Dịch vụ công ở Việt Nam – thành tựu và định hướng

1. Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ công 1.1. Quan niệm về dịch vụ công 1.2 Phạm vi và các loại dịch vụ công 1.3 Các đặc điểm chính của dịch vụ công 2. Đổi mới cơ chế cung ứng dịch vụ công 2.1. Sự cần thiết 2.2. Sự chuyển biến trong cơ chế cung ứng dịch vụ công

ppt68 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dịch vụ công ở Việt Nam – thành tựu và định hướng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DỊCH VỤ CÔNG Ở VIỆT NAM – THÀNH TỰU VÀ ĐỊNH HƯỚNG I. NHỮNG TIẾN TRIỂN TRÊN THẾ GIỚI VỀ DỊCH VỤ CÔNG VÀ CƠ CHẾ CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG1. Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ công1.1. Quan niệm về dịch vụ công1.2 Phạm vi và các loại dịch vụ công 1.3 Các đặc điểm chính của dịch vụ công 2. Đổi mới cơ chế cung ứng dịch vụ công2.1. Sự cần thiết2.2. Sự chuyển biến trong cơ chế cung ứng dịch vụ công1. Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ công 1.1. Quan niệm về dịch vụ côngDịch vụ công: “ pubic servie ” có xuất xứ từ phạm trù “ hàng hóa công cộng ”. Hàng hóa công cộng có 3 đặc tính:- Khó có thể loại trừ ai ra khỏi việc sử dụng nó. - Việc tiêu dùng của người này không làm giảm lượng tiêu dùng của người khác.- Khi một ai đó không muốn tiêu dùng thì hàng hóa công cộng vẫn tồn tại. *Ta thấy: hàng hóa công cộng thuần túy là hàng hóa thỏa mãn cả 3 đặc tính trên và những hàng hóa nào không thõa mãn được cả 3 đặc tính trên được gọi là hàng hóa công cộng không thuần túy. 1. Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ công Quan niệm về dịch vụ công:- Từ giác độ chủ thể quản lý nhà nước: dịch vụ công là hoạt động của cơ quan nhà nước trong việc thực thi chức năng quản lý hành chánh nhà nước và đảm bảo cung ứng các hàng hóa công cộng phục vụ chung, thiết yếu của xã hội.- Xét theo đối tượng được hưởng hàng hóa công cộng: dịch vụ công là hoạt đông cung ứng hàng hóa công vì lợi ích thiết yếu của xã hội và cộng đồng, do nhà nước hoặc tư nhân đảm nhiệm. - Ở nước ta, “ dịch vụ công ”: được sử dụng nhằm nhấn mạnh vai trò chủ thể của nhà nước trong việc cung cấp các dịch vụ cho công đồng. 1. Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ công Khái niệm dịch vụ công:Từ những tính chất trên đây,dịch vụ công có thể được hiểu là những hoạt động phuc vụ cho nhu cầu thiết yếu của xã hội, vì lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội,do nhà nước trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền cho khu vực tư nhân thực hiện nhằm đảm bảo trực tự và công bằng xã hội.1. Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ công 1.2 Phạm vi và các loại dịch vụ công a/. Phạm vi dịch vụ công phụ thuộc các yếu tố:- Thể chế của từng nước.- Mức sống của người dân tương ứng với trình độ phát triển kinh tế trong từng thời kỳ. * 1. Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ công b/. Các loại dịch vụ công: (1) Dịch vụ hành chính công (2) Dịch vụ sự nghiệp công(3) Dịch vụ công ích 1. Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ công 1. Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ công1.3 Các đặc điểm chính của dịch vụ công - Dịch vụ công có tính chất xã hội, với mục tiêu chính là phục vụ lợi ích cộng đồng, bảo đảm công bằng và ổn định xã hội. Do vậy, yếu tố kinh tế, lợi nhuận không phải là điều kiện tiên quyết chi phối hoạt động dịch vụ công.- Dịch vụ công phục vụ yêu cầu của tất cả công dân, không phân biệt giai cấp, địa vị xã hội và mang tính quần chúng rộng rãi. 1. Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ công - Dịch vụ công cung ứng loại “ hàng hóa ” không phải bình thường mà là hàng hóa đặc biệt do nhà nước cung ứng hoặc ủy nhiệm cho tổ chức, cá nhân thực hiện. - Việc trao đổi dịch vụ công không thông qua quan hệ thị trường đầy đủ. Có những dịch vụ công khi sử dụng không phải trả tiền, có những loại phải trả một phần hoặc toàn bộ chi phí.2. Đổi mới cơ chế cung ứng dịch vụ công 2.1. Sự cần thiết phải đổi mới.- Thành tựu khoa học công nghệ.- Sự thay đổi mức sống của người dân.- Sự kém hiệu quả của khu vực công trong cung ứng dịch vụ công so với tư nhân *2. Đổi mới cơ chế cung ứng dịch vụ công 2.2. Sự chuyển biến trong cơ chế cung ứng dịch vụ công.- Chuyển giao dịch vụ công cho khu vực tư nhân * + Cạnh tranh giữa các nhà cung ứng dịch vụ công với nhau  giảm bớt chi phí và cải tiến chất lượng dịch vụ + Huy động được tiềm lực của tất cả các lực lượng xã hội  tiết kiệm một tỷ lệ lớn ngân sách nhà nước2. Đổi mới cơ chế cung ứng dịch vụ công Cải thiện cung ứng dịch vụ công ở chính khu vực nhà nước- Là yếu tố quyết định chất lượng phục vụ- Tạo môi trường cạnh tranh giữa các đơn vị trong khu vực Nhà nước II. THỰC TRẠNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG Ở NƯỚC TA TRƯỚC KHI CÓ CHỦ TRƯƠNG XÃ HỘI CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG 1. Một số thành tựu trong cung ứng dịch vụ công2. Một số bất cập trong cung ứng dịch vụ công3. Một số bất cập về cung ứng dịch vụ trong lịnh vực y tế và giáo dục1. Một số thành tựu trong cung ứng dịch vụ công - Nhà nước cũng đóng vai trò nòng cốt trong việc cung ứng các dịch vụ.- Mọi người dân đều có cơ hội gần như nhau trong việc hưởng thụ các dịch vụ công do Nhà nước cung ứng. - Chỉ số phát triển con người (HDI) cao hơn trình độ phát triển. Theo UNDP, HDI của VN xếp thứ 112 ( GDP xếp thứ 124 )- Các chỉ tiêu về giáo dục, y tế,2. Một số bất cập trong cung ứng dịch vụ công 2.1. Thiếu hụt ngân sách trong cung ứng dịch vụ công 2.2. Phương thức tổ chức cung ứng dịch vụ công chưa hợp lý, khoa học 2.3. Bộ máy hành chính nhà nước còn nhiều bất cập 2.4. Hiệu quả cung ứng dịch vụ công thấp 3. Một số bất cập về cung ứng dịch cụ công trong lĩnh vực y tế và giáo dục 3.1. Trong lĩnh vực y tế- Kinh phí chưa đảm bảo nhu cầu chi, không công bằng- Các hiện tượng tiêu cực - Tình trạng quá tải.- Thiếu công bằng trong khám và chửa bệnh giữa các đối tương có thu nhập khác nhau3. Một số bất cập về cung ứng dịch cụ công trong lĩnh vực y tế và giáo dục3.2. Trong lĩnh vực giáo dục - Chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới- Mất cân đối giữa giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và giáo dục phổ thông- Đội ngũ giáo viên còn thiếu, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục- Giáo dục vùng sâu, vùng xa còn gặp nhiều khó khăn- Tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan đã và đang gây ra nhiều hậu quả tiêu cực- Việc chạy theo bằng cấp, mua điểm, sự tha hóa về đạo đức của một số giáo viên III. CHỦ TRƯƠNG ĐỔI MỚI CƠ CHẾ CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG 1. Sự cần thiết thực hiện xã hội hóa2. Chủ trương xã hội hóa cung ứng dịch vụ công3. Quan điểm về xã hội hóa4. Những nhận thức sai về cơ chế xã hội hóa cung ứng dịch vụ công 1. Sự cần thiết thực hiện xã hội hóa - Mâu thuẫn giữa khoản kinh phí bao cấp quá lớn về dịch vụ công với ngân sách nhà nước còn hạn hẹp- Mâu thuẫn giữa khối lượng dịch vụ công được Nhà nước cung ứng và năng lực thực thi của bộ máy nhà nước. - Mâu thuẫn giữa dân số tăng nhanh và khả năng cung ứng dịch vụ công có hạn của Nhà nước- Tiến bộ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực dịch vụ,- Do tính chất cạnh tranh của cơ chế thị trường- Xu hướng phi tập trung hóa các hoạt động của Nhà nước 2. Chủ trương xã hội hóa cung ứng dịch vụ công Chủ trương xã hội hóa dịch vụ công ở nước ta bắt nguồn từ nửa cuối những năm 90 của thế kỷ trước. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1996), Đảng ta khẳng định: “Thực hiện phương châm xã hội hóa các hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục thể thao, y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình, giáo dục và các mặt trận xã hội khác, hướng vào nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất, tinh thần và thể lực của nhân dân” 2. Chủ trương xã hội hóa cung ứng dịch vụ công - Nghị quyết số 90/CP ngày 21/8/1997 của Chính phủ về phương hướng và chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa.- Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội đối với các hoạt động trong lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa và thể thao - Nghị định 31/2005/NĐ-CP ngày 11/3/2005 của Chính phủ về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích- Nghị quyết số 05/2005/ NQ –CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao 3. Quan điểm về xã hội hóa- Quá trình vận động và tổ chức để nhân dân và toàn xã hội tham gia, hình thành cộng đồng trách nhiệm của các tổ chức Đảng, Nhà nước, đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội và các tầng lớp nhân dân.- Quá trình đa dạng hóa các hình thức hoạt động, mở ra cơ hội để mọi người chủ động và bình đẳng tham gia.- Quá trình đa dạng hóa các nguồn đầu tư để thu hút, khai thác mọi tiềm năng trong xã hội.3. Quan điểm về xã hội hóaNhư vậy, cơ chế mới bao hàm ‎hai nội dung quan trọng:1/. Đổi mới hoạt động của các cơ quan nhà nước (các cơ sở công lập) trong việc cung ứng dịch vụ công2/. Huy động các chủ thể ngoài nhà nước (các cơ sở ngoài công lập) tham gia cung ứng dịch vụ công. Gắn liền với hai nội dung trên là yêu cầu tăng cường vai trò chủ đạo của Nhà nước và phát huy vai trò của nhân dân trong việc tham gia xây dựng và giám sát các cơ sở cung ứng dịch vụ công.3. Quan điểm về xã hội hóaNội dung cụ thể của cơ chế xã hội được thể hiện ở những điểm chính sau đây:- Thứ nhất, chuyển đổi các cơ sở công lập cung ứng dịch vụ công đang hoạt động theo cơ chế sự nghiệp mang nặng tính hành chính bao cấp sang cơ chế tự chủ cung ứng dịch vụ công không bao cấp tràn lan và không nhằm lợi nhuận. - Thứ hai, chuyển các cơ sở công lập cung ứng dịch vụ công sang hình thức dân lập, tư nhân hoặc chuyển sang doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế phi lợi nhuận hoặc cơ chế lợi nhuận. - Thứ ba, khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ công ngoài công lập với các loại hình dân lập, tư nhân và doanh nghiệp.1/ . Coi xã hội hóa là tư nhân hóa: - Xã hội hóa nhưng vẫn nhấn mạnh trách nhiệm và sự chỉ đạo, điều hành của nhà nước đối với việc cug ứng các dich vụ công.- Nhà nước luôn khuyến khích hoạt động theo cơ chế phi lợi nhuận ( được hiểu là lợi nhuận thu được không chia hết cho các cá nhân mà chủ yếu dung để đầu tư phát triền, thực hiện các chính sách xã hội, trợ giúp người nghèo )  hoạt động theo cơ chế hoàn toàn thương mại hóa là hạn chế.- Vẫn còn một bộ phận không nhỏ các cơ sở công lập không chuyển đổi sở hữu mà chỉ chuyển đổi cơ chế hoạt động.Trên thực tế, trong những năm qua, chính nhận thức sai trên đã gây ra những hệ quả tiêu cực trong một số lĩnh vực như giáo dục, y tế, văn hóa. Không ít nơi đã xảy ra hiện tượng thương mại tràn lan và không lành mạnh trong các lĩnh vực này.4. Những nhận thức sai về cơ chế xả hội hóa dịch vụ công4. Những nhận thức sai về cơ chế xả hội hóa dịch vụ công2/. Coi xã hội hóa là chỉ là đóng góp tiền của, vật chất của nhân dân trong điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp- Nghị quyết 90/CP (1997) đã khẳng định: “xã hội hóa là mở rộng các nguồn đầu tư, khai thác các tiềm năng về nhân lực, vật lực và tài lực tring xã hội”  Như vậy, các nguồn lực đóng góp của nhân dân bao gồm cả nhân lực (trí tuệ, tinh thần và thể chất), vật lực và tài lực, chứ không chỉ riêng của và vật chất. - Trong điều kiện ngân sách nhà nước dồi dào, thì vẫn phải thực hiện xã hội hóa. Nhận thức sai trên đây cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng thương mại hóa quá mức trong một số lĩnh vực công.4. Những nhận thức sai về cơ chế xả hội hóa dịch vụ công3/. Coi xã hội hóa chỉ được thực hiện trong các tổ chức ngoài nhà nước cung ứng dịch vụ công, còn các tổ chức nhà nước cung ứng dịch vụ công thì không cần thực hiện xã hội hóa.Xã hội hóa hàm ‎ý hai nội dung rất quan trọng : (i) đổi mới hoạt động của các cơ quan nhà nước trong việc cung ứng dịch vụ công; (ii) huy động các chủ thể nhà nước tham gia cung ứng dịch vụ công. Vì vậy, nếu hiểu xã hội hóa chỉ được thực hiện trong các tổ chức ngoài nhà nước cung ứng dịch vụ công mà không đề cập đến sự đổi mới hoạt động của các tổ chức cùa Nhà nước là thiên lệch, không đầy đủ và có thể bóp méo những mục tiêu của xã hội hóa.4. Những nhận thức sai về cơ chế xả hội hóa dịch vụ công Nhận thức sai nêu trên là nguyên nhân quan trọng dẫn tới hệ quả có tính hai mặt sau đây: một mặt là sự phát triển tràn lan và có phần thiếu lành mạnh của các cơ sở ngoài công lập trong một số lĩnh vực dịch vụ công; mặt khác là sự chậm trễ trong việc đổi mới quản l‎ý tại các cơ sở công lập. Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP có nhận định:”Trong các lĩnh vực giáo dục, y tế,văn hóa, thể thao, các cơ sở công lập chiếm tỷ tọng lớn hơn vẫn áp dụng cơ chế quản lý như các cơ quan hành chính nên đã không phát huy được tính năng động, tự chủ và trách nhiệm”. IV. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ MỚI 1. ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU CHUNG 2. THÀNH TỰU Ở MỘT SỐ LĨNH VỰC 3. NHỮNG TỒN TẠI4. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP1. ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU CHUNG 1.1. Cơ chế mới đã góp phần tạo ra sự thay đổi căn bản về nhận thức của xã hội  Đây là cơ sở quan trọng để tạo ra sự thống nhất của xã hội đối với cơ chế xã hội hóa cung ứng dịch vụ công.1.2. Tiềm năng và nguồn lực xã hội bước đầu đã phát huy có hiệu quả ở một số lĩnh vực dịch vụ công, tạo công ăn việc làm, ổn định việc làm, ổn định đời sống cho người lao động.1. ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU CHUNG 1.3. Khu vực công lập đã có những đổi mới về phương thức hoạt động.1.4. Xã hội hóa đã góp phần thực hiện công bằng xã hội thông qua việc tạo thêm cơ hội tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ, tăng tỷ lệ chi ngân sách nhà nước ưu đầu tư cho những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, những người thuộc diện chính sách.2. THÀNH TỰU Ở MỘT SỐ LĨNH VỰC 2.1. Lĩnh vực giáo dục và đào tạoMột là, nhận thức của xã hội về vai tò giáo dục và xã hội hóa giáo dục có nững chuyển biến cơ bản. Giáo dục và đào tạo được coi là động lực để phát triển kinh tê- xã hội; đầu tư cho giáo dục là đầu từ cho phát triển; giáo dục và đào tạo được đặt lên vị trí quốc sách hàng đầu.Hai là, đổi mới và nâng cao chất lượng các trường công lập.  tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, và đổi mới nội dung chương trình. 2. THÀNH TỰU Ở MỘT SỐ LĨNH VỰC Ba là, đa dạng hóa loại hình cơ sở và đào tạo. Cơ sở bán công: do Nhà nước thành lập trên cơ sở huy động các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế cùng đầu tư xây dựng cơ sở vật chất; hoặc cơ sở bán công thuộc sở hữu nhà nước, do các cơ quan nhà nước quản l‎ý, nhưng mọi chi phí hoạt động được trang trải bằng phí do học sinh đóng góp.Cơ sở dân lâp: do các tổ chức, xã hội nghề nghiệp, tổ chức phi chính phủ, tổ chức kinh tế thành lập và đầu tư bộ. Giống như cơ sở bán công, các cơ sở dân lập cũng tự trang trải toàn bộ kinh phí.Cơ sở tư thục: do cá nhân hay một nhóm cá nhân thành lập và đầu tư vốn.2. THÀNH TỰU Ở MỘT SỐ LĨNH VỰC Bốn là, tăng cường huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách đầu tư cho giáo dục và đào tạo. Bên cạnh nguồn NSNN đầu tư qua các năm tăng, nguồn ngoài NSNN chiếm một tỷ trọng lớn (chiếm khoảng 25-30% ) Theo kết quả điều tra, phần tài chính do nhân dân đóng góp cho giáo dục tiểu học chiếm 27%, trung hoc cơ sở 41%, trung học phổ thông 48%. Khoản 30% số học sinh học nghề dài hạn, 90% số học nghề ngắn hạn tự đóng góp kinh phí đào tạo. Khoản 42,1% nguồn thu của các trường đại học là từ nguồn ngoài ngân sách nhà nước, trong đó học phí và lệ phí là 35,6%, hợp đồng nghiên cứu và dịch vụ 1,2%, viện trợ 2,7%, và các loại thu khác 2,6%.2. THÀNH TỰU Ở MỘT SỐ LĨNH VỰC - Năm là, mở rộng hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế, các cá nhân nước ngoài và Việt Kiều nhằm khai thác mọi tiềm năng bên ngoài để phát triển giáo dục và đào tạo Cho phép thành lập các cơ sở giáo dục và đào tạo 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam; mở rộng liên kết giữa các cơ sở đào tạo, liên kết đào tạo với nước ngoài và du học tại chổ và ở nước ngoài, 2. THÀNH TỰU Ở MỘT SỐ LĨNH VỰC 2.2. Lĩnh vực y tế- Mở rộng và đa dạng hóa các hoạt động bào vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe (BVCSNCSK) nhân dân.- Cũng cố và phát triển hệ thống y tế công lập. - Phát triển bảo hiểm y tế (BHYT). - Đa dạng hóa các hình thức khám, chữa bệnh. 2. THÀNH TỰU Ở MỘT SỐ LĨNH VỰC 2.3. Các hoạt động văn hóa- Phát triển các hoạt động văn hóa thông tin cơ sở như: mô hình văn hóa gia đình, văn hóa cộng đồng, văn hóa tập thể, các thiết chế văn hóa cơ sở khác- Phát triển các hoạt động văn hóa chuyên ngành *2. THÀNH TỰU Ở MỘT SỐ LĨNH VỰC 2.4. Lĩnh vực thể dục thể thaoBan đầu Nghị quyết 90/CP chưa đề cập đến xã hội hóa lĩnh vực thể dục thể thao. Tuy nhiên, ngày 29/0/1998 ỦY ban Thể dục Thể thao đã trình Chính phủ đề án “Xã hội hóa thể dục thể thao. Đồng thời chỉ đạo toàn ngành triển khai thực hiện đề án nảy. Nghị định 73/199/NĐ – CP và Nghị quyết 05/2005/NQ-CP đã có các quy định khuyến khích và đẩy mạnh xã hội hóa thể dục thể thao cùng với ba lĩnh vực khác là giáo dục và đảo tạo, y tế, và văn hóa.2. THÀNH TỰU Ở MỘT SỐ LĨNH VỰC Mục tiêu quan trọng của xã hội hóa thể dục thể thao được xác định là: vận động và tổ chức để ngày càng có nhiều người trực tiếp tham gia tập luyện và đóng góp vào các hoạt động thể dục thể thao, góp phần tăng cường sức khỏe, phát triển nguồn nhân lực, thỏa mãn nhu cầu thưởng thức các giá trị của thể dục thễ thao, làm cho hoạt động thể dục thể thao thực sự trở thành hoạt động “của dân, do dân, vì dân”; phấn đấu xây dựng một xã hội tập luyện. 2. THÀNH TỰU Ở MỘT SỐ LĨNH VỰC 1/. Một là, tăng cường sự tham gia và huy động nguồn lực các thành phần kinh tế cho phát trển thể dục thể thao. - Gia tăng mạnh các câu lac bộ thể dục, thể thao ở cơ sở.- Hình thành các cơ sở thể thao tư nhân và các doanh nghiệp thể thao. ( CLB Bóng đá Hoàng Anh Gia Lai, Gạch Đồng Tâm Long An; CLB Thành Long, )- Hình thành các trung tâm thể thao của các đơn vị trong lực lượng vũ trang và các doanh nghiệp nhà nước lớn. 2. THÀNH TỰU Ở MỘT SỐ LĨNH VỰC - Sự tham gia của các cơ quan thông tin đại chúng vào việc tổ chức các giải thể thao vô địch quốc gia, giải quốc tế từng môn. (Giải Bóng Bàn Cúp Báo Ngân dân, Giải Xe đạp Cúp truyền hình TP.HCM, giải Bóng chuyền nữ quốc tế Cúp VTV,)- Sự tham gia tài trợ của các tổ chức thể thao quốc tế và các doanh nghiệp tài trợ ngày càng lớn cho các giải thể thao. *2. THÀNH TỰU Ở MỘT SỐ LĨNH VỰC 2/. Hai là, đổi mới mô hình hoạt động của các cơ sở thể thao công lập.Cả nước hiện có 4.244 cơ sở thể dục, thể thao công lập (gồm các trung tâm thể dục thể thao đơn môn, đa môn, trung tâm văn hóa thông tin-thể thao, trường đào tạo các câu lạc bộ thể dục, thể thao công lập), trong đó có 11 cơ sở thuộc Trung ương quản l‎ý và 4.233 cơ sở do địa phương quản lý.2. THÀNH TỰU Ở MỘT SỐ LĨNH VỰC - Ba là, kiện toàn hoạt động của các tổ chức xã hội thể dục thể thao. Cùng với Ủy ban Olympic Việt Nam là tổ chức xã hội đại diện cho thể thao Việt Nam trong phong trào Olympic quốc tê, hiện nay nước ta còn có 29 Liên đoàn, Hiệp hội thể thao quốc gia.2. THÀNH TỰU Ở MỘT SỐ LĨNH VỰC Những thành tựu nêu trên là rất tích cực trên nhiều mặt, đáng chú ‎ là:(1) Mở rộng và làm phong phú thêm hệ thống thi đấu thể dục, thể thao quần chúng từ cơ sở tới cấp quốc gia, kích thích phong trào tập luyện và thi đấu thể thao rộng khắp trong các đối tượng nhân dân.(2) Góp phần nâng cao chất lượng thi đấu và thành tích thể thao; góp phần phát hiện tài năng và đầu tư phát triển các môn thể thao mới, có triển vọng để tiếp cận trình độ quốc tế.(3) Từng bước tham gia có kết quả vào công tác đào tạo tài năng thể thao trẻ trên cơ sở nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ.(4) Tạo thêm công ăn việc làm cho hang vạn người lao động, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp.3. NHỮNG TỒN TẠI3.1. Quá trình xã hội hóa trong các lĩnh vực diễn ra quá chậm chạp so với tiềm năng và chỉ tiêu định hường của Nghị quyết 90/CP. Sự chậm chạp này thể hiện ở chỗ:+ Việc sắp xếp, đổi mới cơ chế quản lí đối với các cơ sở công lập (các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước) thuộc các lĩnh vực theo hướng xã hội hóa diễn ra còn chậm và gặp nhiều khó khăn. Mức độ cũng như tốc độ đầu tư phát triển hệ thống các cơ sở công lập cung ứng dịch vụ công còn thấp so với nhu cầu.+ Nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước được huy động cho đầu tư phát triển dịch vụ công còn rất hạn chế. Do vậy, hệ thống các cơ sở ngoài công lập phát triển chưa mạnh, chưa đa dạng, số lượng chưa nhiều và quy mô nhỏ, chưa đảm bảo dịch vụ công đến được với đông đảo người dân.3. NHỮNG TỒN TẠI3.2. Tình trạng hoạt động lôn xộn, tự phát, cạnh tranh thiếu lành mạnh, chất lượng dịch vụ không đảm bào, diễn ra ở các cơ sở ngoài công lập là vấn đề rất bức xúc.Như: cung ứng hàng giả, hàng quá hạn dùng (dược phẩm), mua bằng, bán điểm (giáo dục và đào tạo), kinh doanh văn hóa độc hại (văn hóa), hối lộ trọng tài, mua bán, cá độ trong thi đấu (thể dục thể thao), xảy ra khá phổ biến.3. NHỮNG TỒN TẠI3.3. Mức độ phát triển xã hội hóa cung ứng dịch vụ công không đồng đều giữa các vùng, miền và các lĩnh vực cụ thể, thậm chí không đồng đều giữa các địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội như nhau. 3. NHỮNG TỒN TẠI3.4. Hoạt động xã hội hóa giữa các lĩnh vực khác nhau không phát triển đồng đều.Như: giao thông vận t