Đề tài Cơ chế giám sát Hiến Pháp ở Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị

Trong bối cảnh xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xã hội dân chủ ở nước ta hiện nay, quyền con người và các quyền công dân luôn ñược ñặt ở vị trí trung tâm, ñồng thời là sự giới hạn cho sự can thiệp của nhà nước. ðiều 2 Hiến pháp năm 1992 (sửa ñổi, bổ sung năm 2001) quy ñịnh “ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”. Nói ñến nhà nước pháp quyền không thể không nhắc ñến Hiến pháp và ngược lại. Công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền ñã và ñang ñặt ra những yêu cầu, ñòi hỏi chung cho toàn xã hội. Một trong những yêu cầu quan trọng là Hiến pháp trong Nhà nước pháp quyềnphải ñược tôn vinh là văn bản có giá trị pháp lý tối cao, làm nền tảng cho việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.ðể thực hiện sứ mệnh này cơ chế giám sát Hiến pháp ra ñời ñảm bảo việc thực hiện có hiệu quả nguyên tắc phân quyền mà Hiến pháp ñã ghi nhận nhằm hạn chế quyền lực nhà nước vàhướng tới mục tiêu cuối cùng là bảo vệ quyền con người. Tại Việt Nam cùng với sự ra ñời và phát triển của các bản Hiến pháp, cơ chế giám sát Hiến pháp cũng ñược xây dựng và không ngừng hoàn thiện. Tuy nhiên có một thực tế phải thừa nhận các quy ñịnh của pháp luật Việt Nam về vấn ñề này còn khá tản mạn, rời rạc ở các văn bản khác nhau, chủ thể thực hiện hoạt ñộng giám sát ñược giao cho nhiều cơ quan, cá nhân mà thiếu ñi một thiết chế chuyên trách, một cơ chế hữuhiệu thực hiện hoạt ñộng giám sát. Thực tiễn ñặt ra yêu cầu phải hoàn thiện cơ chế giám sát Hiến pháp và sớm thành lập cơ chế tài phán xử lý các hành vi vi phạm Hiến pháp. Trong xu thế chung ñó tác giả ñã chọn ñề tài “Cơ chế giám sát Hiến Pháp ở Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị”làm ñề tài nghiên cứu ñể hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp

pdf49 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 3115 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cơ chế giám sát Hiến Pháp ở Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bích Hiền – HC31 LỜI NÓI ðẦU. 1. Tính cấp thiết của ñề tài: Trong bối cảnh xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xã hội dân chủ ở nước ta hiện nay, quyền con người và các quyền công dân luôn ñược ñặt ở vị trí trung tâm, ñồng thời là sự giới hạn cho sự can thiệp của nhà nước. ðiều 2 Hiến pháp năm 1992 (sửa ñổi, bổ sung năm 2001) quy ñịnh “ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”. Nói ñến nhà nước pháp quyền không thể không nhắc ñến Hiến pháp và ngược lại. Công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền ñã và ñang ñặt ra những yêu cầu, ñòi hỏi chung cho toàn xã hội. Một trong những yêu cầu quan trọng là Hiến pháp trong Nhà nước pháp quyềnphải ñược tôn vinh là văn bản có giá trị pháp lý tối cao, làm nền tảng cho việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.ðể thực hiện sứ mệnh này cơ chế giám sát Hiến pháp ra ñời ñảm bảo việc thực hiện có hiệu quả nguyên tắc phân quyền mà Hiến pháp ñã ghi nhận nhằm hạn chế quyền lực nhà nước và hướng tới mục tiêu cuối cùng là bảo vệ quyền con người. Tại Việt Nam cùng với sự ra ñời và phát triển của các bản Hiến pháp, cơ chế giám sát Hiến pháp cũng ñược xây dựng và không ngừng hoàn thiện. Tuy nhiên có một thực tế phải thừa nhận các quy ñịnh của pháp luật Việt Nam về vấn ñề này còn khá tản mạn, rời rạc ở các văn bản khác nhau, chủ thể thực hiện hoạt ñộng giám sát ñược giao cho nhiều cơ quan, cá nhân mà thiếu ñi một thiết chế chuyên trách, một cơ chế hữu hiệu thực hiện hoạt ñộng giám sát. Thực tiễn ñặt ra yêu cầu phải hoàn thiện cơ chế giám sát Hiến pháp và sớm thành lập cơ chế tài phán xử lý các hành vi vi phạm Hiến pháp. Trong xu thế chung ñó tác giả ñã chọn ñề tài “Cơ chế giám sát Hiến Pháp ở Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị” làm ñề tài nghiên cứu ñể hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp. Do thời gian tiếp cận thực tế chưa nhiều, kinh nghiệm và phương pháp nghiên cứu các văn bản luật có liên quan còn rất hạn chế, do ñó không tránh khỏi những sai lệch và những thiếu sót. Em mong nhận ñược sự ñóng góp ý kiến của các thầy cô khác, cũng như mong muốn nhận ñược ý kiến ñóng góp của tất cả những ai quan tâm ñến ñề tài. Em xin chân thành cảm ơn! Bích Hiền – HC31 2. Mục ñích nghiên cứu: Thông qua cương lĩnh chính trị năm 1991 và ghi nhận tại Hiến pháp năm 1992 (sửa ñổi, bổ sung năm 2001) xác ñịnh vấn ñề cấp bách hiện nay ñặt ra trong nhà nước pháp quyền là mô hình và lộ trình thực hiện cơ chế giám sát Hiến pháp ở Việt Nam phải ñược nghiên cứu một cách quy mô và thận trọng. Qua ñề tài này, tác giả khái quát tầm quan trọng của cơ chế giám sát và nhu cầu cần thiết phải hoàn thiện cơ chế này, ñề tài cũng phân tích thực trạnh thực hiện cơ chế giám sát qua bốn bản Hiến pháp và rút ra những hạn chế còn vướng mắc. ðồng thời ñề tài còn nêu ra phương hướng hoàn thiện cơ chế giám sát Hiến pháp trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền. 3. Phạm vi nghiên cứu : Khi nghiên cứu về ñề tài “ cơ chế giám sát Hiến pháp ở Việt Nam- Thực trạng và kiến nghị” tác giả tập trung nghiên cứu những vấn ñề sau:  Khái quát sơ lược về Hiến pháp và cơ chế giám sát Hiến pháp, khẳng ñịnh tính tối cao của Hiến pháp và nêu lên sự cần thiết phải có cơ chế giám sát Hiến pháp.  Phân tích cơ bản các quy ñịnh của bốn bản Hiến pháp và những quy ñịnh của pháp luật hiện hành về cơ chế giám sát Hiến pháp. ðồng thời rút ra những thành tựu và hạn chế trong vấn ñề thực hiện cơ chế giám sát Hiến pháp và ñưa ra phương hướng hoàn thiện qua việc ñề xuất thành lập Tòa án Hiến pháp ñộc lập trên cơ sở tham khảo mô hình giám sát HIến pháp của các quốc gia trên thế giới. 4. Tình hình nghiên cứu: Cơ chế giám sát Hiến pháp là một ñề tài rất ñược nhiều nhà khoa học quan tâm ñây là ñề tài mà hiện nay ñang còn rất nhiều quan ñiểm vế mô hình giám sát Hiến pháp.Trong thời gian qua ñã có nhiều cuộc hội thảo về cơ chế giám sát Hiến pháp ñược diễn ra: Hội thảo khoa học quốc tế - Kinh nghiệm quốc tế và mô hình tài phán Hiến pháp ở Việt Nam ở Hà Nội vào tháng 5 năm 2007 ; mới ñây nhất là hội thảo; Xây dựng nền tài phán Hiến pháp ở Bích Hiền – HC31 Việt Nam – Mô hình và lộ trình thực hiện, Hội thảo quốc tế về Bảo Hiến cũng diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 3 năm 2009.Vấn ñề này cũng ñược sách báo ñưa tin…và trong thư viện trường ðại hoc Luật Thành phố Hồ Chí Minh ñã có khóa luận tốt nghiệp của ðặng Hoàng Vũ năm 2004 và khóa luận tốt nghiệp của “ Cơ chế giám sát Hiến pháp ở Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị” và một vài ñề tài nghiên cứu khoa học. 5. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cề ñề tài này tác giả ñã sử dụng tổng hòa các phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, thống kê dựa trên nền tảng Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh ñể nghiên cứu. 6. Bố cục ñề tài: Kết cấu của tiểu luận gồm:  Mục lục.  Lời nói ñầu.  Nội dung tiểu luận.  Chương I: Khái quát về Hiến pháp và cơ chế giám sát Hiến pháp.  Chương II: Thực trạng cơ chế giám sát Hiến pháp ở Việt Nam và hướng hoàn thiện.  Kết luận.  Danh mục tài liệu tham khảo. Bích Hiền – HC31 CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ HIẾN PHÁP VÀ CƠ CHẾ GIÁM SÁT HIẾN PHÁP 1.1. Một số vấn ñề lý luận về Hiến pháp và cơ chế giám sát Hiến pháp 1.1.1. Sự ra ñời của Hiến pháp trong lịch sử. [[ Trên phương diện lịch sử Hiến pháp ra ñời và tồn tại rất lâu. Trong các nhà nước phương Tây, La Mã Cổ ðại, phương ðông tên gọi “Hiến pháp” với những ý nghĩa khác nhau. Nhưng ngày nay, Hiến pháp với tính chất là ñạo luật cơ bản của mỗi quốc gia quy ñịnh tổ chức quyền lực nhà nước, quy ñịnh các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân chỉ tồn tại hơn hai trăm năm trở lại ñây gắn liền với thời kỳ cách mạng tư sản giành chính quyền ñấu tranh chống chế ñộ phong kiến chuyên chế. Vì vậy, Hiến pháp ñược xem là sản phẩm của cuộc cách mạng tư sản. Ở ñâu cách mạng tư sản giành ñược thắng lợi hoàn toàn, thì ở ñó quyền lực chính trị ñược chuyển giao toàn bộ cho giai cấp tư sản mà Hiến pháp là một văn bản ghi nhận.Văn bản có tính chất Hiến pháp ñầu tiên ra ñời trong cách mạng tư sản ở nước Anh (1640-1654) là ñạo luật năm 1653 về “ Hình thức cai quản nhà nước Anh, Xcốtlen, Ailen và những ñịa phận thuộc chúng”. Tiếp ñến là các bản Hiến pháp Hoa kỳ năm 1787 (Hiến pháp thành văn ñầu tiên của nhân loại), Hiến pháp của Pháp và Hiến pháp Balan năm 1791...ðến cuối thế kỷ thứ XVIII, ở nhiều nước Châu Âu ñã có Hiến pháp và sự ra ñời của các bản Hiến pháp trên ñánh dấu bước khởi ñầu cho lịch sử lập hiến của nhân loại. Sự hiện diện của Hiến pháp ñược xem là dấu hiệu pháp lý không thể thiếu của một nhà nước dân chủ hiện ñại nên hầu như quốc gia nào cũng có bản Hiến pháp riêng cho mình, bất luận là Hiến pháp Bích Hiền – HC31 thành văn hay bất thành văn. Bởi lẽ Hiến pháp với ý nghĩa pháp lý quan trọng và nội dung mang tính nhân quyền và là cơ sở làm pháp sinh vấn ñề giám sát Hiến pháp. 1.1.2. Khái niệm giám sát Hiến pháp, cơ chế giám sát Hiến pháp.  Giám sát Hiến pháp: Thuật ngữ “giám sát Hiến pháp” lần ñầu tiên ñược ñưa ra trong Hội nghị lập hiến Hợp củng quốc Hoa Kỳ năm 1787.Những chính trị gia ñầu tiên khởi sướng và cổ vũ cho tư tưởng giám sát Hiến pháp là Wilson, Madison, Hamilton. Với mục ñích nhắm kìêm chế quyền lập pháp của Quốc Hộiliên bang, ñảm bảo cho các nhánh quyền khác có những quyền hạn tự bảo vệ khi cần thiết, chính trị gia ñề nghị trao cho Tòa án quyền bãi bỏ dự luật do Quốc Hội liên bang thông qua. Theo mô hình của Mỹ, giám sát Hiến pháp còn có tên gọi khác là “giám sát tư pháp”(judicial review), ñược hiểu là thẩm quyền của Tòa án trong việc xem xét tính hợp hiến của các ñạo luật ñược ban hành bởi các cơ quan hoặc các cấp chính quyền khác nhau.Ở Châu Âu, thuật ngữ “giám sát Hiến pháp”ñược sử dụng phổ biến vào nhửng năm ñầu thế kỷ XX. Người ñầu tiên khởi xướng tư tưởng giám sát tư pháp Hiến pháp là luật gia người ðức H.Kelsen. Giám sát Hiến pháp ở Châu Âu còn có tên gọi là “giám sát tính hợp hiến” và ñược ñịnh nghĩa “Giám sát tính hợp hiến là nguyên tắc theo ñó Tòa án có thể tuyên bố các ñạo luật ñược thông qua bởi cơ quan lập pháp và cả cơ quan hành pháp là vi phạm Hiến pháp. Tóa án có thể hủy bỏ các ñạo luật vi phạm ñến các quyền cơ bản của con người ñược quy ñịnh trong Hiến pháp”. Hiểu theo mô hình chủ Mỹ hay theo mô hình của Châu Âu, thì hoạt ñộng giám sát Hiến pháp luôn hướng tới mục ñích cuối cùng là bảo vệ tính tối cao của Hiến pháp. Tóm lại, có thể hiểu thuật ngữ giám sát Hiến pháp như sau: “Giám sát Hiến pháp” là hoạt ñộng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra các văn bản do các cơ quan nhà nước khác ban hành hoặc hành vi của các quan chức nhà nước cao cấp có phù hợp với Hiến pháp hay không nhằm ñảm báo tính tối cao của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật và trong ñời sống xã hội. Ngoài thuật nhữ ‘giám sát Hiến pháp” còn tồn tại nhiều thuạt ngữ khác nhau: bảo hiên, bảo vệ Hiến pháp, tài phán Hiến pháp... Thuật ngữ “giám sát Hiến pháp” còn ñược gọi là “kiểm tra Hiến pháp bằng Tòa án” tức là cơ chế phán quyết về những vi phạm Hiến pháp.Cơ quan giám sát thông qua hoạt ñộng tố tụng Hiến pháp sẽ ñưa ra Bích Hiền – HC31 những bản án, những quyết ñịnh có giá trị như ñạo luật trong việc xem xét tính hợp hiến của các văn bản do các cơ quan nhà nước ban hành và hành vi ñược thực hiện trên cơ sở những văn bản vi hiến xâm phạm ñến các quyền và tự do hiến ñịnh của công dân. Thuật ngữ “Bảo hiến” hay còn gọi là “bảo vệ Hiến pháp”và ñược hiểu theo hai nghĩa khác nhau: Theo nghĩa rộng: Bảo hiến có thể hiểu là toàn bộ những yếu tố, cách thức, biện pháp nhằm bảo ñảm tính tối cao của Hiến pháp và chống lại mọi sự vi phạm Hiến pháp. Bất kỳ hoạt ñộn nào, do ai thực hiện nhằm phòng ngừa, phát hiện hoặc xử lý vi hiến ñược xem là bảo vệ Hiến pháp. Theo nghĩa hẹp: Bảo vệ HIến pháp là hoạt ñộng của chủ thể có thẩm quyền ra quyết ñịnh về tính hợp hiến hoặc bất hợp hiến và áp dụng chế tài ñối với các cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền do có văn bản pháp luật hay hành vi vi hiến. Bảo hiến theo nghĩa hẹp thường gắn với việc cơ quan có thẩm quyền xem xét và ra quyết ñịnh về sự phù hợp với Hiến pháp của các ñao luật do cơ quan lập pháp, hành pháp ban hành, ñồng thời xét xử các hành vi vi phạm Hiến pháp của các cá nhân ñược Hiến pháp quy ñịnh các quyền và nghĩa vụ. Việc dùng các thuật ngữ ñược sử dụng ñể diễn ñạt cho hoạt ñộng bảo ñảm tính tối cao của Hiến pháp không chưa ñựng hàm ý mâu thuẩn, phủ ñịnh lẫn nhau. Tuy nhiên sử dụng thuật ngữ ‘giám sát Hiến pháp”sẽ chính xác và mang tính khái quát hơn. Vì giám sát Hiến pháp ngoài việc thực hiện những nhiệm vụ của bảo hiên còn có chức năng xây dựng cơ quan giám sát, hoàn thiện cơ quan giám sát, thay ñổi bộ máy cơ cấu, hoạt ñộng của cơ quan giám sát sao cho cơ quan ñó thực hiện hoạt ñộng giám sát một cách có hiệu quả nhất. Cho nên ở một mức ñộ nhất ñịnh việc sử dụng thuật ngữ “giám sát Hiến pháp” ñể bao hàm các thuật ngữ còn lại.  Cơ chế giám sát Hiến pháp. Là hệ thống các chức năng, thẩm quyền và thủ tục kiểm tra, giám sát việc tuân theo và thi hành Hiến pháp, pháp luạt nhằm ñảm bảo cho việc thực hiện có hiệu quả các chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước. Hiến pháp với tính chất là ñạo luật tối cao về tổ chức bộ máy nhà nước, ghi nhận và bảo vệ quyền công dân, rất cần có một cơ chế bảo vệ. Sẽ ñầy ñủ và bao quát nếu gọi ñúng tên của cơ chế bảo vệ văn bản này là “Cơ chế giám sát Hiến pháp”. [[ 1.1.3. Sự cần thiết phải có cơ chế giám sát Hiến pháp. Bích Hiền – HC31 Trong lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, tư tưởng giám sát Hiến pháp ñược hình thành ở Anh vào cuối thế kỷ XVII gắn liền với hoạt ñộng của Hội ñồng cơ mật với thẩm quyền tuyên bố văn bản do cơ quan lập pháp của các thuộc ñịa Anh ban hành trái với luật của Nghị viện Anh hay pháp luật nói chung. Hiến pháp theo nghĩa hiện hành ñược ñề cập tại Hội nghị lập hiến Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1787. Sau ñó, các nước Brazin (1891), Urugoay (1917) lần lược thiết lập cơ chế giám sát Hiến pháp dưới những mô hình khác nhau. Ở nước ta, tại ñại Hội XX ðảng ta ñã khẳng ñịnh “ xây dựng, hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp trong các hoạt ñộng và quyết ñịnh của các cơ quan công quyền’ và “ xây dựng cơ chế phán quyết về những vi phạm Hiến pháp trong hoạt ñộng lập pháp, hành pháp và tư pháp”. Cơ chế giám sát Hiến pháp ra ñời bảo vệ tính tối cao của Hiến pháp – ñáp ứng yêu cầu của Nhà nước pháp quyền. Sự xuất hiện của Hiến pháp trong nhà nước pháp quyền chỉ là yếu tố cần nhưng chưa ñủ nếu các cơ quan nhà nước vượt quyền, lạm quyền. Nên Hiến pháp trong nhà nước pháp quyền phải là văn bản pháp lý có hiệu lực tối cao làm cơ sở cho việc tổ chức quyền lực, ñể các cơ quan nhà nước không thể vượt qua giới hạn quyền lực mà Hiến pháp quy ñịnh. Làm ñược nhiệm vụ này, Hiến pháp phải ñược thừa nhận là văn bản có hiệu lực pháp lý tối cao. Và ñể Hiến pháp ñược tôn trong và bảo ñảm trong thực tế cần phải có cơ chế hữu hiệu bảo vệ và khôi phục trật tự hiến ñịnh. ðó là cơ chế giám sát Hiến pháp và nội dung của Hiến pháp ñược thể hiện như sau: • Thứ nhất: Hiến pháp – văn bản ghi nhậ sự phân chia quyền lực nhà nước nhằm mục ñích hạn chế quyền lực nhà nước. Theo quy luật phát triển, lực lượng sản xuất phát triển dẫn ñến sự ra ñòi của chế ñộ tư hữu và xã hôi phân chia thành các giai cấp, các giai cấp này trở nên ñối kháng và mâu thuẩn nhau. ðể dung hòa mâu thuẩn giữa các giai cấp này thì Nhà nước ra ñời nhưng khi có trong tay quyền lực, Nhà nước dần dần trở thành tổ chức ñộc tài, chuyên chế có xu hướng lạm quyền, xâm phạm ñến quyền lợi của cá nhân. ðể khắc phục tình trạng này cần phải giới hạn quyền lực nhà nước bằng cách phân quyền. Và việc phân quyền này ñược thể hiện rõ trong thuyết phân quyền của nhà triết học Anh J. Locke và ñặc biệt ñược kết tinh trong thuyết phân quyền của Mongtesquieu. Mongtesquieu chia quyền lực nhà nước thành ba nhánh: lập pháp, hành pháp và tư pháp, ba quyền này sẽ ñược giao cho những cơ quan khác nhau. Quyền lập pháp ñược trao cho Nghị Viện, quyền tư pháp ñược giao cho Tòa án và Bích Hiền – HC31 quyền hành pháp ñược giao cho Chính phủ. Mỗi cơ quan thực hiện một quyền khác nhau nhưng không hoàn toàn tách biệt mà có sự ñan xen, kiềm chế và buộc phải dựa vào nhau. Lập pháp ban hành ra luật cần có hành pháp ñể thực thi, cần có tư pháp ñể luật ñược áp dụng trong hoạt ñộng xét xử. ðến lược mình hành pháp cần có lập pháp ban hành ra luật ñể vận hành bộ máy nhà nước và tư pháp cần có luật ñể tiến hành xét xử. ðây chính là sự ñan xen trong phân công quyền lực, trong quá trình thực hiện các cơ quan này có sự kiềm chế ñối trọng lẫn nhau: hành pháp ñược quyền phủ quyết các dự án luật mà Quốc hội ñã thông qua, lập pháp ñược phê chuẩn các quyết ñịnh bổ nhiệm của Tổng thống và các Bộ trưởng, tư pháp ñược quyền phán xét các hành vi của lập pháp và hành pháp, ñược quyền bổ nhiệm các Thẩm phán của Tòa án tối cao, ñược quyền xét xử các ñạo luật vi hiến. Sự kiềm chế này ñã hạn chế khả năng lạm quyền, ðộc tài, chuyên chế của các cơ quan nhà nước. Thuyết phân quyền của Mongtesquieu chính là sự quan sát thực tế và có ý nghĩa lớn lao của thời ñại. • Thứ hai: Hiến pháp – văn bản ghi nhận quyền con nguời nhằm bảo ñảm quyền con nguời. Mối quan hệ giữa cá nhân với nhà nuớc ñuợc hình thành từ khi xã hội có nhà nuớc và luôn chiếm một vị trí trung tâm trong lịch sử các học thuyết chính trị - pháp lý. Quyền con nguời vừa là mục tiêu cao cả, vừa là ñộng lực thúc ñẩy sự phát triển của xã hội. Không thể có một cộng ñồng tốt nếu không phải là vì các quyền vốn có của con nguời. Cộng ñồng xã hội chỉ tốt và luôn huớng ñến mục tiêu vì con nguời khi quyền con nguời ñuợc Hiến pháp ghi nhận và mọi cá nhân trong cộng ñồng ñều tuân theo Hiến pháp và pháp luật. Hiện nay, Hiến pháp của các nuớc quy ñịnh về quyền con nguời ñuợc phát triển qua ba giai ñoạn khác nhau: Giai ñoạn thứ nhất: Quyền con nguời ñuợc quy ñịnh trong một văn bản riêng. ðó là bản tuyên ngôn nhân quyền 1686 của Anh, tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền của Pháp 1789. Mặc dù không ñuợc nằm trong Hiến pháp, nhưng ñều ñuợc thừa nhận là một phần nằm trong nội dung chính của Hiến pháp. Giai ñoạn thứ hai: Quyền con nguời ñuợc quy ñịnh thành một chương, tức là ñuợc quy ñịnh trực tiếp trong Hiến pháp. Ví dụ: Trong chương V của Hiến pháp 1992 nước cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nói về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Bích Hiền – HC31 Giai ñoạn thứ ba: Quyền con người ñược quy ñịnh trong bản phụ trương của Hiến pháp như 10 ñiều bổ sung trong tu chính án thứ nhất là bản phụ văn. Song cả bản chính văn và bản phụ văn ñều là hai nội dung cáu tành Hiến pháp nguyên thuỷ của Mỹ. Cơ chế giám sát Hiến pháp ra ñời không nằm ngoài mục ñích thực hiện tốt hơn nguyên tắc phân quyền, giới hạn quyền lực nhà nước mà Hiến pháp ñã ghi nhận. Hiến pháp ñược xem là văn bản ghi nhận việc con người quản lý con người. Con người luôn có sự ñam mê quyền lực và sự tùy tiện trong việc sử dụng quyền lực là chuyện không trách khỏi nên cần phải kiểm soát tính lạm quyền của con người. Hiến pháp với thuyết chế phân quyền ñược xem là một trong những phương tiện hữu hiệu ñể kiềm chế tính lạm quyền của con người. - Giới hạn quyền lập pháp:Quyền lập pháp không những bị kiểm soát, bị hạn chế như những nhánh quyền lực nhà nước khác mà ñòi hỏi tính cẩn trọng trong việc thi hành các chức năng lập pháp của mình nhằm xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn thiện, có khả năng bảo vệ quyền con người, tạo cơ hội bình ñẳng giữa mọi người, mà không phải là một hệ thống pháp luật tồi, không có khả năng ñảm bảo cho sự phát triển của con người, do những thảo luận vội vàng, thiếu cẩn trọng của các Nghị sĩ. Ở Anh cơ chế giám sát Hiến pháp ra ñời không nhằm mục ñích tăng cường quyền lực nhà nước mà là một công cụ kiểm soát tính hợp hiến trong hành vi của ngành lập pháp. Kiểm soát ngành lập pháp là bản chất của cơ chế bảo hiến bằng ngành tư pháp. Nghị viện dù là cơ chế ñại diện cao nhất cho ý chí của nhân dân ñây vẫn là một tập thể ñược hình thành từ những con người cụ tể cho nên không trách khỏi trường hợp lam quyến. Nhờ có cơ chế giám sát hiến pháp mà hoạt ñộng của Nghị viện diễn ra trong giới hạn cho phép của pháp luật. - Giới hạn quyền hành pháp: Quyền hành pháp không những bị hạn chế theo tiêu chuẩn tuân theo pháp luật, mà còn ñòi hỏi tính trách nhiệm của Chính phủ cho sự tồn vong và phát triển của ñất nước. Nhà nước phải nhận thấy tầm quan trọng của Chính phủ- hành pháp trong vai trò là trọng tâm của toàn bộ bộ máy nhà nước. Theo quy ñịnh của Hiến pháp các nước quyền hánh pháp ñược trao cho Chính phủ. Bởi lẽ Chính phủ là trung tâm của bộ máy nhà nước nên Chính phủ cũng là cơ quan có nhiều nguy cơ nhất vượt quá giới hạn quyền Bích Hiền – HC31 lực và xâm phạm quyền con người. Cho nên cần phải hạn chế quyền lực của nhánh hành pháp bằng cơ chế giám sát hiến pháp là rất cần thiết. Hiến pháp cần phải hướng hành pháp ñiều hành và quản lý nhà nước trong khuôn khổ Hiến pháp nhằm trách những hành vi lạm quyền của các chủ thể. - Giới hạn quyền lực tư pháp: Quyền lực tư pháp bị gới hạn bởi việc phải tuân thủ các quy ñịnh của pháp luật ngưng tư pháp ngày càng can thiệp sâu vào hoạt ñộng của xã hôi và có trách nhiệm loại ở mức tối ña những oan sai trong hoạt ñộng xét xử. Hơn nữa ngành tư pháp ñược ñặt ở vị trí ñộc lập nhất trong mối quan hệ với các ngành hành pháp, lập pháp, buộc hai ngành này phải chịu trách nhiệm với những quyết ñịnh của họ, sẽ có lúc tư pháp vượt quá giới hạn quyền lực cho phép xâm phạm sang các lĩnh vực khác. Vậy Hiến pháp là cơ sở pháp lý vững chắc cho việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước qua việc ghi nhận nguyên tắ