Đề tài Phân tích khả thi dự án đầu tư trạm chiết nạp bình LPG tại TP. Hồ Chí Minh của công ty CBVKDSPK

Ngành Công Nghiệp Khí là một trong những Nghành Công Nghiệp mới ở Việt Nam. Tuy mới chính thức hội nhập với các Nghành Công Nghiệp khác nhưng Nghành Công Nghiệp Khí đã không ngừng phát triển mạnh mẽ với tốc độ hết sức nhanh chóng bởi ưu điể mang tính thời đại của nó. Các sản phẩm khí đang được sử dụng làm nhiên liệu chủ yếu cho thị trường hiện nay như: Khí khô dùng làm nhiên liệu chủ yếu cho nhà máy điện, khí hóa lỏng dùng làm nhiên liệu đốt với chất lượng cao giá cả hợp lý và đặc biệt là sạch,

pdf68 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1832 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích khả thi dự án đầu tư trạm chiết nạp bình LPG tại TP. Hồ Chí Minh của công ty CBVKDSPK, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành Công Nghiệp Khí là một trong những Nghành Công Nghiệp mới ở Việt Nam. Tuy mới chính thức hội nhập với các Nghành Công Nghiệp khác nhưng Nghành Công Nghiệp Khí đã không ngừng phát triển mạnh mẽ với tốc độ hết sức nhanh chóng bởi ưu điể mang tính thời đại của nó. Các sản phẩm khí đang được sử dụng làm nhiên liệu chủ yếu cho thị trường hiện nay như: Khí khô dùng làm nhiên liệu chủ yếu cho nhà máy điện, khí hóa lỏng dùng làm nhiên liệu đốt với chất lượng cao giá cả hợp lý và đặc biệt là sạch, ngoài ra còn các sản phẩm khí hóa lỏng đi kèm như Condensete và các sản phẩm dạng khí khác như: CNG (Compressed), LNG (Liquid Natural GAS) cũng đang được nghiên cứu và đi vào sử dụng. Việc chuyển đổi các dạng nguyên liệu truyền thống như xăng, dầu, than, củi v.v…sang sử dụng khí đốt là một bước quan trọng và rất cần thiết cho một nước đang phát triển như Việt Nam. Nhiên liệu khí đốt đảm bảo nâng cao chất lượng hàng hóa sản xuất ra, giảm được xăng dầu nhập khẩu, cải thiện môi trường, ngăn chặn phá rừng và khai thác than bừa bãi. Kể từ ngày 12/12/1998 lần đầu tiên Việt Nam sản suất được khí hóa lỏng LPG bán ra thị trường từ nguồn khí đồng hành của mỏ Bạch Hổ, cho đến nay công suất và khả năng sản suất của nhà máy sử lý khí Dinh Cố vào khoảng 250.000 tấn/năm và tạm thời đáp ứng 2/3 nhu cầu thị trường trong nước. Nhà máy Dinh Cố là nhà máy duy nhất ở Việt Nam chế biến khí hóa lỏng và là đơn vị trực thuộc công ty Chế Biến Và Kinh Doanh Các Sản Phẩm Khí. Thời gian qua, do cầu nhiều hơn cung nên thị trường bán lẻ khí hóa lỏng có biến động nên ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng. Vì lý do này tổng công ty Dầu Khí Việt Nam quyết định tham gia trực tiếp vào thị trường với kỳ vọng đưa nguồn khí trực tiếp từ nhà máy Dinh Cố để góp phần ổn định thị trường. Việc phân phối sớm và ổn định nguồn khí hóa lỏng sản suất trong nước đến người tiêu dùng là điều hết sức cấn thiết và cấp bách. Trên cơ sở này công ty CBVKDSPK được tổng công ty Dầu Khí Việt Nam giao nhiệm vụ tham gia thị trường bán lẻ khí hóa lỏng đã quy hoạch mạng lưới bán lẻ trên cả nước có kèm theo quy hoạch các trạm chiết nạp bình LPG. Đối với khu vực Miền Đông Nam Bộ và Thành Phố Hồ Chí Minh công ty CBVKDSPK đang triển khai đầu tư xây dựng các trạm chiết nạp bình LPG với quy mô lớn được phép xay dựng trong Khu Công Nghiệp Cái Mép –Thị Vải thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tầu. Tuy nhiên để hoàn thành nhà máy chiết nạp với dây chuyền tự động hóa như thế sẽ mất tối thiểu thời gian 3 năm. Trong khi xí nghiệp vẫn phải kinh doanh các sản phẩm khí. Công ty Khí Miền Nam là đơn vị trực thuộc công ty CBVKDSPK được giao nhiệm vụ và triển khia mạng lưới bán lẻ cho các tỉnh Miền Đông Nam Bộ và Thành Phố Hồ Chí Minh và mục tiêu thị trường trước mắt là Thành Phố Hồ Chí Minh đòi hỏi phải đáp ứng đầy đủ bình khí hóa lỏng LPG cho dân dụng. Điều này có nghĩa là phải có các trạm vệ tinh thực hiện nhiệm vụ chiết nạp bình GAS. Vấn đề đặt ra là có nên nhanh chóng xây dựng xưởng chiết nạp tạm thời đặt trong khu vực T.P hồ chí minh để làm nhiện vụ tiếp cận thị trường tiềm năng này là phương án chờ trạm nạp quy mô ở thị 2 vải đi vào hoạt động. Đây là lý do hình thành đề tài “Phân tích khả thi dự án đầu tư trạm chiết nạp bình LPG tại TP. Hồ Chí Minh của công ty CBVKDSPK” 1.2 Mục tiêu của đề tài Trong quá trình đưa dự án xây dựng trạm chiết nạp LPG ngắn hạn tại Thành Phố Hồ Chí Minh đi vào hoạt động một cách có hiệu quả và mang tính kinh tế cao, cũng như việc áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế trong luận văn này tập trung chủ yếu ở các nội dung như: − Phân tích tính khả thi của dự án thông qua việc phân tích thị trường. − Phân tích tài chính đến dòng tiền của dự án đồng thời đánh giá độ nhạy của dự án. Kết quả phân tích cho biết dự án có tính khả thi hay không và đây cũng là cơ sở để chủ đầu tư ra quyết định đầu tư. 1.3 Phạm vi nghiên cứu và giới hạn của đề tài Trong quá trình thực hiện đề tài này, nhằm hạn chế việc thiếu hiệu quả và mang tính tập trung hơn vào đề tài cũng như việc áp dụng những kiến thức đã học vào trong quá trình thực hiện một báo cáo nghiên cứu khả thi. Luận văn này chỉ vtập treung vào các công việc sau: − Chọn lựa mô hình dự báo thích hợp với số liệu thu thập được để dự báo thị trường tiêu thụ khí hóa lỏng. − Dùng các tiêu chuẩn đánh giá tài chính như : NPV, IRR THV hoặc B/C − Quá trình đánh giá có sự kết hợp đánh giá độ nhạy của dự án và sự hỗ trợ của các phần mềm Excel, Microsorf Project 1.4 Phương pháp luận Đây là dự án có quy mô nhỏ mang tính tạm thời do đó có thể sử dụng nguồn vốn từ quỹ phát triển đầu tư của công ty và cũng có thể sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng với lãi suất ưu đãi. Nên tính khả thi của dự án được đánh giá theo quan điểm của chủ đầu tư dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá tài chính và quan điểm chiến lược của công ty. Các quan điểm được đặt ra như sau: − Thời gian thu hồi vốn ngắn nhất − Tối thiểu hóa chi phí − Nâng cao thị phần − Tối đa hóa lợi nhuận Trong quá trình làm luận văn việc tiến hành thu thập các thông tin liên quan cũng được tiến hành cũng như việc phỏng vấn tìm hiểu từ các đối tượng có liên quan. 3 11211 ^ ... +−−+ +++= ktkttt ywywywy 1−= tt DF CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Quan điểm phân tích dự án Dự án là tập hợp các quan hệ giao dịch, qua đó các cá nhân hay tổ chức phải chịu các chi phí khác nhau và nhận được những lợi ích khác nhau. Do đó, việc xác định quan điểm phân tích dự án là một trong các yếu tố quan trọng vì chúng cho phép các nhà phân tích xác định xem các thành viên có liên quan thấy dự án có đáng tài trợ không, đáng tham gia thực hiện hay không. Đối với dự án này, thới gian tính toán là thời gian tạm thời chờ xưởng chiết nạp Thị Vải đi vào hoạt động là 3 năm cộng với một năm để xưởng chiết nạp Thị Vải đi vào hoạt động ổn định và có thể mở rộng sản xuất trong những năm tiếp theo, dự kiến số tiền đầu tư không lớn và tổng công ty Dầu Khí Việt Nam đứng vai trò chủ quản đầu tư có thể cung cấp nguồn vốn từ quỹ phát triển sản suất. Do đó phạm vi đề tài này chỉ nghiên cứu đánh giá dự án theo quan điểm tài chính đối với chủ đầu tư. 2.2 Kỹ thuật dự báo 2.2.1 Phương pháp nhu cầu kỳ trước ( Last Period Demand) Công thức tính: (2.1) Với: : :Nhu cầu dự báo chu kỳ t :Nhu cầu thực tế chu kỳ trước − Ưu điểm: Đơn giản − Ưùng dụng: Quyết định nhanh 2.2.2 Phương pháp trung bình dịch chuyển có trọng số Phương pháp trung bình dịch chuyển có trọng số là một sự biến đổi đơn giản của phương pháp dịch chuyển trung bình. Trong đó mỗi dữ liệu được gán thêm một giá trị trọng số Hàm dự báo phương pháp này được viết như sau: Công thức: (2.2) Trong đó: tF 1−tD 4 ( ) ( ) 11111 1 −−−−− −+=−+= tttttt FaaDFDaFF tFt βα += Là trọng số của từng thời đoạn Là giá trị thực tế của thời đoạn thứ n 2.2.3 Phương pháp làm trơn hàm số mũ (EWWA) Kỹ thuật làm trơn hàm số mũ là một kỹ thuật tương tự như kỹ thuật trung bình dịch chuyển có trọng số nhưng yêu cầu ít dữ liệu hơn các kỹ thuật trên. Công thức tính: (2.3) Với: : Sai số dự báo kế trước : Hằng số làm trơn có giá trị trong khoảng (0-1) 2.2.4 Phương pháp phân tích hồi quy Công thức tính: (2.4) α: Là số giao điểm của đường hồi quy vớu trục thẳng đứng khi t = 0 và β là hệ số góc của đường hồi quy thông số này được xác định như sau: Giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan r Sự thể hiện nw ny 2 11 2 1 11   −     − = ∑∑ ∑ ∑∑ == = == n i i n i n i n i i n i iii ttn DtDtn β       −       −        − = ∑ ∑∑ ∑ ∑ ∑∑ = == = = == n i n i ii n i n i ii n i n i i n i iii DDnttn DtDtn r 1 2 1 2 1 2 1 2 2 1 112 tD βα −= 11 −− − tt FD a 10 ≤≤ nw 1=∑ nwVà 5 K YYYY ktttt 11 ^ 1 +−− + ++= 1+tY tY ( )( )111 1 −−− −−+= tttt TFaaDF ( ) ( ) 11 1 −− −+−= tttt TbFFbT ttt TFAF += 0.90-1.00 0.70-0.89 0.40-0.69 0.20-0.39 0.00-0.19 Tương quan rất cao Tương quan cao Tương quan trung bình Tương quan thấp Tương quan rất thấp − Ưu điểm: Tính cho một hay nhiều chu kỳ − Ưùng dụng: Lập kế hoạch lâu dài hay hoạch định mạng lưới kinh doanh 2.2.5 Phương pháp trung bình dịch chuyển Được coi là phương pháp ngoại suy dễ sử dụng và dễ hiểu nhất. Trong đó các giá trị dự báo của các năm, tháng sau được tính toán dựa trêc các giá trị thực đã có của các năm, tháng trước. Công thức: (2.5) Trong đó: Là giá trị dự báo của thời đoạn t+1 Là giá trị thực tế của tháng thứ t 2.2.6 EWMA cho các mẫu dự báo chỉnh theo khuynh hướng Công thức: Mức độ dự báo hiện tại = a(nhu cầu thực kế trước) + + (1-a)(Mức độ dự báo kế trước + Hướng kế trước) (2.6) Hướng hiện tại = b(Mức độ hiện tại – Mức độ kế trước) + + (b-1)Hướng kế trước (2.7) Dự báo cho chu kỳ thứ t: (2.8) 6 ( ) ttnt TnFAF 1++=+ ( ) mt t t t IcF cD I −−+= 1 ( ) 1 1 1 1 − − − −+= t t t t FaI aD F ttt IFAF =+1 ( ) n YF Bias n i ii∑ = − = 1 Dự báo cho chu kỳ thứ n sau thời điểm t: (2.9) 2.2.7 EWMA cho các mẫu dự báo chỉnh theo mùa Tính chỉ số mùa: (2.10) Trong đó: Chỉ số mùa thứ t Hằng số làm trơn mũ Số chu kỳ trong một mùa Nếu không xét ảnh hưởng của xu hướng, mức dộ dự báo được tính như sau: (2.11) Dự báo cho chu kỳ t với chỉ số mùa: (2.12) 2.2.8 Phương pháp đo lường sai số dự báo Sai số dự báo là sự khác nhau giữa dự báo và nhu cầu thật. Sai số dự báo càng nhỏ, mô hình dự báo càng phù hợp. Có nhiều cách đáng giá sai số dự báo khác nhau. a ) Độ lệch Phương pháp này đo lường khuynh hướng sai số trong dự báo: Công thức: (2.13) Trong đó: : Giá trị tại thời điểm i : Giá trị thực thời điểm i : Là số thời đoạn tI c m iF iY n 7 n yF MAD n i ii∑ = − = 1 b ) Sai số chuẩn (SE) Để giá trị sai số dự báo không âm ta lấy bình phương mỗi sai số: Công thức: (2.14) c ) Độ lệch tuyệt đối trung bình Công thức: (2.15) ( ) n YF MSE n i ii∑ = − = 1 2 MSESE = 8 2.3 Xác định mục tiêu của dự báo Thu thập số liệu quá khứ Biểu đồ số liệu và xác định mẫu Chọn lựa mô hình dự báo thích hợp với dữ liệu Phát triển và tính toán dự báo theo thời gian Kiểm tra sai số bằng một hay nhiều phương pháp Chọn mô hình dự báo mới hoặc điều chỉnh các thông số đang sử dụng trong mô hình Độ chính xác đã chấp nhận được chưa Dự báo theo kế hoạch Điều chỉnh dự báo dựa trên cơ sở định tính và thấu đáo Kiểm tra kết quả và đo sai số của dự báo Hình 2.1 Sơ đồ khối quá trình dự báo 9 ( )[ ] [ ] ( ) CR BOB CRPW MOBPW C B +−=+−= ( ) 0, == IRRnfNPV 2.3 Kinh tế kỹ thuật 2.3.1 Sự cần thiết của phân tích kinh tế Câu hỏi cần trả lời: “Dự án có thỏa mãn về mặt tài chính hay không “ 2.3.2 Phân tích lợi nhuận bằng tỷ số B/C Tỷ số lợi ích – chi phí được tính bằng cách đem chia hiện giá của các lợi ích cho khiện giá của các chi phí. Phân tích lợi nhuận bằng tỷ số B/C (2.16) Trong đó: B/C B O M CR Là tỷ số Chi Phi /Lợi Nhuận Lợi nhuận hàng năm Chi phí hoạt động hàng năm Chi phí bảo dưỡng hàng năm Khấu hao hàng năm của chi phí đầu tư Một dự án được coi là hấp dẫn với các nhà đầu tư khi lợi ích lớn hơn các chi phí liên quan, nói cách khác: + Nếu B/C ≥ 1 Chấp nhận đầu tư + Nếu B/C < 1 Không chấp nhân đầu tư 2.3.3 Suất thu hồi vốn nội bộ (IRR) Định nghĩa IRR: Là mức chiết khấu để NPV của dòng tiền trong một dự án bằng ZEZO, còn gọi là chỉ số lợi nhuận của dự án đầu tư. (2.17) IRR được xem là một trong những tiêu chuẩn để ra quyết định đầu tư: + Nếu IRR≥MARR thì dự án cần được thực hiện. + Nếu IRR<MARR thì dự án cần được bác bỏ. ( ).......,,,11 TimeStylePertCostfP = ( ).............,,,22 TimeStylePertCostfP = Phân tích và xếp hạng Chọn 10     ≥= ∑ = 0:min 1 n i tFnn ( )∑ + −= ttt r CBNPV 1 Yù nghĩa của chỉ tiêu IRR − Đứng trên khía cạnh sinh lợi, IRR thể hiện suất sinh lợi thự tế của dự án đầu tư. − Đứng trên khía cạnh thanh toán, IRR thể hiện mức lãi suất tối đa mà dự án có thể chấp nhận được. Yù nghĩa của chi tiêu MARR − Là thông số dùng làm chuẩn để so sánh các cơ hội đầu tư khác nhau với cùng một dự án đã biết về mặt kinh tế (Gửi tiết kiệm ngân hàng) v.v… 2.3.4 Thời gian thu hồi vốn (Payback Period) Định nghiã: Là thời gian cần để hoàn lại vốn đầu tư ban đầu từ các khoản thu, chi tạo bởi đầu tư đó. (2.18) Tiêu chuẩn để đánh giá: THV ≤ E(TP) E(TP) là thời gian hoàn vốn kỳ vọng E(TP). Được xác định tùy thuộc vào từng quốc gia từng, nghành và tùy thuộc vào kỳ vọng của chủ đầu tư. Quy tắc thời gian hòan vốn đã được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong việc ra quyết định đầu tư, bởi vì nó dễ áp dụng và khuyến khích các dự án có thời gian hoàn vốn nhanh. 2.3.5 Giá trị hiện tại NPV Là hiệu số giữa giá trị thực thu bằng tiền so với hiện giá thực chi bằng tiền trong các năm hoạt động của dự án. Công thức tính: (2.19) − NPV cho thấy quy mô lợi nhuận của dự án đạt được. Hay nói cách khác, NPV cho thấy sự thay đổi của cải của dự án: NPV >0 Lợi nhuận tăng. NPV <0 Lợi nhuận giảm. − Tuy nhiên trong dự án này NPV có thể âm nhưng vẫn tiếp tục phải đầu tư chấp nhận thua lỗ để tiếp tục thực hiện chính sách của công ty trong việc tiếp cận thị trường bán lẻ LPG tại Thành Phố Hồ Chí Minh. 11 CHƯƠNG 3 CĂN CỨ PHÁP LÝ 3.1 Các quy định của chính phủ về việc quản lý các dự án đầu tư tại Việt Nam Chính sách của Nhà Nước đối với dự án Nghị định số 52/1999/NĐ-CP : Nghị định số 88/1999/NĐ-CP : Nghị định số 14/2000/NĐ-CP : Công văn số 6081-TC/HCSN : Chính phủ ban hành quy chế quản lý đầu tư và xây dựng Chính phủ ban hành quy chế đấu thầu Chính phủ ban hành quy chế sửa đổi bổ xung một số điều quy chế đấu thầu Thực hiện quy chế đấu thầu, quy chế giao nhận hay thuê đất 3.2 Các công văn và quyết định do tổng công ty Dầu Khí Việt Nam thực hiện • Quyết định số 1253/DK-TCNS, ngày 19/9/1995 của tổng công ty Dầu Khí Việt Nam về việc thành lập công ty Chế Biến Và Kinh Doanh Các Sản Phẩm Khí. • Quyết định số 3128/HĐQT, ngày 21/11/1995 của Hội đồng quản trị công ty Dầu Khí Việt Nam phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty Chế Biến Và Kinh Doanh Các Sản Phẩm Khí. • Quyết định số 289/QĐ/KH, ngày 19/1/1999 của công ty Chế Biến Và Kinh Doanh Các Sản Phẩm Khí. • Văn bản số 2886/BB-VT, ngày 5/8/1999 của tổng công ty Dầu Khí Việt Nam thông báo về KQ làm việc của tổng Giám đốc công ty Dầu Khí Việt Nam với với các đơn vị phía Nam từ ngày 29-30/7/2001. • Công văn số 825/CV-TTSPL, ngày 5/4/2001 của công ty Chế Biến Và Kinh Doanh Các Sản Phẩm Khí. • Biên bản họp số 825/BB-TM, ngày 21/04/2001 của công ty dầu khí việt nam về việc: Phương án kinh doanh bán lẻ 2001. • Biên bản họp số 1576/BB-TM, ngày 21/04/2001 của công ty Dầu Khí Việt Nam về việc: Phương án kinh doanh bán lẻ 2001 của công ty Chế Biến Và Kinh Doanh Các Sản Phẩm Khí và giá bán condensate. • Công văn số 3351/CV-KH, ngày 23/8/2001 của tổng công ty Dầu Khí Việt Nam về việc xây dựng kho và trạm chiết nạp LPG. • Công văn số 3737/CV-KH, ngày 20/9/2001 của tổng công ty Dầu Khí Việt Nam về việc dự án trạm chiết nạp bình LPG. Trong đó trước mắt đầu tư trạm nạp ngắn hạn tại Thành Phố Hồ Chí Minh. 12 CHƯƠNG 4 GIỚI THIỆU DỰ ÁN 4.1 Giới thiệu chung về nghành công nghiệp khí Nghành Dầu Khí được xem là một nghành mũi nhọn góp phần đáng kể vào sự nghiệp Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa của đất nước. Đặc biệt là nghành Công Nghiệp Khí Việt Nam trong hơn 10 năm trở lại đây đang phát triển rất mạnh. Theo đánh giá của các chuyên gia trong và ngoài nước, tiềm năng khí đốt của Việt Nam là to lớn, có thể ngang bằng, thậm chí lớn hơn tiềm năng dầu mỏ. Khí là loại năng lượng sạch, đã và đang sử dụng rộng dãi trên thế giới làm nguyên liệu cho các nhà máy điện tua-bin khí, các nhà máy thủy tinh, gốm, sứ , thực phẩm, các hộ gia đình và các khu dân cư tập trung, cũng như làm nhiên liệu cho Công Nghiệp Hóa Khí. Ơû nước ta nhu cầu sử dụng khí trong công nghiệp và dân dụng tăng trưởng với tốc độ cao trong những năm vừa qua. Như vậy nền công nhgiệp khí việt Nam mới chỉ bắt đầu, nhưng có đủ điều kiện để phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới, đáp ứng yêu cầu Hiện Đại Hóa Công Nghiệp Hóa đất nước. Sự kiện đầu tiên đánh dấu hình thành Công Nghiệp Khí Việt Nam là việc khai thác mỏ khí Tiền Hải, tỉnh Thái Bình vào năm 1981. Với trữ lượng và sản lượng khiêm tốn, mỏ khí Tiền Hải đã đóng góp tích cực vào việc khắc phục tình trạng thiếu điện, nâng cao giá trị của các sản phẩm gốm, sứ, thủy tinh của tỉnh Thái Bình. Yù tưởng về một Nghành Công Nghiệp Khí hoàn chỉnh đã được hình thành từ đầu những năm 1990, khi sản lượng khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ, nếu không đưa vào bờ thì sẽ phải đốt bỏ ngoài khơi, trở nên có ý nghĩa hơn. Dự án sử dụng khí đồng hành mỏ Bạch Hổ đã bắt đầu được nghiên cứu. 4.2 Giới thiệu chung về công ty Chế Biến Và Kinh Doanh Các Sản Phẩm Khí 4.2.1 Chủ đầu tư: − Tên dự án: Báo cáo nghiên cứu khả thi trạm chiết nạp LPG ngắn hạn tại T.P Hồ Chí Minh. − Tên chủ đầu tư: Công ty Chế Biến Và Kinh Doanh Các Sản Phẩm Khí. − Trụ sở:101 LÊ LỢI – VŨNG TÀU − Điện thoại: 064 832628/838417 − Fax:064 838838 4.2.2 Lịch sử hình thành công ty Chế Biến Và Kinh Doanh Các Sản Phẩm Khí. − Ngày thành lập: Ngày 20 tháng 9 năm 1990 th
Tài liệu liên quan