Đề tài Tổng quan về sự biến tính tinh bột

_Tinh bột là một polysaccharide được cấu tạo bởi các gốc monosaccharide liên kết với nhau bằng liên kết -1,6 glucoside hoặc -1,4 glucoside. _Tinh bột bao gồm hai dạng phân tử là amylose và amylopectin. Amylose chiếm 20-30% trong tinh bột tự nhiên, dạng mạch thẳng, có khả năng tạo gel, amylopectin dạng mạch phân nhánh, không có khả năng tạo gel.

doc33 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 3970 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổng quan về sự biến tính tinh bột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.Sơ lược về tinh bột: _Tinh bột là một polysaccharide được cấu tạo bởi các gốc monosaccharide liên kết với nhau bằng liên kết α-1,6 glucoside hoặc α-1,4 glucoside. Cấu tạo phân tử tinh bột _Tinh bột bao gồm hai dạng phân tử là amylose và amylopectin. Amylose chiếm 20-30% trong tinh bột tự nhiên, dạng mạch thẳng, có khả năng tạo gel, amylopectin dạng mạch phân nhánh, không có khả năng tạo gel. Công thức cấu tạo: Amylose Amylopectin Thành phần của tinh bột Khoai tây Khoai mì Lúa mì Bột bắp Hơi ẩm% 19 13 13 Cacbon,% 0.4 0.2 0.2 Protein, % 0.06 0.1 0.4 Lipid,% 0.05 0.1 0.8 Phosphorous% 0.08 0.01 0.06 Amylose,% 21 17 28 Ảnh tinh thể B.Định nghĩa,mục đích biến tính tinh bột và ứng dụng của tinh bột biến tính : I. Định nghĩa: _ Biến tính tinh bột là quá trình làm thay đổi cấu trúc phân tử của tinh bột, tạo ra các phân tử polysaccharide có mạch ngắn hơn hay gắn các chất,các nhóm khác vào phân tử tinh bột … dưới tác dụng của các tác nhân như nhiệt độ, acid, enzym, các chất oxy hoá … dẫn đến làm thay đổi cấu trúc vật lý, hoá học của tinh bột. II. Mục đích của biến tính tinh bột: _ Thay dổi cấu trúc của tinh bột nhằm đáp ứng một nhu cầu nào đó. _ Tăng giá trị sử dụng của tinh bột. _ Tạo nhiều sản phẩm đa dạng từ tinh bột. III.Ứng dụng của biến tính tinh bột: _Tinh bột biến tính dùng trong công nghiệp thực phẩm là: chất độn trong nước sốt,đồ hộp, đồ uống, bánh kẹo, sữa bột; dùng trong sản xuất thú y, công nghiệp dệt, công nghiệp giấy. Ví dụ: + Thành phần kẹo bibica là tinh bột biến tính. _ Tinh bột biến tính dạng keo được dùng để sản xuất các sản phẩm cần chất dính như tem, hình hoặc thẻ dán có lớp keo phía sau ,nhãn vở, bao thư … _ Việc tạo gel có thể sản xuất ra các sản phẩm có cấu trúc mềm ,mượt. Dạng mượt dùng để nấu súp và nước xốt,dạng mềm dùng để làm bánh táo hoặc pizza. C. Phương pháp biến tính tinh bột: Có 3 phương pháp biến tính tinh bột: Phương pháp vật ly.ù Phương pháp hoá học. Phương pháp thuỷ phân tinh bột. I.Phương pháp vật lý : 1.Sự hồ hóa tinh bột: -Tinh bột bắt đầu biến tính tạo gel ở nhiệt độ 60-70oC và tuỳ thuộc vào từng loại tinh bột mà có biến tính ở nhiệt độ khác nhau . Tuỳ loại tinh bột khác nhau có cấu trúc và số lượng hạt khác nhau dẫn đến khả năng hấp thụ nước khác nhau. Khi tinh bột được xử lý bằng nhiệt và ẩm đồng thời thì sẽ xảy ra hiện tượng hồ hoá,các hạt tinh bột sẽ trương nở lên do hấp phụ nước vào các nhóm hydroxyl phân cực.Các hạt tinh bột lớn nhất sẽ trương nở trước hết do cấu trúc kém bền nhất. Khi đó độ nhớt của huyền phù tinh bột tăng mạnh vì các hạt tinh bột trương nở kết dính vào nhau.Tiếp tục xử lý sẽ gây vỡ hạt tinh bột, thuỷ phân từng phần các phân tử cấu thành tinh bột,làm giảm độ nhớt của dung dịch.Khi dung dịch rất đậm đặc thì tinh bột hình thành gel,độ nhớt tăng lên,đôi khi tạo kết tủa.Thời gian tạo gel khác nhau tuỳ theo thời gian tác dụng nhiệt khác nhau làm cho tất cả các hạt tinh bột trương nở hoàn toàn. Loại tinh bột Nhiệt độ hồ hoá(oC) Bắp nếp 62 - 72 Bắp nếp (Hạt tinh bột lớn hơn) 63 - 72 Lúa mì 52 - 63 Khoai mì 59 - 70 Khoai tây 56 - 66 Bắp giàu amylose 110 - 120 Nhiệt độ hồ hoá của một số loại tinh bột Những biến đổi của tinh bột trong quá trình tạo gel: Tinh bột thô chưa được hấp thụ hơi ẩm không thể tạo gel.Vậy sự tạo gel ở tinh bột là sự biến tính của tinh bột trong môi trường ẩm dưới ảnh hưởng của nhiệt độ. Nếu chỉ gia nhiệt tinh bột thô thì xảy ra quá trình dextrin hoá tinh bột, điều này ảnh hưởng tới độ nhớt cũng như độ bền gel, làm độ nhớt và độ bền giảm. Nếu chỉ cho quá trình xảy ra trong độ ẩm giới hạn (ít hơn mức tối đa) thì quá trình xảy ra không hoàn toàn. Điều này thường xảy ra trong lúc nướng bánh. Bắt đầu đun dung dịch tinh bột bắp 5% thì tinh bột bắp biến tính nhẹ,nước được hấp phụ nhẹ trên bề mặt hạt tinh bột. Thậm chí ngay cả khi ở nhiệt độ phòng thì sự hấp phụ nước cũng đã xảy ra. (27oC) Khi đun dung dịch tinh bột bắp 5% tới 40oC thì nước được hấp phụ nhiều hơn trên bề mặt hạt tinh bột, các liên kết hidro giữa mạch polymer tinh bột yếu dần. Vài loại hạt tinh bột có thể hấp thụ nước. Đun tới 50oC ,các liên kết hydro yếu đến mức đã có thể cho nước đi vào bên trong hạt. Tiếp tục đun dung dịch tới 60-65oC thì hạt tinh bột bắp bắt đầu được hấp thụ nước, liên kết hydro càng yếu hơn nữa. Vài dạng phân tử amylose có thể hoạt động tự do, tách khỏi bề mặt hạt làm cho càng nhiều nước được hấp thụ và càng nhiều phân tử amylose tách ra hoạt động tự do trong dung dịch keo phân tán bên ngoài hạt. Những phân tử amylose dài có các dạng keo đặc trưng. Vào khoảng giữa 60-70oC, sự biến đổi diễn ra một cách rõ ràng hơn dưới tác dụng của các tác nhân như gia nhiệt, tính chất của tinh bột … Đến 70-90oC, hạt tinh bột đã trương nở cực đại, chuẩn bị cho việc tạo gel. Tới 90oC thì cấu trúc hạt vỡ ra, không còn liên kết hydro giữa các mạch polymer tinh bột. Sau khi hạt tinh bột bị phá huỷ, hình thành sự tái liên kết giữa các mạch polymer và tạo thành dạng gel.Đây là dạng gel của amylose ,các phân tử liên kết với nhau bằng các liên kết ngang và liên kết với nhánh của phân tử amylopectin. Nếu quá trình tạo gel xảy ra chính xác,đúng loại tinh bột thì ta thu được loại gel có cấu trúc dài, bền ,có hình dạng xác định. Đó là cấu trúc bậc ba bao gồm các sợi amylose ngang dọc liên kết với nhau theo chiều cao, rộng, dài tại các nút mạng gel. 2.Sự thoái hóa: _ Khi cất giữ hồ tinh bột trong thời gian lâu thì các sợi tinh bột sẽ tiến gần đến nhau tạo liên kết Hydro nội phân tử, giảm liên kết với nước và tách nước, hiện tượng hồ tinh bột bị ứa nước gọi là hiện tượng thối hĩa. Thơng thường hàm lượng amylose càng cao thì sự thối hĩa càng lớn. Hình bên dưới minh họa cho thấy sự thay đổi độ nhớt của nhiều loại tinh bột khác nhau trong quá trình tạo gel. Biểu đồ thay đổi độ nhớt của tinh bột trong quá trình hồ hĩa _ Hiện tượng tạo gel cĩ thể được tạo ra bởi các tác động cơ học bằng cách tách rời phân tử tinh bột trong hạt tinh bột, cho phép nước được hấp thụ vào trong hạt. Quá trình tạo gel cũng cĩ thể xảy ra bằng cách cộng hợp kiềm như hydroxide hay hypochloride. Kiềm bắt đầu quá trình oxi hĩa phân tử tinh bột thơng qua việc phá vỡ cấu tạo các hạt tinh bột cho phép quá trình hấp thụ nước xảy ra. _ Mỗi lần được làm nguội đến nhiệt độ mơi trường xung quanh, tinh bột tạo thành hoặc là dạng gel rắn chắc hoặc là dạng hồ lỏng. Khuynh hướng thối hĩa tăng lên lập tức tương ứng với thành phần amylose. Thơng thường bột mì với 25% amylose sẽ thối hĩa, trái lại bắp khơng cĩ amylose tạo ra một dạng gel sợi dài và sẽ khơng bị thối hĩa. Suốt quá trình thối hĩa phân tử tinh bột bắt đầu kết hợp lại tạo thành liên kết Hydro và cĩ khuynh hướng siết chặt lại hay giải phĩng nước. Quá trình giải phĩng nước này gọi là sự syneresis. _ Bên dưới là bảng của Penford về tinh bột chưa được biến tính. TINH BỘT CỦA PENFORD Tinh bột lúa mì Tinh bột bắp thường Tinh bột bắp nếp Tinh bột khoai tây giàu amylose Tinh bột khoai mì _ Những tinh bột cĩ hàm lượng amylose tương đối cao rất dễ bị thối hĩa. Quá trình thối hĩa tạo ra syneresis, là một vấn đề quan trọng trong sản xuất những thực phẩm cĩ thời hạn sử dụng lâu dài bởi vì trong thời gian bảo quản cĩ sự phát triển của các vi sinh vật và cĩ thể gây ngộ độc thực phẩm. _ Những phương pháp giảm sự thối hĩa tinh bột: + Sử dụng tinh bột chứa ít amylose. Bắp nếp là dạng thường gặp nhất vì nĩ chứa 100% là amylopectin. + Tuy nhiên các phân tử amylopectin bình thường khi bị hồ hĩa sẽ tạo thành các sợi dài tạo ra cảm giác khơng ngon miệng. Hơn nữa, hầu hết hồ tinh bột đều cĩ nhược điểm là dễ bị thối hĩa dưới tác dụng cơ học hay dưới tác dụng của các chất hĩa học như acid. Do đĩ để khắc phục những nhược điểm trên các tinh bột giàu amylopectin sẽ được biến tính hĩa học tạo ra các liên kết ngang giữa các phân tử amylopectin. Quá trình này tạo ra một dạng tinh bột biến tính khơng bị thối hĩa bền dưới tác động của cơ học và các tác nhân hĩa học. _ Ở nhiệt độ thường thì tinh bột cĩ liên kết ngang khơng bị thối hĩa tuy nhiên nĩ dễ bị thối hĩa nếu hồ tinh bột bị hạ nhiệt độ xuống quá thấp, dưới điểm đơng đặc của nước. Thối hĩa gây nên bởi đơng đặc cĩ thể được khắc phục bằng cách biến tính hĩa học lần thứ 2 để tăng số liên kết ngang. Quá trình biến tính lần thứ 2 bao gồm sự thay thế nhĩm –OH cho một mạch H-C ngắn bên trong phân tử tinh bột. _ Quá trình thối hĩa tinh bột có liên kết ngang bằng phương pháp đơng đặc cĩ thể ngăn chặn được bằng cách thay thế những nhĩm –OH trên chuỗi polymer tinh bột bằng các nhĩm hĩa học để tạo thành liên kết Hydro giữa các phân tử tinh bột gần nhau. Sự thay thế này tạo ra một loại tinh bột biến tính hai lần nhờ đĩ khả năng bị thối hĩa giảm đáng kể. 3.Biến tính bằng hồ hĩa sơ bộ: _ Tinh bột ban đầu được hồ hoá trong một lượng thừa nước, sau đó sấy khô. Dưới tác dụng của nhiệt ẩm sẽ làm đứt các liên kết giữa các phân tử, làm phá huỷ cấu trúc phân tử hạt tinh bột khi bị hồ hoá, cũng như sẽ tái liên hợp một phần nào đó các phân tử khi sấy sau này. _ Tính chất của tinh bột hồ hoá sơ bộ: + Trương nở nhanh trong nước. + Biến đổi chậm các tính chất khi bảo quản. + Bền khi ở nhiệt độ thấp. + Có độ nhớt cao, khả năng giữ nước, giữ khí tốt. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tinh bột biến tính tiền hồ hoá: Nguyên liệu (tinh bột) -> Hoà trộn dịch tinh bột + nước sạch -> Hồ hóa, sấy khô tinh bột (thu hồi hơi nước ngưng tụ) -> Nghiền mịn -> Sản phẩm tinh bột biến tính tiền hồ hóa. 4.Dextrin hóa bằng nhiệt _ Khi đốt nóng tinh bột khô thì xảy ra hiện tượng dextrin hóa. Hơi nóng khử mạch polymer và những mắc xích ngắn của tinh bột tạo thành những phân tử nhẹ hơn tinh bột, có cấu trúc giống tinh bột nhưng khác nhau về số lượng mắc xích (ngắn hơn), làm cho hạt tinh bột không còn hoàn chỉnh như trước. Hiện tượng này làm cho hồ tinh bột chứa quá nhiều nước vì dextrin liên kết với nước kém, dễ tan trong nước, làm cho cấu trúc gel kém bền, giảm độ nhớt của sản phẩm. Công thức cấu tạo của Dextrin vòng _Maltodextrin là một dạng của dextrin vòng được tạo ra từ nhiều loại tinh bột như bắp, lúa mì…được dùng như gia vị. Maltodextrin có thể gây nhức đầu với người dị ứng với mononatri glutamate(MSG) hay là mì chính. Trong quá trình Dextrin hoá thường xảy ra hai phản ứng: + Phản ứng phân giải tinh bột thành sản phẩm có khối lượng phân tử thấp. + Phản ứng tái trùng hợp các sản phẩm vừa tạo thành ở trên, chủ yếu bằng liên kết 1,6-glucoside, khi đó cấu trúc phân tử có độ phân nhánh cao. Ở giai đoạn đầu, phản ứng thuận yếu, vì độ nhớt của tinh bột lúc này bị giảm khá mạnh. Khi nhiệt độ tăng cao thì xảy ra phản ứng tái trùng hợp trở thành phản ứng chính. Ngoài ra ở nhiệt độ cao còn xảy ra phản ứng chuyển glucoside: các liên kết 1,4-glucoside trong amylose lúc này sẽ chuyển thành liên kết 1,6-glucoside bền hơn. 5.Trộn với chất rắn trơ: _ Tinh bột có ái lực lớn đối với nước nên khi hòa tan trực tiếp vào trong nước thì tinh bột sẽ bị vón cục. Do đó để tinh bột hòa tan tốt, đầu tiên trộn tinh bột với chất rắn trơ, các chất không phải ion như saccarose. Trộn lẫn đồng đều với các chất này sẽ làm cho hạt tinh bột cách đều nhau về vật ly,ù cho phép chúng hydrat hoá một cách độc lập và không liên kết lại thành cục. II. Phương pháp hóa học: _ Cĩ nhiều loại biến tính hĩa học gây ra cho tinh bột để tạo ra nhiều đặc điểm về chức năng. Hầu hết quá trình biến tính đều diễn ra trong bình nơi cĩ những chất phản ứng cần thiết, nhiệt độ, áp suất cần thiết cho tinh bột. Khi các sản phẩm như mong muốn được tạo thành, phản ứng bị tạm dừng bởi sự cộng hợp các chất phản ứng khác. Phức hệ tinh bột biến tính được tinh chế để loại đi muối,chất cặn...và cuối cùng được cơ cạn khoảng 12% và được đem đi đĩng gĩi. _ Tinh bột được biến tính để thay đổi tính chất của tinh bột. Tinh bột ở dạng hột khơng tan trong nước mà sẽ phình lên khi nhào trộn với nước và cĩ thể được nung nĩng để tạo ra hồ. Hồ tinh bột khơng vững vàng khi bị tác động bởi các yếu tố như cắt, acid hay ướp lạnh. Dưới những tác động này, sự thốt hơi nước sẽ xảy ra dẫn đến thối hĩa và làm giảm giá trị của tinh bột. Nước được giải phĩng sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình chế biến thực phẩm vốn rất nhạy cảm đối với vi sinh vật. Tuy nhiên tính chất của tinh bột chưa biến tính cĩ thể được thay thế bởi biến tính hĩa học. Biến tính hĩa học bắt đầu từ việc tách rời riêng rẽ phân tử tinh bột bằng nhiệt độ, cơ học hay trộn với các chất hĩa học bền vững khác với sự cĩ mặt của nước, phổ biến nhất là nhiệt độ. _ Dưới tác động của tác nhân hĩa học thì tinh bột bị thay đổi tính chất. Dựa trên bản chất những biến đổi xảy ra trong phân tử tinh bột, tinh bột biến tính bằng hĩa chất được chia thành 2 loại: tinh bột cắt và tinh bột thay thế. 1. Tinh bột cắt: _ Tính chất: Độ nhớt thấp, mạch của tinh bột bị cắt bởi acid, chất oxy hĩa và các loại muối… làm cho các liên kết glucoside và liên kết khác bị đứt, xuất hiện các liên kết mới trong và giữa các phân tử. _ Ứng dụng: + Tinh bột tan dùng trong thí nghiệm phân tích hĩa học. + Tinh bột biến tính bằng acid giúp tăng độ bền giấy hay tạo cấu trúc gel trong sản xuất bánh kẹo. _ Các dạng của tinh bột cắt: tinh bột oxy hĩa, tinh bột xử lý nhiệt ẩm, tinh bột-pro a)Tinh bột oxy hĩa: Công thức cấu tạo của tinh bột oxy hoá + Tinh bột có thể được oxy hoá bới nhiều tác nhân hoá học nhưng mang tính thương mại nhất là Natri Hypochlorite. Natri Hypochlorite oxy hoá tinh bột tạo sản phẩm thường được gọi tên là tinh bột Clo hoá nhưng thật ra không chính xác vì gốc Clo không có mặt trong công thức phân tử của tinh bột. Cấu tạo thành phần của tinh bột oxy hoá phụ thuộc vào độ pH vào thời điểm mà quá trình oxy hoá xảy ra.Nhóm Aldehyde được tạo thành ở pH thấp trong khi nhóm keto được tạo thành càng nhiều khi pH tăng dần. Tăng pH cao hơn nữa thì nhóm carboxyl hình thành ngày càng nhiều. Nhóm Hydroxyl đầu tiên được chuyển thành carboxyl và nhóm hydroxyl thứ hai chuyển thành carbonyl (keto và aldo) trong khi sự cắt đứt vòng glucopyranose xảy ra ở liên kết giữa C2 và C3. Theo giả thuyết thì có 5 vị trí có thể xảy ra phản ứng oxy hoá trên mạch phân tử amylose. Nhóm hydroxyl đầu tiên ở C6 và hai nhóm hydroxyl ở C2 và C3 xảy ra phản ứng dễ nhất, còn ở vị trí C4 và C1 thì khó xảy ra hơn. Ở một điều kiện đặc biệt thì phản ứng xảy ra ở vị trí C1. Nhưng nếu phân tử có cấu trúc chuỗi dài gồm hàng trăm glucopyranose thì chỉ có một C1 và một C4 nằm ở vị trí cuối nên phản ứng oxy hoá ở vị trí này sẽ ưu tiên so với các vị trí khác trong mạch. + Đối với amylopectin ta cũng có lý luận tương tự nhưng có sự khác biệt là C6 của amylopectin không thể xảy ra phản ứng được vì có liên kết 1-6, do đó chủ yếu xảy ra ở vị trí C2 và C3. Phản ứng kinh tế nhất là phản ứng xảy ra trong môi trường kiềm tại pH khoảng 7-8 tạo thành gốc carboxyl ở C2 hoặc C3 . Tiếp tục oxy hoá thì liên kết vòng nối giữa C2 và C3 đứt ra tạo thành tinh bột dicarboxyl. + Trong giai đoạn này tinh bột vẫn còn đặc nóng và hình thành dạng bột có độ nhớt cao khi hồ hoá.Tiếp tục gia nhiệt với môi trường kiềm hypochlorite thì gây ra sự cắt liên kết α-glucosidic giữa các glucopyranose và điều này làm cho tinh bột bắt đầu sôi nhẹ. Hầu hết các loại tinh bột biến tính do oxy hoá đều sôi nhẹ, chỉ có khoảng 30-40 vị trí có thể gây ra biến tính trong 500 đơn vị glucopyranose, và đối với mỗi loại tinh bột cũng có tác nhân oxy hoá riêng. + Quá trình oxy hóa thường xảy ra ở nhiệt độ dưới độ hồ hoá của tinh bột, hạt tinh bột giữ lại hình dạng bên ngoài và có phản ứng bên trong hạt tạo phức xanh với iod. Sự xuất hiện của nhóm carbonyl và carboxyl làm các mắc xích không thể liên kết với nhau được, do đó hồ tinh bột không có khả năng trở lại dạng ban đầu và chúng có dạng thẳng so với tinh bột chưa biến tính. Độ nhớt tinh bột giảm đi và khả năng chịu nhiệt tăng lên.Tinh bột oxy hoá có nhiều ứng dụng đặc biệt, ví dụ như làm giấy gói kẹo, gỗ dán, film chống nước… + Quy trình sản xuất tinh bột oxy hoá: Nguyên liệu (tinh bột) -> Hoà trộn dịch tinh bột + nước sạch -> Phản ứng oxy hoá + Hoá chất điều chỉnh pH, hoá chất cho phản ứng, hoá chất trung hoà – Ổn định điều kiện phản ứng -> Rửa tinh bột bằng nước sạch -> Làm đặc dịch tinh bột -> Sấy khô -> Nghiền mịn -> Sản phẩm tinh bột biến tính oxy hoá. + Trong công nghệ mới người ta dùng peroxide và kim loại màu làm xúc tác cho phản ứng oxy hóa và đã rất thành công: giảm giá thành, ít tốn hoá chất,đơn giản và đạt hiệu suất cao. b) Tinh bột xử lý nhiệt ẩm: + Hạt tinh bột trương nở trong nước cĩ mặt của các chất hĩa học khác như H3PO4, methylxenlulose… làm phá hủy một phần hay hồn tồn cấu trúc hạt. + Ứng dụng:giữ ẩm cho bánh kẹo, kem… c) Tinh bột-pro: + Nếu quá trình xử lý nhiệt ẩm cĩ độ ẩm rất lớn sẽ tạo ra dạng tinh bột-pro. + Ứng dụng: dùng trong kỹ thuật và cơng nghệ thực phẩm. 2. Tinh bột thay thế: _ Tinh bột thay thế cĩ tính chất thay đổi do liên kết với chất hĩa học hoặc do polymer hĩa với hợp chất cao phân tử. _ Các dạng tinh bột thay thế: + Tinh bột cĩ hai mạch polysaccharide liên kết với nhau bằng những liên kết cầu nối. + Tinh bột liên kết với các chất vơ cơ, hữu cơ. + Tinh bột ester + Tinh bột polymer hĩa a) Tinh bột cĩ hai mạch polysaccharide liên kết với nhau bằng những liên kết cầu nối: + Quá trình tạo liên kết ngang là quá trình tạo ra liên kết ester giữa các nhánh của phân tử amylopectin lớn. Thơng thường hầu hết liên kết ester được tạo thành bằng cách trộn phosphorous oxychloric (POCl3) hay Natri trimetaphosphate với tinh bột đã được trương nở một phần bởi kiềm. Kết quả là amylopectin được giữ lại do các hạt cĩ liên kết phosphate ester được thiết lập giữa các nhánh của phân tử tinh bột. Hợp chất tạo thành được xem như là ester tinh bột hay di-starch phosphate. + Quá trình tạo liên kết ngang thay đổi bản chất quá trình hồ hĩa tinh bột. Quá trình địi hỏi nhiều năng lượng tách rời phân tử tinh bột, như vậy sẽ làm tăng nhiệt độ của quá trình tạo keo. Độ nhớt của tinh bột biến tính cao hơn vì tinh bột giữ lại được cấu trúc phân tử của nĩ và cĩ ít hoặc khơng cĩ sự thối hĩa trong quá trình làm nguội. Sự bền vững của cấu trúc phân tử tinh bột cũng làm tăng khả năng chịu đựng với những tác động cơ học và sự thủy phân bằng acid hay sự cắt phân tử tinh bột. Quan trọng là nĩ cịn làm cho hồ tinh bột đã qua chế biến cĩ kết cấu ngắn , do đĩ khắc phục được cảm giác kh