ờng Đại học Nông nghiệp I tập trung nghiên cứu và hoàn thiện cách nhân giống bằng ph-ơng pháp ghép mắt trong những năm đầu 70 đã mở rộng nhanh chóng diện tích trồng táo ở vùng đồng bằng Bắc bộ và các vùng khác trong n-ớc. Tiếp theo là sự xuất hiện các giống táo mới H12, N 0 32, táo má hồng, táo đào tiên do Viện Cây l-ơng thực và thực phẩm tuyển chọn đã tạo ra đ-ợc một sự thay đổi lớn lao không những trong nghề trồng táo, mà còn góp phần quan trọng vào việc cung cấp quả t-ơi cho nhân dân, nguyên liệu tại chỗ cho ngành chế biến công nghiệp thực phẩm. Những ví dụ trên đây cho thấy vai trò quan trọng của công tác giống, chọn gốc ghép, ph-ơng pháp nhân giống trong việc pháttriển nghề trồng cây ăn quả. Cho đến nay, việc nhân giống cây ăn quả của nhiều n-ớc trên thế giới ngoài các ph-ơng pháp cổ truyền, dễ làm nh-gieo hạt, chiết cành, ng-ời ta đã bổ sung thêm nhiều ph-ơng pháp khác nh-tách chồi, tỉa mầm, giâm cành, ghép, nuôi cấy mô. Tùy theo tập tính sinh tr-ởng của từng giống mà có thể áp dụng một hoặc nhiều ph-ơng pháp nhân giống cây ăn quả đã kể trên đây. Hiện nay phong trào kinh tế v-ờn đang phát triển mạnh ở nhiều tỉnh và thành phố, nhu cầu cây giống (cây ăn quả) rất lớn. Ta ch-a có v-ờn -ơm quốc gia và v-ờn cây giống ở mỗi vùng, điều đó mang lại không ít khó khăn trở ngại cho ng-ời sản xuất, vì tuyệt đại bộ phận giống cây con là do các v-ờn t-nhân cung cấp, bên cạnh một số ng-ời làm v-ờn có kinh nghiệm làm cây giống, họ có ý thứctrách nhiệm về nghề nghiệp và giá cả phải chăng, một số khác vì lợi nhuận đứng ra mua bán và sản xuấtcây giống không đạt tiêu chuẩn, gây thiệt hại không nhỏ cho kinh tế v-ờn. 7 Đã đến lúc các cơ quan chịu trách nhiệm về giống của Nhà n-ớc phải chấn chỉnh và tổ chức lại việc sản xuất và cung cấp giống cây ăn quảcho các vùng, để phát huy thế mạnh về tiềm năng cây ăn quả trong mỗi vùng và để có thêm sản phẩm câyăn quả nhiệt đới đặc sản dùng cho xuất khẩu và tiêu thụ trong n-ớc

pdf60 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 3161 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chiết ghép, giâm cành, tách chồi cây ăn quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu liên quan