Giáo án Hóa học - Tiết 33 - Bài 19: Luyện tập: phản ứng oxi hoá - Khử

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:hs vận dụng cân bằng phản ứng oxi hoá -khử, phân loại phản ứng hoá học. 2. Kĩ năng: -Củng có và phát triển kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá -khử bằng phương pháp thăng bằng electron. -Nhận biết phản ứng oxi hoá –khử, chất oxi hoá, chất khử, chất tạo môi trường cho pư. -Rèn kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hoá -khử.

pdf5 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 2398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học - Tiết 33 - Bài 19: Luyện tập: phản ứng oxi hoá - Khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33 §. Bài 19: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ -KHỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: hs vận dụng cân bằng phản ứng oxi hoá - khử, phân loại phản ứng hoá học. 2. Kĩ năng: - Củng có và phát triển kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá - khử bằng phương pháp thăng bằng electron. - Nhận biết phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá, chất khử, chất tạo môi trường cho pư. - Rèn kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hoá - khử. II. CHUẨN BỊ : Học sinh: chuẩn bị trước các bài tập ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 33 1. Ổn định lớp 2. Luyện tập Hướng dẫn trả lời: - Bài 7: a) Chất oxi hoá là O2, chất khử là H2 +5 -2  b) Chất oxi hoá là N, chất khử là O (đều trong phân tử KNO3 KNO3 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá) +3 -3 c) Chất oxi hoá là N, chất khử là N (NH4NO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá). d) Chất oxi hoá là Fe (trong Fe2O3), chất khử là Al - Bài 8: giải tương tự bài 7 - Bài 9:  a) 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe 0 +3 4x 2Al  2Al +6e +1 +3 3x 3Fe + 8e  3Fe  b) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 +2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O +2 +3 5x 2Fe  2Fe + 2e +7 +2 2x Mn + 5e  Mn  c) 4FeS2 +11 O2 2Fe2O3 + 8SO2 +2 +3 2x 2Fe  2Fe + 2e -1 +4 4S  4S + 20e 0 -2 11x 2O + 4e  2O  d) 2KClO3 2KCl + 3O2 +5 -1 2x Cl + 6e  Cl -2 0 1x 6O  6O + 12e  e) 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O 0 -1 5x Cl +1e Cl 0 +5 1x Cl  Cl +5e - Bài 10: Có thể điều chế MgCl2 bằng các phản ứng sau: t0  - Phản ứng hoá hợp: Mg + Cl2 MgCl2  - Phản ứng thế: Mg + 2HCl MgCl2 + H2  - Phản ứng trao đổi: BaCl2 + MgSO4 MgCl2 + BaSO4 - Bài 11: có 2 phản ứng xảy ra: t0  CuO + H2 Cu + H2O t0  MnO2 + 4HCl (đặc) MnCl2 + Cl2 + 2H2O - Bài 12: n(FeSO4.7H2O) = n(FeSO4) = 1,39/278 = 0,005 (mol)  PTPƯ: 10FeSO4+ 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4+ 8H2O 0,005mol  0,001mol  n(KMnO4) = 0,001(mol)  V(ddKMnO4) = 0,001/0,1 = 0,01 lit 3. Dặn dò: - BTVN: + làm BT 4.23, 4.24, 4.26, 4.27, 4.29, 4.30 trong SBT/ trang 34 - Đọc trước bài thí nghiệm. Ghi dụng cụ, hoá chất cần dùng, dự đoán hiện tượng, viết ptpư xảy ra. Nộp bài chuẩn bị trước khi vào phòng thí nghiệm. VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu liên quan