Kĩ thuật điện - Chương II: Mạng điện sinh hoạt - Bài 5: Đặc điểm, vật liệu điện

Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt Mạng điện sinh hoạt là mạng điện một pha,nhận từ mạng điện phân phối 3 pha điện áp thấp để cung cấp điện cho các thiết bị. Nó gồm một dây pha và một dây trung hoà. Điện áp định mức thường là 220V hoặc 127V

pptx11 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kĩ thuật điện - Chương II: Mạng điện sinh hoạt - Bài 5: Đặc điểm, vật liệu điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: Mạng điện Sinh HoạtBài 5: ĐẶC ĐIỂM, VẬT LIỆU ĐIỆN- Mạng điện sinh hoạt là mạng điện một pha,nhận từ mạng điện phân phối 3 pha điện áp thấp để cung cấp điện cho các thiết bị. Nó gồm một dây pha và một dây trung hoà. Điện áp định mức thường là 220V hoặc 127VI. Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt1. Công tơ điện: Công tơ điện là thiết bị dùng để tính điện năng tiêu thụMột số điểm chú ý khi sử dụng công tơ điện:- Điện áp của công tơ bằng điện áp của mạng điện- Dòng điện của công tơ phải lớn hơn dòng điện của mạng điện- Khi mắc công tơ phải theo hướng dẫn có ghi ở nắp đậy II. Một số thiết bị dùng trong mạng điện sinh hoạt2. Cầu dao:Cầu dao là thiết dùng để đóng ngắt mạch điện. Có hai loại cầu dao là cầu dao đóng ngắt và câu dao đảo. Cầu dao đóng ngắt có loại 1 pha và loại 3 pha3. Cầu chì:Cầu chì là thiết bị bảo vệ ngắn mạch mạng điện sinh hoạt. Bộ phận chính là dây chì4. Sơ đồ mạng điện sinh hoạt:II. Một số thiết bị dùng trong mạng điện sinh hoạtIII. Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt1. Khái niệm về dây dẫn điện:- Dây dẫn điện được dùng để truyền tải và phân phối điện năng.- Có hai loại dây dẫn điện là dây dẫn và dây cáp.- Dây thường được chia làm hai loại đó là dây trần và dây có vỏ bọc.- Cáp là loại dây dẫn có nhiều lớp vỏ cách điện và bảo vệ an toàn chống lại tác dụng cơ học và ảnh hưởng của môi trường xung quanh . Dây cáp có giá thành cao do vậy chỉ sử dụng khi có yêu cầu đặc biệt.2. Dây dẫn điện:a. Dây trần:- Dây trần được sử dụng ngoài trời. Kim loại được sử dụng là đồng hoặc nhôm. - Nhôm dẫn điện kém hơn đống nhưng khối lượng nhẹ, giá thành rẻ hơn đồng nên được sử dụng rộng rãi. Để nâng cao độ bền của nhôm người ta thường chế tạo dây nhôm lõi thép gọi là dây nhôm thépIII. Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt b. Dây bọc cách điện:- Dây bọc cách điện là loại dây có lớp vỏ cách điện bên ngoài . - Dây đơn cứng : Lõi có một sợi bằng đồng hoặc nhôm , bên ngoài có lớp vỏ cách điện bằng nhựa .- Dây mềm : gồm dây đơn và dây đôi có lõi bằng nhiều sợi đồng nhỏ ghép lại , bên ngoài có lớp vỏ cách điện bằng nhựa.III. Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt3. Dây cáp :a. Cấu tạo : - Dây cáp điện có ruột dẫn điện , các lớp vỏ cách điện và vỏ bảo vệ . Theo số lõi cáp điện có loại một lõi và nhiều lõi .b.Phạm vi ứng dụng:- Lớp vỏ cách địên cao sử dụng với điện áp 3KV.- Lớp giấy cách điện sử dụng với điện áp 100KV.- Phạm vi sử dụng của các ruột đồng rất rộng .- Khi điện áp thấp hơn 1000V thường dùng cáp không có vỏ bảo vệ .III. Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt1. Yêu cầu của một mối nối: - Điện trở mối nối càng nhỏ càng tốt. Chỗ nối phải đảm bảo dòng điện đi qua dễ dàng. Muốn vậy chỗ nối phải sạch, diện tích tiếp xúc phải đủ lớn và nối chặt.- Đủ độ bền cơ học để chịu được sức căng của dây.- Phải bọc cách điện tốt để đảm bảo an toàn- Phải gọn, đẹpIV. Nối dây điện2. Các loại mối nối và công dụng- Căn cừ vào phương pháp để gọi tên mối nối- Thực hiện mối nối phụ thuộc vào loại dây dẫn+ Các loại mối nối: Nối vặn xoắn, nối có dây đai, nối bằng vít- Nối vặn xoắn đơn giản dễ làm nên được sử dụng phổ biến để nối tiếp và nối rẽ dây dẫn điện ngoài trời và trong nhà, nối dây lõi đơn và lõi nhiều sợi( Loại mối nối này dùng cho các loại dây nhỏ và vừa)- Trường hợp đường kính của dây lớn người ta thường dùng kiểu nối có dây đai. Phương pháp này đơn giản nhanh nhưng thường tiếp điện không tốt nên thường phải hàn sau khi nối.IV. Nối dây điện
Tài liệu liên quan