Giáo án Tự chọn Hóa học 10

I. Mục đích, yêu cầu: - HS nắm vững các qui tắc xác định số oxi hoá và các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử. - HS biết vận dụng và rèn luyện kĩ năng cân bằng phản ứng oxi hoá khử. - Tư tưởng liên hệ thực tế và giáo dục cho HS yêu khoa học. II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề. HS ôn tập lí thuyết phản ứng oxi hoá khử. III. Tiến trình lên lớp: - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: Nêu các qui tắc xác định số oxi hoá và các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử. - Bài mới:

doc28 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 2983 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự chọn Hóa học 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tự chọn 01: ÔN TẬP PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ. I. Mục đích, yêu cầu: - HS nắm vững các qui tắc xác định số oxi hoá và các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử. - HS biết vận dụng và rèn luyện kĩ năng cân bằng phản ứng oxi hoá khử. - Tư tưởng liên hệ thực tế và giáo dục cho HS yêu khoa học. II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề. HS ôn tập lí thuyết phản ứng oxi hoá khử. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Nêu các qui tắc xác định số oxi hoá và các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử. Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: - Nêu các qui tắc xác định số oxi hoá, các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử? + HS chuẩn bị 2 phút và trả lời. - Các khái niệm: chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử. Hoạt động 2: - Phát phiếu học tập. - HS thảo luận nhóm giải. Gọi 1 HS bất kì trình bày. K+ + 1e K Fe Fe2++ 2e Fe2+ Fe3++ 1e Cl- Cl++ 2e S+6 + 8e S-2. N-3 N+2 + 5e Hoạt động 3: - Cho đề bài. - Hướng dẫn theo các bước. - HS chuẩn bị 5’. Lên làm. - Gợi ý: a) Loại phản ứng đơn giản. b) Phản ứng tự oxi hoá khử. c) Phản ứng có môi trường. c) Phản ứng phức tạp. - Đáp án: a)2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O. khử oxi hoá b) 2KClO3 2KCl + O2. vừa oxh, vừa khử c) MnO2 +4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O. oxh 2:khử, 2: mt d) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 khử oxi hoá I. Lí thuyết: 1. Nêu các qui tắc xác định số oxi hoá: Trang 73/ sgk. 2. Nêu các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử.Trang 80/ sgk. 3. Khử: cho số oxi hoá tăng. Oxi hoá: nhận số oxi hoá giảm. - Nắm vững các khái niệm sgk. II. Bài tập: 1) Hoàn thành các bán phản ứng: K+ K Fe Fe2+. Fe2+ Fe3+. Cl- Cl+. S+6 S-2. N-3 N+2. 2) Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, nói rõ vai trò các chất tham gia phản ứng: a) H2S + O2 SO2 + H2O. b) KClO3 KCl + O2. c) MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O. d) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 Câu 1. Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →. c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 →. e) CH3CHO + H2 → f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →. Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, c, d, e, h. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, d, e, f, g. Câu 2. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 5. B.7. C. 8. D. 6. Câu 3. Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 2H2S + SO2 3S + 2H2O. 2NO2 + 2NaOHNaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 + SO2 3S + 2H2O. O3 → O2 + O. Số phản ứng oxi hoá khử là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 4. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 11. B. 10. C. 8. D. 9. Câu 5. Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 45x - 18y. B. 46x – 18y. C. 13x - 9y. D. 23x - 9y. Câu 6. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ. A. nhận 13 electron. B. Nhường 13 electron C. nhường 12 electron. D. nhận 12 electron. Câu 7. Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3. 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2. Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Cl- mạnh hơn Br-. B. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. C. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. Câu 8. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 9. Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. * Củng cố, dặn dò: - Tương tự trên, cân bằng các phản ứng: HgO Hg + O2 NH3 + Cl2 N2 + HCl Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O Đọc trước bài phân loại phản ứng hoá học. Ôn lại : phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế (lớp 8). Ngày soạn: Tự chọn 02: ÔN TẬP: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS biết: Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá có thể chia phản ứng hoá học thành hai loại: phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá ( phản ứng oxi hoá khử) và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá (không phải phản ứng oxi hoá khử). - HS biết vận dụng để nhận dạng các loại phản ứng. HS cân bằng thành thạo các phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng electron. II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu vấn đề. Chuẩn bị BT về phân loại phản ứng hoá học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ônr định lớp. Kiểm tra bài cũ: Trong các phản ứng hoá hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử? Giải thích? CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2. P2O5 + 3H2O 2H3PO4. 2SO2 + O2 2SO3. BaO + H2O Ba(OH)2. Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: - Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá chia phản ứng hoá học vô cơ thành mấy loại? Đó là những loại nào? Hoạt động 2: Nêu các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử? Hoạt động 3: - Cho bài tập. - Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để xác định. - HS chuẩn bị 2’ và trả lời. - Đáp án: b) Hoạt động 4: - Cho bài tập. - Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để xác định. - HS chuẩn bị 2’ và trả lời. - Đáp án: c) Hoạt động 5: - Cho bài tập. - Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để xác định. - HS chuẩn bị 2’ và trả lời. - Đáp án: c) Hoạt động 6: - Cho bài tập. - HS chuẩn bị 2’ và trả lời. a) 2NaCl 2Na + Cl2. b) CaCO3 CaO + CO2. c) 2KClO3 2KCl + 3O2. (a,c: phản úng oxi hoá khử. (b) không phải) Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để giải thích. Hoạt động 7: - Cho bài tập. - HS chuẩn bị 2’ và trả lời. a) H2 + Cl2 2HCl b) Na2O + H2O 2NaOH c) 2SO2 + O2 2SO3. (a,c: phản úng oxi hoá khử. (b) không phải) Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để giải thích Hoạt động 8: - Cho bài tập. - HS chuẩn bị 2’ và trả lời. a) 2Na + Cl2 2NaCl b) Ag NO3 AgCl + NaNO3. c) 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3. (a,c: phản úng oxi hoá khử. (b) không phải) Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để giải thích Hoạt động 9: - Cho bài tập. - HS chuẩn bị 2’ và trả lời a) Na2O + H2O 2NaOH b) 2Na + H2O 2NaOH + H2. c) Na2CO3 + Ba(OH)2 2NaOH + BaCO3 (b) : phản úng oxi hoá khử.(a,c) không phải) Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để giải thích. Hoạt động 10: - Cho bài tập. - HS chuẩn bị 2’ và trả lời Số oxi hoá của nitơ: -2, +3, 0, -1, +3, -2, -3, +4. Hoạt động 11: - Cho bài tập. - HS chuẩn bị 2’ và trả lời. Hd: Thiết lập theo 4 bước. a) 4Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O. b) 3As2S3 +28 HNO3 + 4H2O 6H3AsO4 + 28NO + 9H2SO4 A. Những kiến thức cần nắm vững: - Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá có thể chia phản ứng hoá học thành hai loại: phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá (một số phản ứng phân huỷ, một số phản ứng hoá hợp, phản ứng thế trong hoá vô cơ) và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá (một số phản ứng phân huỷ, một số phản ứng hoá hợp, phản ứng trao đổi). - Các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử: 4 bước (sgk-trang 80) B. Bài tập: 1) Trong các phản ứng phân huỷ dưới đây, phản ứng nào không phải phản ứng oxi hoá khử? a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. b) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O. c) 4KClO3 3KClO4 + KCl. d)2KClO3 2KCl + 3O2. 2) Trong phản ứng hoá học sau: 3Cl2 + 6KOH KClO3 + 5KCl + 3H2O Cl2 đóng vai trò là gì? a) Chỉ là chất oxi hoá. b) Chỉ là chất khử. c) Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. d) Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử. 3) Trong phản ứng hoá học sau: 3K2MnO4 + 2H2O 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH. Nguyên tố Mn : a) Chỉ bị oxi hoá. b) Chỉ bị khử. c) Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. d) Không bị oxi hoá , không bị khử. 4) Hãy nêu ví dụ về phản ứng phân huỷ tạo ra: a) Hai đơn chất. b) Hai hợp chất. c) Một đơn chất và một hợp chất. Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hoá khử không? Giải thích? 5) Hãy nêu ra ví dụ về phản ứng về phản ứng hoá hợp của: a) Hai đơn chất. b) Hai hợp chất. c) Một đơn chất và một hợp chất. Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hoá khử không? Giải thích? 6) Hãy nêu ví dụ về phản ứng tạo ra muối. a) Từ 2 đơn chất. b) Hai hợp chất. c) Một đơn chất và một hợp chất. Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hoá khử không? Giải thích? 7) NaOH có thể được điều chế bằng: a) Một phản ứng hoá hợp. b) Một phản ứng thế. c) Một phản ứng trao đổi. - Hãy dẫn ra phản ứng hoá học cho mỗi trường hợp trên. - Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hoá khử không? Giải thích? 8) Xác định số oxi hoá của nitơ trong: N2H4, HNO3, N2, NH2OH, NO2-, N2H5+, NH4+, N2O4. 9) Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá khử dưới đây: a) Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O. b) As2S3 + HNO3 + H2O H2AsO4 + NO + H2SO4. Bài tập C©u 1: Trong c¸c ph¶n øng sau ®©y ph¶n øng nµo kh«ng ph¶i lµ ph¶n øng oxy hãa khö. a. Fe + 2 HCl FeCl2 b. FeS + 2 HCl FeCl2 + H2S c. 2FeCl3 + Fe 3FeCl3 d. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. C©u 2: Cho c¸c ph¶n øng hãa häc sau: 1. 4Na + O2 2Na2O2. 2.Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 3. Cl2 + KBr 2KCl + Br2 4. NH3 + HCl NH4Cl 5. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O C¸c ph¶n øng kh«ng ph¶i lµ ph¶n øng oxy hãa khö lµ a. 1 ,2 , 3 b. 2 , 3 c. 4, 5 d. 2, 4 C©u 3: Trong c¸c ph¶n øng sau ph¶n øng tù oxi hãa- khö lµ: a. 4 Al(NO3)3 2Al2O3 + 10NO2 + 3O2 b. Cl2 + 2 NaOH NaCl + NaClO + H2O c. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 d. 10 FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O C©u 4: Trong c¸c ph¶n øng sau, ph¶n øng nµo HCl ®ãng vai trß lµ chÊt oxy hãa. a. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O b. 4HCl + 2Cu + O2 2CuCl2 + 2H2O c. 2HCl + Fe FeCl2 + H2 d. 16 HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O C©u 5: Ph¶n øng nµo d­íi ®©y thuéc lo¹i ph¶n øng oxi hãa khö. a. 4Na + O2 2Na2O b. Na2O + H2O 2NaOH c. NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl d. Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O C©u 6: (®Ò thi tèt nghiÖp 2007) Ph¶n øng nµy sau ®©y thuéc lo¹i ph¶n øng oxi hãa khö. a. CaO + CO2 CaCO3 b. CaCO3 + HCl CaCl2 + CO2 + H2O c. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu d. MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl C©u 7: ph¶n øng hãa häc nµo sau ®©y chøng tá amoniac lµ mét chÊt khö m¹nh a. NH3 + HCl NH4Cl b. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 c. 2NH3 + CuO N2 + Cu + 3H2O d. NH3 + H2O NH4OH C©u 8: Cho c¸c ph¶n øng hãa häc sau: 1. CaCO3 CaO + CO2 2. SO2 + H2O H2SO3 3. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 4. Cu(OH)2 CuO + H2O 5. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 6. NH4 NH3 + HCl C¸c ph¶n øng thuéc lo¹i ph¶n øng oxy hãa khö lµ. a. 1, 2, 4 b. 2, 3, 5 c. 2, 5, 6 d. 3, 5 Củng cố, dặn dò: HS làm các bài tập còn lại trong phần luyện tập, chuẩn bị cho tiết luyện tập sau. Chuẩn bị ôn tập học kì, tự lập thời gian biểu dành cho ôn tập. Ngày soạn: Tự chọn 03. ÔN TẬP CHƯƠNG LIÊN KẾT HOÁ HỌC VÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Củng cố cho HS về liên kết hoá học và phản ứng oxi hoá khử. - HS biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. - Rèn luyện kĩ năng phân biệt loại liên kết và cân bằng phản ứng oxi hoá khử cho HS. II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại nêu vấn đề. HS ôn tập lí thuyết về liên kết hoá học và phản ứng oxi hoá khử GV chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm về liên kết hoá học và phản ứng oxi hoá khử. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: - Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự : F, O, N, Cl. Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau đây và xét xem phân tử nào có liên kết ít phân cực nhất? Vì sao? F2O; Cl2O; ClF; NCl3; NF3; NO. Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: - Tại sao các nguyên tử phải liên kết với nhau? - Mối quan hệ giữa liên kết ion và liên kết CHT? - Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học có liên quan như thế nào? + HS thảo luận nhóm và trả lời. Hoạt động 2: - Nêu các qui tắc xác định số oxi hoá? - Nêu các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử? - Thế nào là chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá? - Dựa vào số oxi hoá có thể chia phản ứng hoá học thành mấy loại? + HS thảo luận nhóm và trả lời. Hoạt động 3: - Phát phiếu học tập . - HS chuẩn bị 2’. Trả lời. Chọn HS TB. - Đáp án: c) Hoạt động 4: - Phát phiếu học tập . - HS chuẩn bị 2’. Trả lời. Chọn HS TB- khá - Đáp án: d) Hoạt động 5: - Phát phiếu học tập . - HS Thảo luận nhóm, chuẩn bị 2’. Trả lời. - Đáp án: b) Hoạt động 6: - Phát phiếu học tập . - HS Thảo luận nhóm. HS chuẩn bị 2’. Trả lời. Đáp án: b) Hoạt động 7: - Phát phiếu học tập . - HS Thảo luận nhóm, chuẩn bị 2’. Trả lời. - Đáp án: c) Hoạt động 8: - Phát phiếu học tập . - HS chuẩn bị 2’. Trả lời. Chọn HS TB. - Đáp án: b) Hoạt động 9: - Phát phiếu học tập . - HS chuẩn bị 2’. Trả lời.Chọn HS TB. - Đáp án: a) Hoạt động 10: - Phát phiếu học tập . - HS Thảo luận nhóm, chuẩn bị 2’. Trả lời. - Đáp án: - Cân bằng: a) - Khối lượng: a) - Khối lượng: a) Khối lượng KI = 6,6g. b) Khối lượng KI = 6,8g. c) Khối lượng KI = 8,6g. d) Khối lượng KI = 6,0g. A. Lí thuyết cơ bản: 1. Qui tắc bát tử: các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron bền vững của các khí hiếm với 8 electron (hoặc 2 đối với heli) ở lớp ngoài cùng. 2. Mối quan hệ giữa liên kết ion và liên kết CHT: ( Trang 63/ sgk). 3. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học: ( Trang 63/ sgk). 4. Các qui tắc xác định số oxi hoá: Trang 73/ sgk. 5. Nêu các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử.Trang 80/ sgk. 6. Khử: cho số oxi hoá tăng. Oxi hoá: nhận số oxi hoá giảm. Sự oxi hoá: cho e số oxi hoá tăng. Sự khử: nhận e số oxi hoá giảm. 7. Phân loại phản ứng: 2 loại. B. Bài tập: 1) Kết luận nào sau đây sai: a) Liên kết trong phân tử NH3, HCl, H2S là liên kết cộng hoá trị. b) Liên kết trong phân tử BaF2 và KCl là liên kết ion. c) Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và phi kim. d) Liên kết trong phân tử CO2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hoá trị không cực. 2) Tìm câu sai trong các câu sau đây: Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để: a) Có cấu hình electron (e) bền vững hơn. b) Có cấu hình e ngoài cùng là 2e hoặc 8e. Có năng lượng thấp hơn. Có năng lượng cao hơn. 3) Cho các oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Dãy oxit nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị. a) SiO2, MgO, P2O5, Cl2O7. b) SiO2, SO3, P2O5, Cl2O7. c) SiO2, SO3, P2O5, MgO d) SiO2, Al2O3, P2O5, Cl2O7. 4) Cho 3 nguyên tố: X (ns1) , Y (ns2np1), Z ( ns2np5) với n = 3 là lớp electron ngoài cùng của X, Y, Z. Câu trả lời nào sau đây là sai: a) Liên kết giữa Z và Z là liên kết cộng hoá trị. b) Liên kết giữa X và Z là liên kết cộng hoá trị. Liên kết giữa Y và Z là liên kết cộng hoá trị có cực hoặc liên kết ion. Nguyên tố X, nguyên tố Y là kim loại, nguyên tố Z là phi kim. 5) Tìm câu sai trong các câu sau đây: Sự đốt cháy sắt trong oxi là một phản ứng oxi hoá - khử. Khi tác dụng với CuO, CO là chất khử. Sự oxi hoá ứng với sự giảm số oxi hoá của một nguyên tố. Sự khử ứng với sự giảm số oxi hoá của một nguyên tố. 6) Trong phản ứng: Br2 + 2KI I2 + 2KBr. Nguyên tố Br: a) Chỉ bị oxi hoá. b) Chỉ bị khử. c) không bị oxi hoá cũng không bị khử. d) Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. 7) Trong phản ứng hoá học sau: Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3 + < 0. Nguyên tố nhôm: Chỉ bị oxi hoá. Chỉ bị khử. Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. không bị oxi hoá cũng không bị khử. 8) Cho Kali iotua tác dụng với kali penganat trong dung dịch axit sunfuric, người ta thu được 1,2g mangan (II) sunfat theo phương trình sau: KI + KMnO4 + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + I2 + H2O. - Cân bằng phương trình phản ứng trên. - Tính khối lượng kali iotua tham gia phản ứng. Chọn đáp án đúng: Cân bằng: a) 10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4 6K2SO4 + 2MnSO4 +5 I2 + 8H2O. a) 12KI + 2KMnO4 + 2H2SO4 6K2SO4 + 2MnSO4 +5 I2 + 8H2O. a) 10KI + 2KMnO4 + H2SO4 6K2SO4 + 2MnSO4 +5 I2 + 8H2O. a) 10KI + 2KMnO4 + 2H2SO4 6K2SO4 + 2MnSO4 +5 I2 + 2H2O. Bài tập C©u 1: Cho ph¶n øng sau: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O NÕu tØ lÖ mol gi÷a NO vµ NO2 lµ 2: 1, th× hÖ sè c©n b»ng tèi gi¶n cña HNO3 lµ. a. 12 b. 20 c. 24 d. 30 C©u 2: (®Ò thi tèt nghiÖp 2007) Khèi l­îng K2Cr2O7 cÇn dïng ®Ó oxi hãa hÕt 0,6 mol FeSO4 trong m«i tr­êng H2SO4 lµ. a. 29,6 gam b. 59,2 gam c. 29,4 gam d. 24,9 gam C©u 3: ThÓ tÝch dung dÞch HNO3 0,1M cÇn thiÕt ®Ó hßa tan võa hÕt 1,92 gam Cu t¹o ra khÝ NO lµ a. 0,4 lit b. 0,8 lit c. 0,3 lit d. 0,08 lit C©u 4: Hßa tan 20 gam hçn hîp hai kim lo¹i gåm Fe vµ Cu vµo dung dÞch HCl. Sau ph¶n øng c« c¹n dung dÞch ®­îc 12,7 gam chÊt r¾n. thÓ tÝch khÝ tho¸t ra ë ®iÒu kiÖn tiÓu chuÈn lµ. a. 1,12 lit b. 8,96 lit c. 4,48 lit d. 2,24 lit C©u 5: Cho 1,35 gam hçn hîp X gåm Cu, Mg, Al t¸c dông hÕt víi dung dÞch HNO3 thu ®­îc mét hçn hîp khÝ gåm 0,01 mol NO vµ 0,04 mol NO2. Khèi l­îng mèi t¹o thµnh trong dung dÞch lµ. a. 5,69 gam b. 4,45 gam c. 5,07 gam d. 2,485 gam Ngày soạn: Tự chọn 04. CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ KHÁI QUÁT NHÓM HALOGEN. BÀI TẬP CLO. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Củng cố cho HS về cấu tạo các nguyên tố halogen. Vận dụng lí thuyết giải một số bài tập về Clo. II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu vấn đề. HS ôn tập kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học chung của các nguyên tố halogen. Lấy 2 vd. Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: - Hal gồm các nguyên tố nào, vị trí của nó trong BTH? - Hal có mấy e ngoài cùng? Xu hướng chính trong phản ứng là gì? Rút ra tính chất hoá học cơ bản của chúng. Hoạt động 2: - Cho bài tập. HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời. - Đáp án : b) Hoạt động 3: - Cho bài tập. HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời. - Đáp án : b) Hoạt động 4: - Cho bài tập . HS hoạt động cá nhân và lầm nhanh hơn lên bảng giải. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O. KClO3 KCl + 3/2O2. 2KCl + 2H2O2KOH + Cl2 + H2. 2KOH + Cl2 KCl + KClO + H2O Hoạt động 5: Cho bài tập HS thảo luận tìm phương pháp giải. - Đáp án:d) Hoạt động 6: - Cho bài tập. - GV gợi ý: nCu = 19,2/64 = 0,3mol nCl= 7,84/22,4 = 0,35 mol. Cu + Cl2 CuCl2 (1) 0,3 0,3 0,3 (1): nClCòn dư. Theo lí thuyết: mCuCl = 0,3. 135 = 10,5 (g). Hiệu suất phản ứng: H = = 84%. - Đáp án : a) Hoạt động 7: - Cho Bài tập. Gợi ý: nKClO3 = 6,125/122,5 = 0,05mol KClO3 + 6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2O. 0,05 0,15 VCl = 0,15.22,4 = 3,36l Vì H = 80% nên thể tích Cl2 thực là: 3,36.= 2,865lít - Đáp án : d) Hoạt động 8: Cho bài tập. Gợi ý. Công thức hợp chất M với Cl2 là: MCl2. %Cl = = 63,963% M = 40 ( Ca). - Đáp án: c) A. Lí thuyết cơ bản: 1.Vị trí Nhóm halogen: - Gồm: F, Cl, Br, I. - Đứng cuối mỗi chu kì và liền trước khí hiếm. 2. Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử của những nguyên tố halogen: - Cấu hính e chung: ns2np5. - Đơn chất tồn tại dạng phân tử. 3. Khái quát về tính chất của nhóm halogen: X + 1e = X-. ns2np5. ns2np6. Tính oxi hoá giảm dần từ F đến I. F luôn có soh = -1. Các hal khác có soh = -1 đến +7. B. Bài tập: 1. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố hal (F, Cl, Br, I.) a) Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1e. b) Có soh = -1 trong mọi hợp chất. c) Lớp e ngoài cùng của nguyên tử có 7e. d) Tạo với hiđro hợp chất có liên kết cộng hoá trị. 2. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2). a) Ở điều kiện thường là chất khí. b) Có tính oxi hoá mạnh. c) Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. d) Tác dụng mạnh với nước. 3. Viết phương trình hoàn thành chuỗi biến hoá: MnO2 Cl2KClO3 KClKOHKClO 4. Đốt cháy hoàn toàn 16,25g Zn trong bình chứa khí Cl2 dư, khối lượng kẽm Clorua thu được là : a) 30g b) 31g c) 36g d) 34g. 5. Cho 19,2g Cu tác dụng với 7,84 lít khí Cl2 đkc. Để nguội phản ứng thu được 34,02g CuCl2. Hiệu suất của phản ứng này là: a) 84% b) 83% c) 82% d) 81%. 6. Cho 6,125g KClO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl dư và đun nhẹ. Hãy xác định thể tích khí Clo thu được (đkc) bbiết H = 85%. a) 2,56(l) b) 3 (l) c) 2,89(l) c) 2,856(l). 7. Một kim loại M có hoá trị II tạo với Clo hợp chất X trong đ
Tài liệu liên quan