Đề tài Giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Mai Châu, Hòa Bình

Năm 2006, khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (World Trade Organization- WTO) đem lại nhiều cơ hội và thách thức đòi hỏi các thành phần kinh tế phải tìm cho mình những hƣớng đi riêng để có thể tồn tại, phát triển trong nền kinh tế hội nhập quốc tế. Trên cơ sở đó, Đảng và Nhà nƣớc đã đƣa ra một số chính sách nhằm hỗ trợ các thành phần kinh tế phát triển, đặc biệt là kinh tế hộ hay hộ sản xuất kinh doanh. Hộ sản xuất tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn. Việc kinh doanh của hộ sản xuất ban đầu chỉ là những hoạt động buôn bán nhỏ lẻ trong những ngày nông nhàn để có thêm thu nhập cải thiện bữa ăn còn nguồn thu chính vẫn là tiền thu hoạch mùa màng, hoa màu. Cho đến nay, hoạt động kinh doanh đó đã đƣợc mở rộng với quy mô lớn hơn, đa dạng hơn và diễn ra thƣờng xuyên dần trở thành nguồn thu nhập chính cho các hộ. Chính điều này đã góp phần hạn chế sự chuyển dịch lao động một cách ồ ạt từ nông thôn ra thành thị, rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị hiện nay, tạo sự phát triển cân bằng giữa các vùng, miền. Để kinh tế hộ thật sự lớn mạnh đòi hỏi nguồn vốn đầu tƣ không nhỏ, Nhà nƣớc đã chỉ đạo ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tiến hành trợ giúp các hộ sản xuất về vốn bằng cách cho các hộ vay vốn phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh. Hiện nay quy mô khoản vay của các hộ tƣơng đối nhỏ và trong quá trình thẩm định cho vay, ngân hàng chƣa đánh giá đúng hiệu quả mang lại từ phƣơng án sản xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh của các hộ, cũng nhƣ chƣa dự tính đƣợc hết các chi phí liên quan đến khoản vay khi đƣa ra lãi suất cho vay.ảnh hƣởng đến chất lƣợng khoản vay làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Đồng thời, nó gây ảnh hƣởng đến việc mở rộng hoạt động cho vay hộ sản xuất của Ngân hàng. Với ý nghĩa lí luận và thực tiễn nhƣ vậy, em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Mai Châu, Hòa Bình” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Ngân hàng.

pdf70 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Mai Châu, Hòa Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN MAI CHÂU, HÒA BÌNH SINH VIÊN THỰC HIỆN : HÀ VĂN VINH MÃ SINH VIÊN : A17810 CHUYÊN NGÀNH : NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN MAI CHÂU, HÒA BÌNH Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Ngô Khánh Huyền Sinh viên thực hiện : Hà Văn Vinh Mã sinh viên : A17810 Chuyên ngành : Ngân hàng HÀ NỘI – 2014 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới giáo viên hƣớng dẫn – Th.S Ngô Khánh Huyền. Cô giáo không chỉ là ngƣời đã trực tiếp giảng dạy em một số môn học chuyên ngành trong thời gian học tập tại trƣờng, mà còn là ngƣời luôn bên cạnh, tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, hỗ trợ cho em trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện khóa luận này. Em xin chân thành cám ơn cô vì những kiến thức mà cô đã truyền dạy cho em, đó chắc chắn sẽ là những hành trang quý báu cho em bƣớc vào cuộc sống. Thông qua khóa luận này, em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể các thầy cô giáo đang giảng dạy tại trƣờng Đại học Thăng Long, những ngƣời đã trực tiếp truyền đạt và trang bị cho em đầy đủ các kiến thức về kinh tế, từ những môn học cơ bản nhất, giúp em có đƣợc một nền tảng về chuyên ngành học nhƣ hiện tại để có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Hà Văn Vinh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hƣớng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của ngƣời khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và đƣợc trích dẫn rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! Sinh viên Hà Văn Vinh Thang Long University Library Mục lục CHƢƠNG 1: .......................... 1 .................................................................... 1 ................................................................................... 1 .............................................................................. 2 ....................................... 3 1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................................................................................................. 4 ................................................................ 4 ...................................... 5 ............................................................................................. 5 ............................................................................... 6 ........................................................................................... 6 ..................................................................... 7 ....................................................................... 8 ................................................................................................................................. 8 ........................................................................................................................... 10 1.3.1. Khái niệm chất lƣợng cho vay đối với hộ sản xuất ..................................... 10 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng cho vay đối với hộ sản xuất .................... 12 ................................................................................ 12 ............................................................................ 14 ...................... 17 .................................................................................. 17 ...................................................................................... 21 1.4 ........................................................................................................................ 24 1.4 ...................................................................................... 24 ...................................................................................... 24 ...................................................................................... 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN MAI CHÂU, HÒA BÌNH ................. 26 2.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN MAI CHÂU, HÒA BÌNH .......................................................................................... 26 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Mai Châu, Hòa Bình ............ 26 2.1.2. Khái quát quá trình hình thành, phát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Mai Châu, Hòa Bình ........................ 28 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Mai Châu, Hòa Bình ...................................................... 29 2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức ......................................................................................... 29 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của mỗi phòng ban ................................................. 30 2.1.4. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Mai Châu, Hòa Bình ............. 31 2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Mai Châu, Hòa Bình ...................................... 31 2.1.4.2. Hoạt động cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Mai Châu, Hòa Bình............................................... 34 2.1.4.3. Hoạt động kinh doanh khác tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Mai Châu, Hòa Bình ...................................... 35 2.1.4.4. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Mai Châu, Hòa Bình............................................... 35 2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN MAI CHÂU, HÒA BÌNH ........................................................... 36 2.2.1. Hoạt động cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Mai Châu, Hòa Bình ......................................... 36 2.2.2. Các chỉ tiêu định lƣợng ............................................................................... 37 2.2.2.1 .................................................................. 37 2.2.2.2. D .................................................................... 38 Thang Long University Library 2.2.2.3. Dƣ nợ cho vay hộ sản xuất ....................................................................... 40 2.2.2.4. N ...................................................................... 40 .......................................................... 41 ......................................................... 42 2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN MAI CHÂU, HÒA BÌNH........................................................................... 44 2.3.1. Những kết quá mà ngân hàng đã đạt đƣợc .................................................. 44 2.3.2. Những hạn chế về cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Mai Châu, Hòa Bình ................................ 45 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN MAI CHÂU, HÒA BÌNH ......................................................................................................... 48 3.1. ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN MAI CHÂU, HÒA BÌNH ........................................................... 48 3.2.1. Nâng cao trình độ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho các cán bộ tín dụng ............................................................................................................................... 48 3.2.2. Hoàn thiện công tác quản trị điều hành ....................................................... 49 3.2.3. Thực hiện đúng quy trình, nguyên tắc, điều kiện cho vay .......................... 49 3.2.4. Thực hiện công tác thu nợ có hiệu quả, ngăn ngừa nợ quá hạn tiềm ẩn và nợ quá hạn mới phát sinh ............................................................................................ 50 3.2.5. Đẩy mạnh cho vay hộ sản xuất qua tổ nhóm tƣơng trợ (tổ tín chấp) .......... 50 3.2.6. Hoàn thiện cơ chế trả lƣơng khoán với chấm điểm, xếp hạng cán bộ tín dụng theo doanh số cho vay và chất lƣợng cho vay .............................................. 51 3.2.7. Tăng cƣờng áp dụng các biện pháp phân tích kỹ thuật, tài chính trong hoạt động thẩm định phƣơng án sản xuất ...................................................................... 51 3.2.8. Giám sát hoạt động kinh doanh của hộ sản xuất vay vốn nhằm phát hiện và ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra ............................................................................... 52 3.2.9. Đa dạng hoá các loại hình cho vay, phƣơng thức cho vay .......................... 53 3.2.10. Duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng vay vốn ................................ 53 3.2.11. Ngân hàng chủ động tìm các dự án và tƣ vấn cho vay khách hàng .......... 54 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 54 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nƣớc .............................................................................. 54 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc ............................................................ 55 3.3.3. Kiến nghị với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.. 55 KẾT LUẬN Thang Long University Library DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ NHTM Ngân hàng thƣơng mại DPRR Dự phòng rủi ro DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Kết quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Mai Châu, Hòa Bình ....................................................... 32 Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động ......................................................................... 32 Bảng 2.3. Kết quả hoạt động cho vay của chi nhánh từ 2011-2013 .............................. 34 Bảng 2.4. Tình hình hoạt động dịch vụ kinh doanh khác của chi nhánh ...................... 35 Bảng 2.5. Kết quả tài chính của chi nhánh huyện Mai Châu ........................................ 35 Bảng 2.6. Doanh số cho vay hộ sản xuất của chi nhánh từ 2011-2013 ......................... 38 Bảng 2.7. Doanh số thu nợ hộ sản xuất của chi nhánh từ 2011-2013 ........................... 39 Bảng 2.8. Tình hình dƣ nợ cho vay hộ sản xuất tứ 2011 – 2013 .................................. 40 Bảng 2.9. Nợ quá hạn cho vay hộ sản xuất ................................................................... 41 Bảng 2.10. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro trong cho vay hộ sản xuất từ năm 2011- 2013 ............................................................................................................................... 42 Bảng 2.11. Vòng quay vốn cho vay hộ sản xuất từ năm 2011- 2013 ............................ 43 Bảng 2.12. Lợi nhuận từ cho vay hộ sản xuất từ năm 2011- 2013................................ 43 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Mai Châu, Hòa Bình .............................................................. 30 Sơ đồ 2.2. Quy trình cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Mai Châu, Hòa Bình ..................................... 38 Thang Long University Library LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu Năm 2006, khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (World Trade Organization- WTO) đem lại nhiều cơ hội và thách thức đòi hỏi các thành phần kinh tế phải tìm cho mình những hƣớng đi riêng để có thể tồn tại, phát triển trong nền kinh tế hội nhập quốc tế. Trên cơ sở đó, Đảng và Nhà nƣớc đã đƣa ra một số chính sách nhằm hỗ trợ các thành phần kinh tế phát triển, đặc biệt là kinh tế hộ hay hộ sản xuất kinh doanh. Hộ sản xuất tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn. Việc kinh doanh của hộ sản xuất ban đầu chỉ là những hoạt động buôn bán nhỏ lẻ trong những ngày nông nhàn để có thêm thu nhập cải thiện bữa ăn còn nguồn thu chính vẫn là tiền thu hoạch mùa màng, hoa màu. Cho đến nay, hoạt động kinh doanh đó đã đƣợc mở rộng với quy mô lớn hơn, đa dạng hơn và diễn ra thƣờng xuyên dần trở thành nguồn thu nhập chính cho các hộ. Chính điều này đã góp phần hạn chế sự chuyển dịch lao động một cách ồ ạt từ nông thôn ra thành thị, rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị hiện nay, tạo sự phát triển cân bằng giữa các vùng, miền. Để kinh tế hộ thật sự lớn mạnh đòi hỏi nguồn vốn đầu tƣ không nhỏ, Nhà nƣớc đã chỉ đạo ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tiến hành trợ giúp các hộ sản xuất về vốn bằng cách cho các hộ vay vốn phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh. Hiện nay quy mô khoản vay của các hộ tƣơng đối nhỏ và trong quá trình thẩm định cho vay, ngân hàng chƣa đánh giá đúng hiệu quả mang lại từ phƣơng án sản xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh của các hộ, cũng nhƣ chƣa dự tính đƣợc hết các chi phí liên quan đến khoản vay khi đƣa ra lãi suất cho vay...ảnh hƣởng đến chất lƣợng khoản vay làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Đồng thời, nó gây ảnh hƣởng đến việc mở rộng hoạt động cho vay hộ sản xuất của Ngân hàng. Với ý nghĩa lí luận và thực tiễn nhƣ vậy, em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Mai Châu, Hòa Bình” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Ngân hàng. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Khóa luận tập trung vào nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay và giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Mai Châu, Hòa Bình. Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Mai Châu, Hòa Bình trong 3 năm: 2011, 2012, 2013. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về hộ sản xuất, về cho vay đối với hộ sản xuất và chất lƣợng trong hoạt động cho vay hộ sản xuất. Phân tích và đánh giá thực trạng trong cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Mai Châu, Hòa Bình. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Mai Châu, Hòa Bình trong thời gian tới. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu. Đề tài vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học kinh tế chủ yếu, từ sử dụng bảng biểu, sơ đồ, công thức, cho đến phƣơng pháp tổng hợp và phân tích, so sánh, phƣơng pháp toán học, qua đó rút ra kết luận tổng quát về vấn đề nghiên cứu 5. Kết cấu của khóa luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục bài khóa luận bao gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung về nâng cao chất lƣợng cho vay hộ sản xuất của ngân hàng thƣơng mại. Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Mai Châu, Hòa Bình. Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Mai Châu, Hòa Bình. Để hoàn thành khóa luận này, em xin đƣợc trân trọng cảm ơn cô giáo - Thạc sĩ Ngô Khánh Huyền, ngƣời cô giáo đã rất nhiệt tình chỉ bảo cho em trong suốt thời gian làm khóa luận. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu có hạn và trình độ còn hạn chế nên bài khóa luận còn có nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý từ các thầy cô và các bạn để bài khóa luận của em đƣợc hoàn chỉnh hơn. Hà Nội, Ngày 24 tháng 6 năm 2014 Sinh viên thực hiện Hà Văn Vinh Thang Long University Library 1 CHƢƠNG 1: XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. TỔNG QUAN VỀ Từ khi thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng cho đến nay, nền kinh tế nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn. Cùng với sự phát triển của các nghành kinh tế, hơn hai mƣơi năm qua sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam đã có sự chuyển biến một nền tảng vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nƣớc. Nói đến sự tồn tại của hộ sản xuất trong nền kinh tế, trƣớc hết chúng ta cần thấy rằng hộ sản xuất ra đời gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là trong quan hệ sản xuất nông nghiệp với đặc điểm của kinh tế hộ gia đình là chủ yếu. Cho đến nay, nó còn phát triển ở các ngành kinh tề khác với nhiều dạng, nhiều hình thức hoạt động, trong tƣơng lai nó sẽ tiếp tục phát triển. Để hiểu rõ thuật ngữ hộ sản xuất, chúng ta cần hiểu hộ là gì. Hiện nay, trong các văn bản pháp luật ở Việt Nam, hộ đƣợc xem nhƣ một chủ thể trong các quan hệ dân sự do pháp luật quy định và đƣợc định nghĩa là một đơn vị mà các thành viên có hộ khẩu chung, tài sản chung và hoạt động kinh tế chung Theo luật pháp Việt Nam: “Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự thuộc các lĩnh vực này” (Bộ luật Dân sự nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005, phần 1, chƣơng V, mục 1, điều 106). “Hộ kinh doanh do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá mười lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh” (Điều 49, Nghị định 43CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 về đăng ký doanh nghiệp và hộ kinh doanh) Nhƣ vậy hộ sản xuất có thể hiểu là những ngƣời sống trong cùng một mái nhà cùng làm một số công việc nhất định nào đó nhằm tạo ra của cải vật chất nuôi sống bản thân và các thành viên trong gia đình. Khi những nhu cầu cơ bản về ăn, mặc, ở đã đƣợc đáp ứng, mục tiêu lao động của các hộ sẽ cao hơn. Họ làm việc, lao động để nâng cao đời sống đây chính là điều kiện, là cơ sở phát triển kinh tế của hộ sản xuất. 2 Để phù hợp với xu thế phát triển chung, phù hợp với chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc , ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ban hành phụ lục số 1 kèm theo quyết định 499A ngày 2/9/1993, theo đó thì khái niệm hộ sản xuất đƣợc hiểu nhƣ sau : "Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh, là chủ thể trong mọi quan hệ sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất của mình". Thành phần chủ yếu của hộ sản xuất bao gồm : hộ nông dân, hộ tƣ nhân, cá thể, hộ gia đình xã viên, hộ nông, lâm trƣờng viên. Khái niệm về hộ sản xuất theo quyết định 499A ngày 2/9/1993 vẫn đƣợc ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn sử dụng cho đến thời điểm hiện tại. Nhƣ vậy, hộ sản xuất là một lực lƣợng sản xuất to lớn ở nông thôn. Hộ sản xuất hoạt động tro
Tài liệu liên quan