Di dân nông nghiệp ở Việt Nam

Bắc 54 hay Bắc 75 là ám chỉ đến 2 cuộc di dân từ Bắc vào Nam lớn nhất thế kỷ 20 của dân tộc.  - Bắc 54 là dòng người miền Bắc di cư vào miền Nam năm 1954 theo hiệp đinh Giơ-ne-vơ. Có những người thân pháp di cư vào, có những người bị ép vào và có cả những người công giáo di cư theo lời mị dân của Ngô Đình Diệm. - Bắc 75 là dòng người Bắc di cư vào Nam sau khi thống nhất đất nước 30/4/1975, họ vào Nam theo chính sách của Đảng và Nhà nước, họ vào để tìm miền đất hứa, để thiết lập các khu knh tế mới.

pptx21 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 2952 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Di dân nông nghiệp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Welcome to our class LK45/LK46Đề tài: DI DÂN NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAMMH: Xã hội họcThuyết trình Xã hội học 1Thành viên:Dương Ngọc Thùy Dương 1454060049Phan Trần Ngọc Ánh 1454060012Hoàng Thị Huyền 1454060115Văn Trung Hiếu 1454060099Nguyễn Thị Bích Ngọc 1454060187Lê Thị Thanh Trúc 1454060328Hoàng Đỗ Quỳnh Trang 1454060297Võ Thị Phương Dung 1454060037Nguyễn Thị Kim Thanh 1454060248 Thuyết trình Xã hội học 2Bạn đã từng nghe qua cụm từ “Bắc 54” hay “Bắc 75” ???Thuyết trình Xã hội học 3Thuyết trình Xã hội học 4Bắc 54 hay Bắc 75 là ám chỉ đến 2 cuộc di dân từ Bắc vào Nam lớn nhất thế kỷ 20 của dân tộc.  - Bắc 54 là dòng người miền Bắc di cư vào miền Nam năm 1954 theo hiệp đinh Giơ-ne-vơ. Có những người thân pháp di cư vào, có những người bị ép vào và có cả những người công giáo di cư theo lời mị dân của Ngô Đình Diệm. - Bắc 75 là dòng người Bắc di cư vào Nam sau khi thống nhất đất nước 30/4/1975, họ vào Nam theo chính sách của Đảng và Nhà nước, họ vào để tìm miền đất hứa, để thiết lập các khu knh tế mới.Nội dung:I. Cơ sở lí luận về di dân nông nghiệp:1. Khái niệm:2. Mục đích:3. Các hình thức di dân:Di dân tự nhiên:Di dân có chủ đích:4. Nguyên nhân:II. Thực trạng di dân nông nghiệp:Di dân tự nhiên:Di dân có chủ đích:III. Tác động của di dân nông nghiệp:Tích cực:Tiêu cực:IV. Giải pháp:Thuyết trình Xã hội học 5I. Cơ sở lí luận của di dân nông nghiệp:1. Khái niệm:Di cư có thể hiểu là sự chuyển dịch của con người từ một đơn vị lãnh thổ này đến một đơn vị lãnh thổ khác trong thời gian nhất định kèm theo sự thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn.Nói cách khác, di dân là một thuật ngữ mô tả quá trình di chuyển dân số hoặc quá trình con người rời bỏ hoặc hội nhập, hoặc thiết lập nơi cư trú mới vào một đơn vị hành chính - địa lý trong một thời gian nhất địnhDi dân có thể liên quan đến sự di chuyển của một hay cá nhân, một gia đình, thậm chí cả một cộng đồng.Thuyết trình Xã hội học 62. Mục đích:  Thuyết trình Xã hội học 7Kinh tếChính trị Học tậpGia đình3. Các hình thức di dân: Thuyết trình Xã hội học 8Di dân tự nhiênDi dân có chủ đích4. Nguyên nhân:Thuyết trình Xã hội học 9Tích cựcTiêu cựcII. Thực trạng di dân nông nghiệp:Thuyết trình Xã hội học 10Năm2001200220032004200520062007200820092010(*)Tỷ lệ tăng dân số cơ học (%)0.590.660.680.730.811.081.361.311.431.55Số người16,98519,57020,76822,96426,24535,21846,24044,54048,62052,588Bảng: Tỷ lệ và số lượng người di cư đến Hà Nội qua các nămNguồn: Số liệu thống kê dân số Hà Nội qua các năm.(*) là số dự báoThuyết trình Xã hội học 11So với năm 2010 luồng di cư thành thị - nông thôn đã tăng từ 10,2% lên 13,7% năm 2011Thuyết trình Xã hội học 12Biểu đồ:Thuyết trình Xã hội học 13Thuyết trình Xã hội học 14III. Tác động:1. Tác động của di dân nông nghiệp đến nơi đi:Thuyết trình Xã hội học 15Tích cựcTiêu cựcMột số tệ nạn xã hội:Thuyết trình Xã hội học 16Kẹt xe vào giờ cao điểm cũng là một thực trạng nan giải Thuyết trình Xã hội học 172. Tác động của di dân nông nghiệp đến nơi đến:Thuyết trình Xã hội học 18Tích cựcTiêu cựcIV. Giải pháp:Đưa ra chính sách phát triển bền vững và đồng đều giữa thành thị và nông thônỞ nông thônGiải pháp cụ thể đối với người lao động tự do từ nông thôn lên thành thị (làm thời vụ )Thuyết trình Xã hội học 19- THE END --Thank you for watching- Thuyết trình Xã hội học 20Thuyết trình Xã hội học 21