Giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Phi

Đề tài đã thiết kế các loại phiếu điều tra, phỏng vấncác doanh nghiệp Việt Nam và châu Phi. - Các doanh nghiệp Việt Nam và châu Phi (Nam Phi và Mozambic) đ-ợc điều tra, phỏng vấn bao gồm 150 doanh nghiệp, trong đó có132 doanh nghiệp Việt Nam và 18 doanh nghiệp châu Phi. Các doanh nghiệp Việt Nam đ-ợc điều tra, phỏng vấn chủ yếu là những doanh nghiệp đã, đang và sẽ có quan hệ buôn bán với châu Phi. Mục đích của việc điều tra này là nhằm thu thập thông tin về những thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp trong quan hệ th-ơng mại với châu Phi. - Nội dung điều tra, phỏng vấn các doanh nghiệp gồm 35 câu hỏi (cả định tính và định l-ợng) liên quan trực tiếp đến các vấn đề nh-: Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của DN với thị tr-ờng châu Phi, đánh giá của DN về thị tr-ờng châu Phi, thuận lợi và khó khăn khi tiếp cận với thị tr-ờng châu Phi, chính sách hỗ trợ của Nhà n-ớc đối với các doanh nghiệp trong quan hệ th-ơng mại, đầu t-tại châu Phi, khả năng của doanh nghiệp trong phát triển quan hệ th-ơng mại với các doanh nghiệp châu Phi .v.v. - Thời gian điều tra, phỏng vấn doanh nghiệp đ-ợc tiến hành vào cuối năm 2005 và đầu năm 2006. - Các phiếu điều tra phỏng vấn đã đ-ợc đề tài xử lý trên máy tính bằng ch-ơng trình spss (xem phần phụ lục: kết quả xử lý số liệu điều tra, phỏng vấn doanh nghiệp).

pdf290 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Phi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học kinh tế quốc dân I H Đề tài Khoa học độc lập cấp Nhà n−ớc Mã số: ĐTĐL 2005/18G Giải pháp phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam - Châu Phi (Báo cáo tổng hợp) Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Nguyễn Văn Th−ờng 6555 21/9/2007 Hà Nội - 2006 Mục lục Trang Thông tin chung về đề tài. 1 Danh mục các chữ viết tắt. 3 Phần mở đầu. 4 Phần thứ nhất: một số đặc điểm cơ bản của thị tr−ờng châu phi và kinh nghiệm của một số n−ớc trong phát triển quan hệ th−ơng mại với châu phi 14 1.1. Một số đặc điểm kinh tế - văn hoỏ, xó hội của chõu Phi 14 1.1.1. Khỏi quỏt vị trớ địa lý - điều kiện tự nhiờn, xó hội. 14 1.1.2. Khỏi quỏt quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. 19 1.1.3. Một số đặc điểm kinh tế cơ bản. 22 1.2. Đặc điểm chung của thị trường chõu Phi 23 1.2.1. Qui mô và đặc điểm thị tr−ờng châu Phi 23 1.2.2. Hợp tác kinh tế khu vực. 25 1.2.3. Nhu cầu nhập khẩu hàng hoỏ dịch vụ. 26 1.3. Một số thị trường chõu Phi chủ yếu 29 1.3.1. Thị trường Arập Ai Cập 29 1.3.2. Thị trường Nam Phi 36 1.3.3. Thị trường Angiờri 44 1.3.4. Thị trường Tanzania. 47 1.3.5. Thị trường Marốc. 54 1.4. Một số nhận xét chung về thị tr−ờng châu Phi 61 1.5. Kinh nghiệm một số n−ớc trong phát triển quan hệ th−ơng mại với châu Phi. 62 1.5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc. 63 1.5. 2. Kinh nghiệm của ấn Độ. 74 1.5.3. Một số bài học rút ra cho Việt Nam. 77 Phần thứ hai: Thực Trạng QUAN Hệ THƯƠNG Mại Việt NAM - CHÂU PHI. 79 2.1. Khái quát chính sách và thực trạng th−ơng mại của châu Phi 79 2.1.1. Chính sách th−ơng mại của châu Phi. 79 2.1.2. Thực trạng th−ơng mại của châu Phi 87 2.2. Chính sách th−ơng mại của Việt Nam với châu Phi 95 2.2.1. Chính sách phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam - châu Phi. 95 2.2.2. Tình hình triển khai và thực hiện các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc đối với phát triển th−ơng mại Việt Nam - châu Phi 98 2.2.3. Quan hệ th−ơng mại song ph−ơng Việt Nam với một số n−ớc châu Phi. 102 2.3. Thực trạng xuất- nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và châu Phi 115 2.3.1. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang châu Phi 115 2.3.2. Thực trạng nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ châu Phi. 135 2.3.3. Cán cân th−ơng mại Việt Nam - châu Phi. 143 2.4. Quan hệ hợp tác trong đầu t− và dịch vụ 145 2.4.1. Quan hệ hợp tác trong lĩnh vực đầu t−. 145 2.4.2. Quan hệ hợp tác trong một số lĩnh vực dịch vụ 149 2.5. Đánh giá chung về quan hệ th−ơng mại Việt Nam - châu Phi. 152 Phần thứ ba: Lợi thế, hạn chế, cơ hội, thách thức và dự báo xu h−ớng phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam - châu Phi. 159 3.1. Lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong phát triển quan hệ th−ơng mại với châu Phi 159 3.1.1. Lợi thế và hạn chế trên tầm vĩ mô. 159 3.1.2. Lợi thế và hạn chế của các doanh nghiệp trong quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam - châu Phi . 170 3.2. Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong phát triển quan hệ th−ơng mại với châu Phi. 185 3.2.1. Cơ hội và thách thức trên tầm vĩ mô. 185 3.2.2. Cơ hội và thách thức của doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh với châu Phi. 191 3.2.3. Cơ hội và thách thức trong một số lĩnh vực khác. 201 3.3. Dự báo xu h−ớng phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam – châu Phi đến năm 2010 và năm 2020. 208 3.3.1. Dự báo nhu cầu và tiềm năng thị tr−ờng châu Phi đến năm 2010 và năm 2020. 209 3.3.2. Dự báo về khả năng hợp tác đầu t−. 212 3.3.3. Dự báo khả năng hợp tác để đảm bảo vấn đề sở hữu trí tuệ 213 3.3.4. Dự báo khả năng tăng c−ờng hợp tác xuất khẩu chuyên gia, lao động 214 3.3.5. Dự báo khả năng hợp tác trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng 214 3.3.6. Dự báo khả năng hợp tác về du lịch và các lĩnh vực khác. 214 Phần thứ t−: Định h−ớng và giải pháp phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam - châu Phi đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 217 4.1. Quan điểm phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam - châu Phi 217 4.1.1. Phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam – châu Phi......................... 217 4.1.2. Tiếp tục mở rộng và phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam – châu Phi chính là sự góp phần quan trọng ........................................ 218 4.1.3. Phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam – châu Phi trong mối gắn kết chặt chẽ giữa phát triển .. 219 4.2. Định h−ớng phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam- châu Phi 220 4.2.1. Tạo sự chuyển biến cơ bản trong quan hệ th−ơng mại Việt nam – châu Phi............................................................................................. 220 4.2.2. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế và chính sách thúc đẩy quan hệ th−ơng mại Việt Nam- châu Phi phù hợp với 221 4.2.3. Lựa chọn khu vực thị tr−ờng thuận lợi ở châu Phi để phát triển quan hệ th−ơng mại hợp lý. 222 4.2.4. Đa dạng hoá mặt hàng kết hợp với việc lựa chọn mặt hàng có lợi thế để phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam- châu Phi. 223 4.2.5. Đa dạng hoá hình thức và ph−ơng thức thâm nhập thị tr−ờng châu Phi. 223 4.2.6. Nâng cao hiệu quả của các quan hệ th−ơng mại Việt Nam- châu Phi. 224 4.2.7. Định h−ớng về tổ chức quản lý và đào tạo nguồn nhân lực để phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam- châu Phi. 224 4.3. Giải pháp chủ yếu phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam- châu Phi. 225 4.3.1. Những giải pháp tổng thể . 225 4.3.2. Giải pháp đẩy mạnh xuất - nhập khẩu đối với thị tr−ờng trọng điểm và mặt hàng chủ yếu. 252 4.3.3. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá và doanh nghiệp Việt Nam trên thị tr−ờng châu Phi. 257 4.4. Kiến nghị. 267 4.4.1. Đối với Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà n−ớc. 267 4.4.2. Đối với các doanh nghiệp. 271 4.5. Điều kiện thực hiện các giải pháp phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam - châu Phi. 273 4.5.1. Tiếp tục thúc đẩy và phát triển quan hệ th−ơng mại với châu Phi. 273 4.5.2. Hỗ trợ về đầu t−, tài chính và tín dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh với châu Phi. 275 4.5.3. Đầu t− xây dựng hoặc thuê kho ngoại quan, xúc tiến mở các chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại các n−ớc châu Phi. 277 Kết luận. 279 Danh mục tài liệu tham khảo. 282 1 Thông tin chung về đề tài 1. Tên đề tài: “Giải pháp phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam – châu Phi” (Đề tài độc lập cấp nhà n−ớc năm 2005 – 2006) 2. Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 5 năm 2005 đến tháng 10/2006 3. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Tr−ờng đại học kinh tế quốc dân 5. Ban chủ nhiệm và tổ th− ký đề tài 4.1. Ban chủ nhiệm - GS.TS. Nguyễn Văn Th−ờng, Tr−ờng đại học KTQD, chủ nhiệm đề tài - GS.TS.Nguyễn Thành Độ, Tr−ờng đại học KTQD, phó chủ nhiệm đề tài - GS.TS. Nguyễn Văn Nam, Tr−ờng đại học KTQD, uỷ viên - GS.TS. Hoàng Ngọc Việt, Tr−ờng đại học KTQD, uỷ viên - PGS.TS. Đặng Thị Loan, Tr−ờng đại học KTQD, uỷ viên - PGS.TS. Phan Công Nghĩa, Tr−ờng đại học KTQD, uỷ viên - PGS.TS. Hoàng Văn Hoa, Tr−ờng đại học KTQD, uỷ viên - TS. Vũ Thiện V−ơng, Tr−ờng đại học KTQD, uỷ viên - PGS.TS. Đỗ Đức Bình, Tr−ờng đại học KTQD, uỷ viên - GS.TS. Mai Ngọc Cuờng, Tr−ờng đại học KTQD, uỷ viên - GS.TS. Hoàng Đức Thân, Tr−ờng đại học KTQD, uỷ viên - GS.TS. Trần Minh Đạo, Tr−ờng đại học KTQD, uỷ viên - PGS.TS. Mai Văn B−u, Tr−ờng đại học KTQD, uỷ viên 4.2. Tổ th− ký đề tài - PGS.TS. Hoàng Văn Hoa, tổ tr−ởng - GS.TS. Hoàng Đức Thân, thành viên - TS. Phạm Hồng Ch−ơng, thành viên - Ths. Nguyễn Hải Đạt, thành viên - TS. Vũ Huy Thông, thành viên - PGS.TS. Lê Thị Anh Vân, thành viên - Ths. Hồ Thị Hải Yến, thành viên - Ths. Nguyễn Anh Tuấn, thành viên 2 5. Cơ quan phối hợp thực hiện đề tài - Phòng Th−ơng mại và Công nghiệp Việt Nam - Tổng cục Hải quan - Tổng cục Thống kê - Viện Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông - Viện Nghiên cứu Th−ơng mại, Bộ Th−ơng mại - Vụ thị tr−ờng châu Phi, Tây á và Nam á, Bộ Th−ơng mại - Vụ Tây á - châu Phi, Bộ Ngoại giao - Đại sứ quán và đại diện th−ơng mại Việt Nam tại Nam Phi - Đại sứ quán và đại diện th−ơng mại Việt Nam tại Môzămbic - Đại sứ quán CH Nam Phi tại Hà Nội - Đại sứ quán CH Ai Cập tại Hà Nội - Một số doanh nghiệp Việt Nam có quan hệ th−ơng mại với châu Phi 3 Danh mục các chữ viết tắt - NEPAD - Ch−ơng trình đối tác mới vì sự phát triển châu Phi - WB: - Ngân hàng thế giới - AU: - Liên minh châu Phi - FAO: - Tổ chức nông l−ơng thế giối - COMESA: - Khối thị tr−ờng chung Đông – Nam Phi - ADB: - Ngân hàng phát triển châu á - CFA: - Đồng tiên chung châu Phi - ĐTNN: - Đầu t− n−ớc ngoài - ECOWAS: - Cộng đồng kinh tế các n−ớc Tây Phi - KH-CN: - Khoa học – Công nghệ - OAU: - Tổ chức thống nhất châu Phi - FDI: - Đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài - SACU: - Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi - USD: - Đồng đô la Mỹ - SADC: - Cộng đồng phát triển Nam Phi - UNDP: - Ch−ơng trình phát triển Liên hợp quốc - TICAD: - Hội nghị Tokyo về phát triển châu Phi -UNCTAD: - Diễn đàn th−ơng mại và phát triển Liên hợp quốc - UEMOA: - Liên minh kinh tế tiền tệ Tây Phi - VCCI: - Phòng Th−ơng mại và Công nghiệp Việt Nam - EU: - Liên minh châu Âu - UBND: - Uỷ ban Nhân dân; - WTO: - Tổ chức th−ơng mại thế giới - NSNN: - Ngân sách nhà n−ớc - WARDA: - Hiệp hội phát triển gạo Tây Phi - CSHT: - Cơ sở hạ tầng - CNXH: - Chủ nghĩa xã hội - GDP: - Tổng sản phẩm quốc nội - ASEAN: - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á - DNVVN: - Doanh nghiệp vừa và nhỏ - TBTN: - T− bản t− nhân - DNNN: - Doanh nghiệp Nhà n−ớc; - TBCN: - T− bản chủ nghĩa - CNH: - Công nghiệp hóa - XHCN: - Xã hội chủ nghĩa; - HĐH: - Hiện đại hóa - DN: - Doanh nghiệp - KTQT: - Kinh tế quốc tế - KTNN: - Kinh tế nhà n−ớc; - TMDV: - Th−ơng mại – dịch vụ - KTTN: - Kinh tế t− nhân; - SXCN: - Sản xuất công nghiệp - DNTN: - Doanh nghiệp t− nhân; - GTSX: - Giá trị sản xuất - CTCP: - Công ty cổ phần; - TNDN: - Thu nhập doanh nghiệp - CTTNHH: - Công ty trách nhiệm hữu hạn - GTGT: - Giá trị gia tăng 4 Phần mở đầu 1. Sự cần thiết và ý nghĩa của đề tài Châu Phi là một khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên. Châu lục này là nơi cung cấp nguyên, nhiên liệu, khoáng sản, trong đó có nhiều loại nguyên vật liệu mang tính chiến l−ợc nh− kim c−ơng, dầu lửa, vàng...v.v. Đây là một thị tr−ờng có sức tiêu thụ lớn, gồm 54 quốc gia với khoảng 850 triệu dân (năm 2005) và có nhu cầu tiêu thụ nhiều loại hàng hoá đa dạng, từ các sản phẩm chế biến, chế tạo cao cấp đến các nông sản, hàng tiêu dùng thông th−ờng và ch−a có nhiều các rào cản kỹ thuật về nhập khẩu hàng hoá. Cho đến nay, đã có 41 trong tổng số 54 quốc gia châu Phi đã là thành viên của Tổ chức th−ơng mại thế giới, nh−ng yêu cầu của châu Phi về tiêu chuẩn hàng hóa không khắt khe nh− nhiều khu vực khác trên thế giới. Quan hệ hữu nghị tốt đẹp Việt Nam – châu Phi đã đ−ợc đặt nền móng từ những năm đầu thế kỷ XX khi Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa và ủng hộ nhân dân châu Phi đấu tranh giành độc lập dân tộc. Mối quan hệ này đang ngày càng đ−ợc củng cố và phát triển toàn diện, đặc biệt là từ những năm 1990 đến nay. Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 48 n−ớc châu Phi. Trong những năm 1990, Việt Nam và các quốc gia châu Phi đã ký 39 hiệp định về hợp tác kinh tế, th−ơng mại, văn hoá và khoa học kỹ thuật, bảo hộ đầu t−, nông nghiệp, y tế, giáo dục. Đặc biệt là trong những năm gần đây, Việt Nam đã ký hiệp định th−ơng mại song ph−ơng với 14 n−ớc trong khu vực này. Đây sẽ là những cơ hội, lớn cho việc đẩy mạnh quan hệ th−ơng mại Việt Nam – châu Phi phát triển lên tầm cao mới, t−ơng xứng với tiềm năng của hai bên. Hơn nữa, thông qua thị tr−ờng châu Phi, Việt Nam sẽ có điều kiện thuận lợi để mở rộng sang các thị tr−ờng khác nh− EU, châu Mỹ, Trung Đôngv.v.. Do yêu cầu của các n−ớc châu Phi về chất l−ợng hàng hóa không cao và không quá khắt khe nh− thị tr−ờng Mỹ, Nhật Bản và EU nên hàng hóa của Việt Nam có nhiều thuận lợi hơn khi xâm nhập và chiếm lĩnh thị tr−ờng châu Phi. Hiện nay, thị tr−ờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam ở châu Phi gồm: Nam Phi, Bờ Biển Ngà, Angola, Ai Cập, Tanzanhia, Senegan, Mozămbic, Gha na, Angiêri, Kenia, Nigeria, Mali. Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang châu Phi hiện nay chủ yếu là gạo, sản phẩm dệt may, sợi, hạt tiêu, giày dép, máy tính, sản phẩm và linh kiện điện tử, cà phê, đồ nhựa .v.v. Việt Nam nhập khẩu từ châu Phi các mặt hàng thuốc lá, bông thô, sản phẩm dầu, gỗ, hạt điều thô.v.v. Năm 1991, kim ngạch xuất - nhập khẩu của Việt Nam với châu Phi là 15,5 triệu USD, đến năm 2005 đã đạt hơn 912 triệu USD. Trong đó, xuất khẩu tăng từ 13,3 triệu USD 5 (năm 1991) lên 651 triệu USD (năm 2005)và nhập khẩu tăng từ 2,2 triệu USD (năm 1991) lên hơn 262 triệu USD (năm 2005). Mặc dù kim ngạch xuất - nhập khẩu giữa Việt Nam và châu Phi đã tăng lên rất nhanh trong những năm gần đây (kim ngạch xuất - nhập khẩu với châu Phi tăng bình quân 41,5% thời kỳ 2001-2005), nh−ng vẫn còn quá nhỏ bé, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng của cả hai phía. Để thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam-châu Phi, tháng 6 năm 2003, Chính phủ đã tổ chức hội thảo quốc tế về “Việt Nam-châu Phi, những cơ hội phát triển trong thế kỷ XXI”. Tại cuộc hội thảo này, đã có nhiều ý kiến của các nhà ngoại giao, kinh tế và các doanh nghiệp nêu lên ph−ơng h−ớng và sự cần thiết phải thúc đẩy quan hệ th−ơng mại Việt Nam-châu Phi. Phát biểu tại hội thảo, nguyên Thủ t−ớng Phan Văn Khải đã đề nghị 4 h−ớng −u tiên phát triển quan hệ hợp tác Nam-Nam trong đó nhấn mạnh tăng c−ờng và mở rộng quan hệ đoàn kết, hữu nghị và hợp tác truyền thống giữa Việt Nam và các n−ớc châu Phi về mọi lĩnh vực trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi, −u tiên thúc đẩy và mở rộng quan hệ kinh tế và hợp tác song ph−ơng, đa ph−ơng, tr−ớc hết là lĩnh vực th−ơng mại, đầu t−, nông nghiệp, lao động, chuyên gia, thông tin.v.v.; tăng c−ờng hiệu quả và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế mỗi n−ớc, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong năm 2003, Chính phủ đã ban hành “Ch−ơng trình hành động quốc gia thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam- châu Phi giai đoạn 2003-2010” với mục tiêu thúc đẩy và phát triển quan hệ hợp tác th−ơng mại giữa Việt Nam và các n−ớc châu Phi nói chung, đặc biệt là một số n−ớc châu Phi trọng điểm nh− Nam Phi, Ai Cập, Marốc, Angola, Senegan, Angiêri.v.v. Thông qua Ch−ơng trình này, Chính phủ dự kiến đ−a kim ngạch xuất khẩu Việt Nam – châu Phi đạt 1 tỷ đô la vào năm 2010, trong đó xuất khẩu đạt 700 triệu USD. Phòng Th−ơng mại và Công nghiệp Việt Nam cũng đã thành lập “Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-châu Phi”. Diễn đàn này đã bắt đầu hoạt động từ năm 2005. Trong ph−ơng h−ớng phát triển thị tr−ờng xuất khẩu của Việt Nam những năm tới, Bộ Th−ơng mại cũng đã xác định châu Phi là một trong những thị tr−ờng cần đ−ợc −u tiên xúc tiến th−ơng mại mạnh mẽ, với mục tiêu đạt mức tăng tr−ởng xuất khẩu bình quân 15% - 17 %/năm, cao hơn mức tăng tr−ởng xuất khẩu trung bình của cả n−ớc. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, thị tr−ờng châu Phi có vai trò cực kỳ quan trọng, đặc biệt là trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế gay gắt và các doanh nghiệp Việt Nam cũng đứng tr−ớc yêu cầu tiếp tục mở rộng thị tr−ờng truyền thống và thúc đẩy phát triển các thị tr−ờng mới. 6 Phát triển quan hệ th−ơng mại với châu Phi là yêu cầu của việc chủ động hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và là điều kiện, thời cơ để Việt Nam tiếp tục khẳng định và phát huy uy tín của mình với châu lục này và sẽ tạo ra những điều kiện mới, vận hội mới cho nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh hơn, sớm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nh− Nghị quyết Đại hội lần thứ IX và lần thứ X của Đảng đã đề ra. Cho đến nay ở n−ớc ta, ch−a có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện về thực trạng, tiềm năng và đề xuất các giải pháp phát triển quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam và các n−ớc châu Phi. Xuất phát từ nhu cầu cấp bách của thực tiễn, việc nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng quan hệ th−ơng mại và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Nam –Nam nói chung, quan hệ th−ơng mại Việt Nam – châu Phi nói riêng đang đặt ra hết sức bức xúc. Để thực hiện đ−ợc các vấn đề nêu trên, cần nghiên cứu đánh giá một cách hệ thống, toàn diện và đầy đủ về điều kiện kinh tế - xã hội của châu Phi, đánh giá đúng tiềm năng, thế mạnh của thị tr−ờng châu Phi và Việt Nam, đánh giá đúng thực trạng quan hệ th−ơng mại Việt Nam – châu Phi thời gian qua, từ đó xây dựng các quan điểm, định h−ớng và giải pháp nhằm phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam – châu Phi trong những năm tới. Để đáp ứng kịp thời yêu cầu này, năm 2005, Tr−ờng Đại học kinh tế quốc dân đã đ−ợc Bộ Khoa học và Công nghệ giao chủ trì thực hiện đề tài độc lập cấp nhà n−ớc: “Giải pháp phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam- châu Phi”. Đề tài sẽ góp phần cung cấp những luận cứ khoa học và thực tiễn để xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam – châu Phi từ nay đến năm 2010 và 2020. 2. Tổng quan Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1. Trong n−ớc: Quan hệ th−ơng mại của Việt Nam với các n−ớc và các khu vực luôn là một chủ đề quan trọng đ−ợc nhiều nhà khoa học kinh tế n−ớc ta nghiên cứu trong nhiều năm qua, đặc biệt là trong điều kiện Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới, tham gia vào hợp tác kinh tế đa ph−ơng và song ph−ơng. Tuy nhiên, cho đến nay, số l−ợng các công trình nghiên cứu về châu Phi nói chung và mối quan hệ th−ơng mại, hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và châu Phi nói riêng còn rất hạn chế. Ch−a có một công trình quy mô lớn nào nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về thực trạng và khả năng thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, th−ơng mại giữa Việt Nam và châu Phi. Hầu hết các nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức các bài báo, bài nghiên cứu, các bài phát biểu tại các cuộc Hội thảo. 7 Thời kỳ tr−ớc đổi mới, hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với một số n−ớc châu Phi chủ yếu d−ới hình thức Việt Nam cử các chuyên gia sang công tác, lao động tại một số n−ớc châu Phi nh− Angiêri, Madagaxca, Angola.v.v. Trong thời kỳ này có một số công trình nghiên cứu về châu Phi nh−ng chủ yếu là đề cập đến các vấn đề chính trị, ngoại giao và hầu nh− ch−a có công trình nghiên cứu nào về hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với châu Phi. B−ớc vào thời kỳ đổi mới, với chủ tr−ơng mở cửa và hội nhập với các nền kinh tế khu vực và thế giới, quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam đã phát triển với nhịp độ nhanh. Chính sách mở cửa nền kinh tế, ph−ơng châm đa dạng hoá, đa ph−ơng hoá của Việt Nam đã gặt hái đ−ợc nhiều thành công. Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với hơn 200 n−ớc và vùng lãnh thổ trong cả 5 châu lục. Tuy nhiên, quan hệ th−ơng mại Việt Nam – châu Phi thực chất mới phát triển từ đầu thập kỷ 1990. Xuất phát từ hạn chế trong quan hệ kinh tế, th−ơng mại giữa Việt Nam với châu Phi và do nhiều nguyên nhân nên quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – châu Phi ch−a trở thành một chủ đề thu hút sự quan tâm nhiều của các nhà khoa học kinh tế trong n−ớc. Điểm mốc quan trọng đánh dấu b−ớc ngoặt trong quan hệ hợp tác kinh tế, th−ơng mại giữa Việt Nam và châu Phi là Hội thảo quốc tế “Việt Nam – châu Phi: Cơ hội hợp tác và phát triển trong thế kỷ XXI” tổ chức tại Hà Nội vào tháng 5/2003. Tại cuộc Hội thảo này, có nhiều bài viết, bài nghiên cứu và ý kiến của các nhà ngoại giao, kinh tế và các doanh nghiệp đã nêu ra các ph−ơng h−ớng và giải pháp phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam - châu Phi. Cùng với việc quan hệ th−ơng mại Việt Nam – châu Phi đ−ợc mở ra và phát triển từng b−ớc, bắt đầu xuất hiện nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về quan hệ th−ơng mại Việt Nam – châu Phi. Các công trình nghiên cứu này tập trung vào một số chủ đề chính nh− sau: Thứ nhất: Điểm lại chặng đ−ờng phát triển của quan hệ hợp tác kinh tế, th−ơng mại giữa Việt Nam và các n−ớc châu Phi. Một số bài viết của các chuyên gia thuộc B
Tài liệu liên quan