Đề tài Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần Vinaconex 6

Phân tích tài chính là tổn g thể tnhững phương pháp được sử dụng dể đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện nay, giúp cho nhà quản lý đưa ra quyết định quản lý chuẩn xác, đánh giá được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó giúp cho các đối tượng quan tâm đi đến những dự đoán chính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp qua đó có các quyết định phù hợp với lợi ích của chính họ. - Đối với nhà quản trị: để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là cơ sở định hướng quyết định và dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, ngân quy, kiểm soát hoạt động quản lý - Đối với nhà đầu tư: đề nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp, thông qua tìm hiểu tình hình thu thập của chủ sở hữu, lợi tức cổ phần, giá trị tăng thêm của vốn đầu tư - Đối với người cho vay: để nhậnbiết khả năng trả nợ của khách hàng

docx37 trang | Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1606 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần Vinaconex 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Tổng quan về phân tích tài chính 1. Mục tiêu của phân tích tài chính Phân tích tài chính là tổn g thể tnhững phương pháp được sử dụng dể đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện nay, giúp cho nhà quản lý đưa ra quyết định quản lý chuẩn xác, đánh giá được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó giúp cho các đối tượng quan tâm đi đến những dự đoán chính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp qua đó có các quyết định phù hợp với lợi ích của chính họ. Đối với nhà quản trị: để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là cơ sở định hướng quyết định và dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, ngân quy, kiểm soát hoạt động quản lý Đối với nhà đầu tư: đề nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp, thông qua tìm hiểu tình hình thu thập của chủ sở hữu, lợi tức cổ phần, giá trị tăng thêm của vốn đầu tư Đối với người cho vay: để nhậnbiết khả năng trả nợ của khách hàng 2. Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp Để phân tích tài chính doanh nghiệp có thể sử dụng một hay tổng hợp các phương pháp khác nhau trong hệ thống các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp. Những phân tích sử dụng phổ biến là phương pháp so sánh, phương pháp liên hệ đối chiếu, phương pháp phân tích nhân tố, phương pháp đồ thị, phương pháp toán tài chính. Hiện nay đang sử dụng một số phương pháp cơ bản sau 2. 1. Phương pháp đánh giá a. Phương pháp so sánh Là phương pháp đựoc sử dụng phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và pohân tích tài chính nói riêng. Gồm hai kĩ thuật so sánh Kĩ thuật so sánh bằng số tuyệt đối: biến động về số tuyệt đối Kĩ thuật so sánh tương đối: thực tế so với kì gốc chi tiêu tăng giảm bao nhiêu % b. Phương pháp phân chia Được sử dụng để chia nhỏ quá trình kết quả thành những bộ phận khác nhau phục vụ cho mục tiêu nhận thức quá trình và kết qua đó theo những khía cạnh khác nhau. Các tiêu thức phân chia Chi tiết theo yếu tố cấu thành của chỉ tiêu nghiên cứu Chi tiết theo thời gian phát sinh quá trình kết quả Chi thiết theo không gian phát sinh quá tỉnh và kết quả đó c. Phương pháp liên hệ đối chiếu Sử dụng để nghiên cứu mối liên hệ kinh tế giữa các sự kiện và hiện tượng kinh tế, đồng thời xem tính cân đối của các chỉ tiêu kịnh tế trong qua tình thực hiện 2. 2. Phương pháp phân tích nhân tố Là phương pháp được sử dụng để thiết lập công thức tính toán các chỉt tiêu kinh tế tài chính trong mối quan hệ với nhân tố nh hưởng, từ đó xác định mức độ nh hưởng của từng nhân tố, tính chất nh hưởng đến chỉ tiêu phân tích a. Phân thích mức độ nh hưởng nhân tố Là phương pháp xác định mức độ nh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu nghiên cứu. Sử dụng 3 phương pháp Phươn g pháp thay thế liên hoàn: sử dụng khi chỉ tiêu phân tích có quan hệ vơI snhân tố nh hưởng dưới dạng phương trình tích hoặc thương số Phương pháp số chênh lệch: là hệ qu của phương pháp thay thê liên hoàn Phương pháp cân đối: Sử dụng khi chỉ tiêu phân tích có quan hệ với nhân tố anh hưởng duới dạng tổng hoặc hiệu số b. Phương pháp phân tích tính chất nh hưởng của các nhân tố Sau khi xác định mức độ ảnh hưởng cần tíên hành phân tích tính chất nh hưởng của các nhân tố, để đánh giá và dự đoán hơp lý. Việc phân tích được thực hiện thông qua chỉ rõ mức độ ảnh hưởng, xác định tính chất chủ quan khách quan của từng nhân tố nh hưởng, phương pháp đánh giá và dự đoán cụ thể, đồng thời xác định ý nghĩa của nhân tố tác động đến chỉ tiêu đang nghiên cứu và xem xét II- Phân tích tài chính 1. Phân tích tài chính thông qua các tỷ số tài chính đặc trưng: Các loại tỷ số tài chính quan trọng nhất là: - Hệ số thanh toán đo lường khả năng thanh toán của công ty bao gồm Tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Hệ số TT hiện hành (Rc) = ------------------------------------------------- Tổng nợ ngắn hạn Tỷ số Rc cho thấy công ty có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số này đo lường khả năng trả nợ của công ty. TS lưu động và đầu tư ngắn hạn – hàng tồn kho Hệ số thanh toán nhanh (Rq) = --------------------------------------------------------- Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh được tính toán dựa trên những tài sản lưu động có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, đôi khi chúng được gọi là “ Tài sản có tính thanh khoản” và tài khoản có tính thanh khoản bao gồm tất cả tài sản lưu động trừ di hang tồn kho. TSCĐ (giá trị còn lại) và các khoản đầu tư dài hạn Hệ số thanh toán nợ dài hạn = ------------------------------------------------------------------ Nợ dài hạn - Hệ số hoạt động đo lường mức độ hoạt động liên quan đến tài sản của công ty bao gồm: Doanh thu cả VAT Số vòng quay các khoản phải thu = ---------------------------------- Các khoản phải thu Số vòng quay các khoản phải thu được sử dụng để xem xét cẩn thận việc thanh toán cẩn thận các khoản phải thu Giá vốn hàng bán Số vòng quay hang tồn kho = --------------------------- Hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chuẩn đánh giá công ty sử dụng hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào. Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = ------------------------------------ Tài sản cố định Tỷ số này nói lên một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của công ty Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản = ------------------------------------ Toàn bộ tài sản Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản đo lường một đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Doanh thu thuần DT thuần Tổng TS Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần = ------------------- = ------------ x ------------- Vốn cổ phần Tổng TS vốn cổ phần Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần là chỉ tiêu rất hữu ích trong việc phân tích khía cạnh tài chính của công ty. Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần đo lường mối quan hệ giữa doanh thu và vốn cổ phần - Tỷ số đòn bẩy cho thấy việc sử dụng nợ của công ty có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Tỷ số đòn bẩy tài chính đánh giá mức độ mà một công ty tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình bằng vốn vay. Khi một công ty vay tiền, công ty luôn phải thực hiện một chuỗi thanh toán cố định. Vì các cổ đông chỉ nhận được những gì còn lại sau khi chi trả cho chủ nợ, nợ vay được xem như là tạo ra đòn bẩy. Trong thời kỳ khó khăn, các công ty có đòn bẩy tài chính cao có khả năng không trả được nợ. Vì thế khi công ty muốn vay tiền, ngân hàng sẽ đánh giá xem công ty có vay quá nhiều hay không? Ngân hàng cũng xem xét công ty có duy trì nợ vay của mình trong hạn mức cho phép không? Các nhà cung cấp tín dụng căn cứ vào tỉ số đòn bẩy tài chính để ấn định mức lãi suất cho vay đối với công ty Đối với công ty, tỷ số đòn bẩy tài chính sẽ giúp nhà quản trị tài chính lựa chọn cấu trúc vốn hợp lý nhất cho công ty mình. Qua tỷ số đòn bẩy tài chính nhà đầu tư thấy được rủi ro về tài chính của công ty từ đó dẫn đến quyết định đầu tư của mình. Các tỷ số đòn bẩy thong thường. Tổng nợ Tỷ số nợ trên tài sản = --------------- Tổng TS Tỷ số này cho thấy bao nhiêu phần trăm phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn vay. Tổng nợ Tỷ số nợ trên vốn cổ phần = ----------------- Vốn cổ phần Toàn bộ tài sản Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần = -------------------------- Vốn cổ phần Tỷ số này tính toán mức độ đi vay mà công ty đang gánh chịu. Lãi trước thuế và lãi vay Khả năng thanh toán lãi vay = -------------------------------- Lãi vay Tỷ số này dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay hang năm ntn. - Tỷ số sinh lợi biểu hiện khả năng tạo lãi của tài sản và vốn chủ sở hữu. Tỷ số sinh lợi đo lường thu nhập của công ty với các nhân tố khác tạo ra lợi nhuận như doanh thu, tổng tài sản, vốn cổ phần. Lợi nhuận ròng Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu = ---------------------------- Doanh thu thuần Toàn bộ tài sản Tổng tài sản trên vốn cổ phần = -------------------- x 100 Vốn cổ phần Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản: tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên một đồng vốn đầu tư vào công ty Lợi nhuận ròng Tỷ suất sinh lợi trên trên vốn cổ phần = ------------------------ x 100 Vốn cổ phần Đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tư rất quan tâm vì nó cho thấy khả năng tạo lãi của một đồng vốn họ bỏ ra để đầu tư vào công ty Vốn cổ phần - Tỷ số giá trị thị trường cho thấy công ty được các nhà đầu tư đánh giá như thế nào. Thu nhập ròng của cổ đông thường Thu nhập mỗi cổ phần = ------------------------------------------------ Số lượng cổ phần thường Thu nhập mỗi cổ phần quyết định giá trị của cổ phần vì nó đo lường sức thu nhập chứa đựng trong một cổ phần hay nói cách khác nó thể hiện thu nhập mà nhà đầu tư có được khi mua cổ phiếu. Cổ tức mỗi cổ phần Tỷ lệ chi trả cổ tức = ------------------------------ Thu nhập mỗi cổ phần Tổng cổ tức Thu nhập mỗi cổ phần = ---------------------- Số lượng cổ phần thường Chỉ tiêu tỷ lệ chi trả cổ tức nói lên công ty chi trả phần lớn thu nhập cho cổ đông hay giữ lại để tái đầu tư. Đây là một nhân tố quyết định đến giá trị thị trường của cổ phần. Giá trị thị trường mỗi cổ phần Tỷ số giá trị thị trường trên thu nhập = ----------------------------------------- Thu nhập mỗi cổ phần Tỷ số này thể hiện giá cổ phần đắt hay rẻ so với thu nhập. Cổ tức mỗi cổ phần + Tỷ số cổ tức = ------------------------------------------ Giá trị thị trường mỗi cổ phần Như ta đã biết thu nhập của nhà đầu tư gồm hai phần: cổ tức và chênh lệch giá do chuyển nhượng cổ phần. Nếu tỷ suất cổ tức của một cổ phần thấp điều đó chưa hẳn là xấu bởi vì nhà đầu tư có thể chấp nhận tỷ lệ chi trả cổ tức thấp để dành phần lớn lợi nhuận để tái đầu tư. Họ mong đợi một tăng trưởng nhanh trong cổ tức và hưởng được sự chênh lệch lớn của giá cổ phần. 2. Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn: Tăng tài sản, giảm nguồn vốn => sử dụng vốn Tăng nguồn vốn, giảm tài sản => sử dụng nguồn vốn. Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là một trong những cơ sở và công cụ các nhà QTTC để hoạch định TC cho kỳ tới, bởi lẽ mục đích chính của nó là trả lời câu hỏi: vốn hình thành từ đâu và đựơc sử dụng vào việc gì? Thông tin mà bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn cho biết DN đang tiến triển hay gặp khó khăn. Thông tin này còn rất hữu ích đối với người cho vay, các nhà đầu tư…họ muốn biết DN đang làm gì với số vốn của họ. Người ta thường tổng hợp sự thay đổi của các khoản mục trong bảng CĐKT giữa hai thời điểm là đầu kỳ và cuối kỳ. Mỗi một sự thay đổi của từng khoản mục trong bảng CĐKT đều được xếp vào một cột diễn biến nguồn vốn hoặc sử dụng vốn theo cách thức sau đây: Tăng các khoản nợ phải trả, tăng vốn của chủ sở hữu, cũng như một sự làm giảm TS của DN chỉ ra sự diễn biến của nguồn vốn và được xếp vào cột diễn biến nguồn vốn. Tăng TS của DN, giảm các khoản nợ và vốn chủ sở hữu được xếp vào cột sử dụng vốn. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN VINACONEX 6 Dựa trên BCTC hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc 31/12/1007 đã được kiểm toán Sinh viên thực hiện: An Thị Hồng Chuyên Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47B BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2007 Đơn vị tính: VND Error! Not a valid link. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2007 (tiếp theo) Đơn vị tính: VND Error! Not a valid link. Error! Not a valid link. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2007 Đơn vị tính: VND Error! Not a valid link. Error! Not a valid link. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp trực tiếp) Năm 2007 Đơn vị tính: VND Error! Not a valid link. Error! Not a valid link. Giói thiệu công ty Công ty CP Vinaconex 6 là một trong những công ty hàng đầu của Tổng công ty CP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt nam – Vinaconex trong các lĩnh vực xây lắp các công trình đặc biệt là các công trình dân dụng và các công trình công nghiệp. Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng công trình nên nguồn nguyên liệu chủ yếu là vật liệu xây dựng cơ bản như sắt thép, xi măng, cát, đá, gạch xây. . . Nguồn gốc vật liệu: khoảng 97% nguyên vật liệu xây dựng tại các công trình do Công ty thi công trong những năm qua có nguồn gốc trong nước hoặc liên doanh sản xuất trong nước. Một số công trình có nguyên vật liệu có xuất xứ từ nước ngoài, được thu mua từ các công ty trong nước, chiếm 3% giá trị công trình. Trong các năm qua tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn được ổn định và không ngừng phát triển. Các công trình do Công ty thi công luôn đảm bảo an toàn, chất lượng, đúng tiến độ, được khách hàng đánh giá cao. Công ty đã từng bước khẳng định được năng lực, uy tín trên thị trường. Số lượng, giá trị các hợp đồng được ký kết tăng dần, thị trường và lĩnh vực hoạt động luôn được mở rộng; sản lượng xây lắp năm 2005 là 150 tỷ; năm 2006 đạt 204 tỷ. Doanh thu luôn đạt trên 80% tổng giá trị sản lượng xây lắp. Lợi nhuận từ các công trình xây lắp của Công ty năm 2006 đạt gần 4, 3 tỷ đồng. Hiện nay, Trong các năm tới, Công ty sẽ tiếp tục phát triển lĩnh vực thi công xây lắp truyền thống và sẽ tạo bước đột phá bởi các lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản, phát triển nhà và đô thị, đầu tư chứng khoán, tài chính Nội dung phân tích 1. Phân tích nguồn vốn của doanh nghiệp Tổng nguồn vốn của công ty tăng 73. 908. 170. 231 với tỷ lệ tăng là 63. 63%trong đó nguồn vốn chủa sở hữu tăng 38. 326. 400. 395 với tỷ lệ tăng là 172. 41%, nợ phải tra tăng lên 35. 581. 769. 836 với tỷ lệ là 37. 88%. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu đầu kì là 19. 14% cuối kì tăng lên là 31. 86%. Điều đó cho thấy xu hướng trong chính sách tài trợ của công ty là tăng sử dụng nguồn vốn của bản thân và tình hình tài chính của công ty được cải thiện vào cuối năm. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng ở các bộ phận , nhưng nhiều nhất là vốn đầu tư của chủ sở hữu, tiếp sau cũng đáng chú ý là thặng dư vốn cổ phần. Điều đó có nghĩa là công ty sđang cố gắng khai thác nguồn vốn của chính mình và giá trị cổ phần công ty tăng. Trong khoản mục nợ phải tr , chủ yếu là nợ ngắn hạn , trong đó phải tr người bán chiếm tỷ trong cao nhất trong nợ ngắn hạn khoảng71. 18%, tiếp đến vay và nợ ngắn hạn chiếm 15. 31%. . Doanh nghiệp cần xem lại chính sách cungứng hàng hoà dịch vụ của mình. 2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh Vốn đ ảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm Tổng tài s n TSDH -TSCĐ hữu hình -TCSĐ vô hình -TSCĐ thuê mua -Đầu tư dài hạn… Vốn chủ sở hữu Nguồn dài hạn Nguồn tài trợ -Vay dài hạn, trung hạn -Nợ dài hạn, trung hạn TSNH -Tiền - Khoản phảI thu -Đầu tư ngắn hạn -Hàng tồn kho -Vay ngắn hạn -Nợ ngắn hạn …. Nguồn ngắn hạn Vốn lưu động Nguồn vốn TSCĐ và thường xuyên = dài hạn Đầu tư dài hạn (TSNH _ Nợ ngắn hạn) Tù bảng CĐKT ta có Vốn lưu động thường xuyên Đầu kì: 5. 515. 147. 962>0 Cuối kì: 38. 224. 207. 504>0 Ta thấy vốn lưu động thường xuyên cuối kí tăng gấp hơn 7 lần so với đầu kì, nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đã đầu tư vào TSDH, phần còn dư được đầu tư vào TSLĐ. Bước đầu cho thấy khả năng thanh toán của doanh ngiệp tốt, doanh nghiệp đã sử dụng một nguồn vốn dài hạn lớn để đầu tư thêm vào TSNH và TSDH gần như không tăng giảm. Tuy nhiên cần nghiên cứu thêm một số chỉ tiêu khác Chúng ta xét thêm nhu cầu vốn lưu động thường xuyên: là lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần TSNH đó là Hàng tồn khovà khoản phải thu Nhu cầu vốn Tồn kho và Nợ lưu động thường xuyên = các khoản phải thu _ ngắn hạn Từ b ng CĐKT có: Đầu kì: -11. 607. 948. 855<0, điều này có nghĩa là nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã thừa để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợc ho nhu cầu kinh doanh Cuối kì: 28. 505. 305. 385>0, điều này có nghĩa là hàng tồn kho và các khoản ph I thu lớn hơn nợ ngắn hạn rất nhiều, TSNH của doanh nghiệp lớn hơn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có được từ bên ngoài, do đó doanh nghiệp dùng vốn dài hạn để tài trợ phần chênh lệch. GiảI pháp cần thíêt lúc nầy là doanh nghiệp cần nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho(thực tế đã tăng hơn 77. 2% so vối đầu, chiếm 42. 5% TSNH), giảm các khoản phải thu của khách hàng(thực tế đã tăng hơn 137. 94% so với đầu kì, chiếm gần 51. 5%TSNH) Bảng tính chi thiết Bảng vốn lưư động thường xuyên Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm TSDH 22. 522. 708. 786 22. 767. 529. 736 Vốn chủ sở hữu 22. 229. 259. 609 60. 555. 660. 004 Nợ dài hạn 5. 808. 597. 139 436. 077. 236 VLĐ thường xuyên 5. 515. 147. 962 38. 224. 207. 504 Bảng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Khoản phảI thu 36. 214. 036. 272 86. 168. 796. 972 Hàng tồn kho 40. 300. 831. 657 71. 413. 614. 836 Nợ ngắn hạn 88. 122. 816. 784 129. 077. 106. 523 Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên -11. 607. 948. 855 28. 505. 305. 385 3. Phân tích biến động và cơ câu phân bổ vốn Bao gồm 2 việc Xem xét sự biến động của tổng tài sản và từng loại tài sản Xem xét cơ cấu phân bổ nguồn vốn thông qua tỉ trọng của từng tài s n trong tổng tài sản, so sánh đầu năm và cuối năm Tổng tài sản của doanh nghiệp tăng lên 73. 908. 170. 231 tương ứng với tỷ lệ tăng là 63. 63%. Điều đó cho thấy quy mô về vốn của doanh nghiệp tăng lên, qui mô sản xuất kinh doanh được mở rộng Xem xét riêng từng loại tài sản TSDH biến động tăng một lượng rất nhở, cụ thê TSCĐ giảm, các khoản ĐTTC dài hạn tăng một lượng lớn hơn rất nhỏ. Tỉ trọng TSDH trong tổng TS đầu kì là 19. 38%, cuối kì là 11. 98% tức là giảm 7. 4%. Nghĩa là doanh nghiệp không quan tâm đầu tư vào TSCĐ để tăng năng lực sản xuất. TSNH Biến động tăng một lượng lớn gần 80% so với đầu kì là ngyên nhân chính của gia tăng tổng tài sản. Tỉ trọng TSNH trong tổng TS đâu ki là 80. 62% cuối kì là 88. 02%, tăng 7. 4%. Cụ thể như sau Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 61. 53% so với đầu kì Hàng tồn kho tăng 77. 2% chủ yếu thuộc về tăng chi phí sản suất kinh doanh dở dang Các khoản ph I thu tăng 137. 94% Tài sản ngắn hạn khác tăng gần 30% Điều này cho thấy doanh nghiệp đang có vấn đề trong quản lý tiền vàkhâuàphân phối tiêu thụ sản phẩm, bị doanh nghiệp khác chiếm dụngvốn. Doanh nghiệp cấn xây dựng chính sách quản lý việc cung cấp s sản phẩm, chính sách thanh toán hợp lý hơn. 4. Phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 4. 1. Đánh giá chung kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Tổng lợi nhuận sau thuế tăng lên 2. 668. 242. 050 với tỷ lệ tăng là 82. 77%, cho thấy kết qu kinh doanh của công ty hơn hẳn so với năm trước. Cho thấy sự có gắng của công ty trong tìm kiếm lợi nhuận. Kết qủa cụ thể như sau: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 3. 774. 022. 590 tưong ứng tỷ lệ là 90. 63% Lợi nhuận khác giảm 126. 464. 177 tương ứng tỷ lệ 64. 4% Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 49. 077. 611. 110 tương úng với 30. 74%, không có ác khoản giảm trừ doanh thu. Cho thấy chất lượng hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp khá tốt. Giá vốn hàng bán tăng cùng khối lượng doanh thu là 43. 710. 974. 500 tương ứng với tỷ lệ tăng là 29. 29%. Doanh thu hoạt động tài chính tăng 160. 399. 890 tương ứng với mức tỷ lệ là 38. 98% Trong đó chi phí hoạt động giảm 1. 334. 159. 676 tương ứng tỷ lệ giảm là 72. 92%. Chứng tỏ doanh nghiệp có chú trọng đầu tư tài chính, và sử dụng nguồn vốn vay với chi phí nhỏ hơn. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 3. 087. 173. 549 tương ứng với 63. 38% 4. 2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí và các chỉ tiêu phản ánh kết qủa kinh doanh nghiệp 4. 2. 1. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí a. Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần Tỷ suất giá vốn hàng bán=Giá vốn hàng bán/Doanh thu thuần Cho biết cứ 100Đ doanh thu thuần , doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán. Đầu kì: 93. 45% Cuối kì: 92. 43% Ta thấy chỉ số này giảm đi trong năm 2007, chứng tỏ doanh nghiệp quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán tốt lên. b. Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần Tỷ suất chi phí bán hàng=Chi phí bán hàng/Doanh thu thuần Doanh nghiệp không có chi phí bán hàng c. Tỷ suất chi phí
Tài liệu liên quan