Địa lý kinh tế - Các khái niệm cơ bản

Các khái niệm cơ bản • Vị trí - Location • Hướng - Direction • Khoảng cách - Distance • Kích thước - Size • Cấp độ/Tỷ lệ - Scale • Địa bàn - Place • Vùng - Region • Không gian - Spatial/Space • Tương tác không gian (Spatial Interaction) • Tiếp cận và kết nối (accessibility and connectivity)

pdf62 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Địa lý kinh tế - Các khái niệm cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÝ KINH TẾ (ECONOMIC GEOGRAPHY) ThS. Hồ Kim Thi Khoa Địa lý – Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM Email: hokimthi@gmail.com Blog: www.thidlkt.wordpress.com CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (Conceptual foundations) Các khái niệm cơ bản • Vị trí - Location • Hướng - Direction • Khoảng cách - Distance • Kích thước - Size • Cấp độ/Tỷ lệ - Scale • Địa bàn - Place • Vùng - Region • Không gian - Spatial/Space • Tương tác không gian (Spatial Interaction) • Tiếp cận và kết nối (accessibility and connectivity) Vị trí - Location Vị trí tuyệt đối (Absolute Location) • Vị trí tương đối (Relative Location) Vị trí - Location Vị trí tuyệt đối (Absolute Location) - Là vị trí duy nhất trên bề mặt trái đất. - Một cách xác định vị trí tuyệt đối phổ biến – tọa độ địa lý: là hệ thống toán học xác định chính xác vị trí trên bề mặt trái đất bằng hệ thống vĩ độ, kinh độ theo vĩ tuyến và kinh tuyến Vị trí pháp lý được mô tả Ví dụ: Địa chỉ nhà, cơ quan : 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q1, TPHCM University of Oxford: University Offices, Wellington Square, Oxford OX1 2JD UK Stanford University: 630 Serra Street, Suite 120, Stanford, CA 94305-6032 723-4291 USA Vị trí - Location Vị trí tuyệt đối (Absolute Location) Vị trí - Location • Vị trí tương đối (Relative Location) - Vị trí nơi chốn có liên hệ với vị của nơi chốn khác - Nó giải thích mối liên kết và mối tương quan với nơi chốn hay vị khác Vd: Việt nam nằm trong vùng Đông Nam Á, thuộc bán đảo Đông Dương, và ngã tư đường hàng hải quốc tế. Hướng - Direction ướng tuyệt đối (Absolute Direction) Được xác định theo các hướng chính Đông, Tây, Nam, Bắc. Vd: mặt trời mọc ở hướng Đông, lặn ở hướng Tây Hướng - Direction • Hướng tương đối (Relative Direction) – VD trái, phải, trước, sau, lên, xuống => dựa trên nhận thức của con người dân về nơi đó. – Phụ thuộc vào văn hóa và mang tính địa phương VD: • ra bắc, vào nam, • Viễn Đông, Viễn Tây Khoảng cách - Distance Khoảng cách tuyệt đối (Absolute Disstance) Là khoảng cách giữa 2 điểm trên bề mặt trái đất được đo các đơn vị đo lường như mile, kilometer, feet, meters... VD: Cần Thơ cách TPHCM 169km Khoảng cách - Distance • Khoảng cách tương đối (Relative Disstance) - Được tính bằng các đơn vị khác mang tính tương đối như giờ, phút, đơn vị tiền tệ, hay khoảng cách tâm lý (thân thiện/ không thân thiện, gần gũi, xa lạ) VD: TPHCM cách Hà Nội trung bình 2h15p bằng đường bay Kích thước - Size Khổng lồ: ≥ 2,5 triệu km2          Lớn: 350.000 ≤ dt < 2,5 triệu km2 Trung bình: 150.000 ≤ dt ≤ 350.000 km2 Nhỏ: 25.000 ≤ dt < 150.000 km2 Rất nhỏ : < 25.000 km2 • Chỉ có 149 quốc gia và vùng lãnh thổ có DT trên 25.000 km2 NAURU 21 km² 15.410 km² 0.5 km² 5.765 km² 716,1km² HÌNH THỂ (SHAPE) Hình đĩa/ngỏ gọn (Compact) Hình Ống (Elongated) Hình Phểu (Proprute-Protruded) Mãnh rời (Fragmented) Bánh nhân (Perforated) Land-locked Enclave - Exclave HÌNH THỂ CÓ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN KINH TẾ CỦA MỘT QUỐC GIA/VÙNG/LÃNH THỔ Hình đĩa/nhỏ gọn (Compact) Hình đĩa nhỏ gọn dễ quản lí nhất trong các dạng lãnh thổ. Thường thủ đô đặt ở trung tâm. Hình Ống (Elongated) Hình Phểu (Proprute-Protruded) Mãnh rời (Fragmented) Bánh nhân (Perforated) Land-locked If you are coastal, you serve the world; if you are landlocked, you serve your neighbors.“ --Paul Collier-- 'Natural Tariff Barrier‘ which protects the country from cheap import? Các nước đang phát triển bị land-locked có chi phí chuyển hàng hoá quốc tế cao hơn đáng kể so với các nước phát triển có vùng ven biển (ở châu Á tỷ lệ Doubly landlocked Enclave Belarus Russia Sankovo-Medvezhye Exclave Land- locked En/Exclave QUI MÔ/ CẤP ĐỘ - SCALE  Quy mô toàn cầu  Quy mô khu vực (ví dụ như Đông Nam Á, Châu Âu)  Quy mô quốc gia (ví dụ như Mỹ, Anh, Pháp, Việt Nam)  Quy mô vùng/kv của quốc gia (ví dụ như Vùng Nam Bộ)  Quy mô địa phương (ví dụ như Cần Thơ, TPHCM)   Nơi sống (ví dụ như nơi làm việc và nhà ở) NƠI Ở VÀ NƠI LÀM VIỆC CỦA CÁ NHÂN ĐỊA BÀN (PLACE) Có vị trí, hướng & khoảng cách so với các ĐB khác ĐB có thể lớn hoặc nhỏ, hình dạng khác nhau  shape & scale là vấn đề quan trọng. ĐB có cả cấu trúc tự nhiên lẫn văn hóa Những đặc tính của ĐB phát triển và thay đổi theo thời gian. Nhiều giá trị Phương Tây có thể xa lạ với nhiều nền văn hóa, xã hội hay quốc gia khác. Vì vậy, cách thức xây dựng các nền kinh tế và thực hiện có thể rất khác nhau ở những nơi khác nhau (ví dụ như ở London và Trinidad&Tobago). Các thuộc tính tự nhiên và nhân văn Thể hiện sự khác biệt với các nơi khác. Thuộc tính tự nhiên: cảnh quan thiên nhiên Thời tiết, đất đai, có hoặc không có nước, khoáng sản Từ đó hình thành hoạt động sống, hoạt động xã hội Thuộc tính nhân văn: cảnh quan nhân văn Con người tác động và làm thay đổi điều kiện tự nhiên. Vd? Các hoạt động của con người để lại trên bề mặt đất, nước, thảm thực vật, thảm động vật VÙNG (REGION) • Có vị trí, có không gian lãnh thổ, có ranh giới, cấu trúc có tính cấp bậc. • Các loại: – Vùng đồng nhất: thể hiện sự đồng nhất về một hay nhiều yếu tố tự nhiên hay nhân văn . VD như vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số – Vùng chức năng: hệ thống không gian thể hiện sự tương tác và kết nối trên cơ sở động và có tổ chức. VD như hành chính, CN, quân sự – Vùng nhận thức: thể hiện những hình ảnh trực quan tác động trực tiếp đến cảm giác và nhận thức về khu vực. Không gian - Space Hình dạng quốc gia (ống, phểu, mảnh rời) Dòng chảy thương mại giữa các quốc gia Các khái niệm về không gian không đồng đều như một điều kiện cần thiết hệ thống TB. TƯƠNG TÁC KHÔNG GIAN (Spatial Interaction) Là sự di chuyển của con người, hàng hóa, ý tưởng, thông tin trong và giữa các vùng nhằm đạt được sự hội nhập có hiệu quả giữa những điểm khác nhau trong hoạt động của con người Tương tác giữa các vùng/khu vực • Tương tác theo nhiều cách • Quá trình và mô hình được mô tả qua 2 khái niệm ‘tiếp cận accessibility’ và ‘kết nối - connectivity’ Tiếp cận - accessibility: liên quan đến vị trí Tương tác giữa các vùng/khu vực Thể hiện khả năng tiếp cận địa lý/khả năng đến gần giữa các vùng/khu vực. Câu hỏi đặt ra: Làm thế nào để khắc phục rào cản không gian để đến được với vùng/khu vực khác? – Trong nội vùng: mạng lưới giao thông nội vùng – Ngoại vùng: đường hàng không (máy bay), đường biển (tàu), đường sắt (xe lửa), v.v.. Tương tác giữa các vùng/khu vực • Kết nối - connectivity: liên quan đến khoảng cách • Rộng hơn khái niệm tiếp cận, là sự kết nối giữa các vùng/khu vực, thể hiện qua 2 hình thức: hữu hình và vô hình – Hữu hình: đường điện thoại, đường giao thông, đường cấp – thoát nước, ... – Vô hình: truyền thanh (radio), truyền hình (TV), BÀI ĐỌC THÊM 1. Thư quảng cáo và GIS: 2. Topophobla: Nơi sợ hãi 3. Khoảng cách phân rã (Distance Decay) 1. Thư quảng cáo và GIS Thư quảng cáo và GIS 2. Topophobia: NƠI SỢ HÃI ĐỊA LÝ HÀNH VI ơi yêu thích/ nơi sợ hãi/ nguy hiểm Nỗi sợ hãi không hợp lý dựa trên định kiến chủng tộc, tin đồn, hoặc thông tin không chính xác. ơi bị tấn công tình dục ở trường học Trẻ em thích vui chơi ở nơi cha mẹ cho rằng nguy hiểm. SARS phổ biến trên khắp châu Á, nhiều người ở Bắc Mỹ ngừng đi đến nhà hàng và các cơ sở KD của người Hoa . => kinh tế, chính trị?
Tài liệu liên quan