Lập định mức lao động sản xuất panel và tính đơn giá tiền lương, đơn giá tiền công

Định mức trong xây dựng là một môn học thuộc lĩnh vực khoa học thực nghiệm về lượng. Nó xác định lượng hao phí các yếu tố sản xuất ( vật liệu, nhân công, thời gian sử dụng máy xây dựng ) để làm ra một đơn vị sản phẩm. Việc hình thành các chỉ tiêu định lượng trong sản xuất và quản lý xây dựng là một quá trình phát triển và lựa chọn . Bởi thế Định mức kinh tế, kỹ thuật nói chung và Định mức trong xây dựng nói riêng có tầm quan trọng hết sức lớn lao. Trước hết nó là công cụ để Nhà nước tiến hành quản lý kinh tế và tổ chức sản xuất ở tầm vĩ mô, là cơ sở pháp lý đầu tiên về mặt kỹ thuật và về mặt kinh tế của Nhà nước. Thứ hai, các Định mức này là những công cụ quan trọng để tính toán các tiêu chuẩn về kỹ thuật, về giá trị sử dụng của sản phẩm, về chi phí cũng như về các hiệu quả kinh tế – xã hội v.v Thứ ba, các Định mức này là các cơ sở để kiểm tra chất lượng chất lượng sản phẩm về mặt kỹ thuật, kiểm tra các chi phí và hiệu quả về mặt kinh tế – xã hội của các quá trình sản xuất. Thứ tư, các Định mức này còn để đảm bảo sự thống nhất đến mức cần thiết về mặt quốc gia cũng như về mặt quốc tế đối với các sản phẩm làm ra để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm trên thị trường . Thứ năm, các Định mức này còn được dùng để làm phương án đối sánh cơ sở khi phân tích, lựa chọn các phương án sản xuất tối ưu, các Định mức về chi phí còn để biểu diễn hao phí lao động xã hội trung bình khi tính toán và lựa chọn các phương án. Với ý nghĩa và tầm quan trọng như vậy, Định mức kỹ thuật có những các loại sau đây : - Định mức mở rộng - Định mức dự toán tổng hợp - Định mức dự toán - Định mức sản xuất .

doc13 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2587 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lập định mức lao động sản xuất panel và tính đơn giá tiền lương, đơn giá tiền công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Phần mở đầu Định mức trong xây dựng là một môn học thuộc lĩnh vực khoa học thực nghiệm về lượng. Nó xác định lượng hao phí các yếu tố sản xuất ( vật liệu, nhân công, thời gian sử dụng máy xây dựng…) để làm ra một đơn vị sản phẩm. Việc hình thành các chỉ tiêu định lượng trong sản xuất và quản lý xây dựng là một quá trình phát triển và lựa chọn . Bởi thế Định mức kinh tế, kỹ thuật nói chung và Định mức trong xây dựng nói riêng có tầm quan trọng hết sức lớn lao. Trước hết nó là công cụ để Nhà nước tiến hành quản lý kinh tế và tổ chức sản xuất ở tầm vĩ mô, là cơ sở pháp lý đầu tiên về mặt kỹ thuật và về mặt kinh tế của Nhà nước. Thứ hai, các Định mức này là những công cụ quan trọng để tính toán các tiêu chuẩn về kỹ thuật, về giá trị sử dụng của sản phẩm, về chi phí cũng như về các hiệu quả kinh tế – xã hội v.v… Thứ ba, các Định mức này là các cơ sở để kiểm tra chất lượng chất lượng sản phẩm về mặt kỹ thuật, kiểm tra các chi phí và hiệu quả về mặt kinh tế – xã hội của các quá trình sản xuất. Thứ tư, các Định mức này còn để đảm bảo sự thống nhất đến mức cần thiết về mặt quốc gia cũng như về mặt quốc tế đối với các sản phẩm làm ra để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm trên thị trường . Thứ năm, các Định mức này còn được dùng để làm phương án đối sánh cơ sở khi phân tích, lựa chọn các phương án sản xuất tối ưu, các Định mức về chi phí còn để biểu diễn hao phí lao động xã hội trung bình khi tính toán và lựa chọn các phương án. Với ý nghĩa và tầm quan trọng như vậy, Định mức kỹ thuật có những các loại sau đây : - Định mức mở rộng - Định mức dự toán tổng hợp - Định mức dự toán - Định mức sản xuất . 1. Một số phương pháp thu số liệu Trong công tác Định mức Ta có các phương pháp thu số liệu sau : Phương pháp chụp ảnh ghi bằng đồ thị (C.A.Đ.T) Phương pháp chụp ảnh kết hợp (C.A.K.H) Phương pháp chụp ảnh số (C.A.S) Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc Phương pháp bấm giờ : + Phương pháp bấm giờ liên tục . + Phương pháp bấm giờ chọn lọc . + Phương pháp bấm giờ đối với các phần tử liên hợp . Trong các phương pháp trên phương pháp Chụp ảnh kết hợp thường được sử dụng để thu số liệu. Bởi phương pháp này có khả năng quan sát 1 nhóm đối tượng bằng cách dùng các đường đồ thị ghi lại thời gian thực hiện của từng đối tượng tham gia vào từng phần tử. Số đối tượng được ghi ở đầu đoạn đồ thị .Phương pháp này cũng có thể được sử dụng để theo dõi 1 quá trình sản xuất mà trong quá trình đó bao gồm cả phần tử chu kỳ và phần tử không chu kỳ .Đây cũng là phương pháp quan sát có độ chính xác cao với độ chính xác 0,5 – 1 phút, kỹ thuật quan sát không phức tạp . 2 . lý luận về xử lý số liệu Có 3 bước chỉnh lý : Chỉnh lý sơ bộ. Chỉnh lý cho từng lần quan sát . Chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát . 3.Giới thiệu đồ án Đồ án này trình bày về việc lập định mức lao động sản xuất panel(3300x600x200) và tính đơn giá tiền lương, đơn giá tiền công, thiết kế thành phần nhóm tổ công nhân thực hiện sản xuất panel, trình bày bảng định mức. Thời gian tác nghiệp được xác định trên cơ sở số liệu thu được từ phiếu CAKH thông qua bốn lần quan sát Quá trình sản xuất panel gồm có ba phần tử không chu kỳ đó là : -Lắp đặt ván khuôn -Vận chuyển, đặt cốt thép -Đổ và đầm bê tông Các tiêu chuẩn định mức tck , tngtc , tnggl được lấy theo kết quả chụp ảnh ngày làm việc. b .Phần chỉnh lý và tính toán định mức Các phần tử trong công việc sản xuất panel là các phần tử không chu kỳ. Để chỉnh lý các phần tử không chu kỳ ta phải tiến hành bước chỉnh lý trung gian rồi sau đó là chỉnh lý chính thức. 1. Chỉnh lý trung gian a)Lần quan sát I Tên QTSX: Sản xuất Panel 3300x600x200(PH33.6/2) T T Tên phần tử Hao phí lao động qua từng giờ (Người-phút) Tổng hao phí lao động (Người-phút) 1 2 1 Lắp đặt ván khuôn 50 50 2 Vận chuyển. đặt cốt thép 35 35 3 Đầm và đổ bê tông 28 62 90 4 Các hao phí lao động khác không được tính vào định mức 7 7 Tổng cộng 120 62 182 Tên QTSX: Sản xuất Panel 3300x600x200(PH33.6/2) T T Tên phần tử Hao phí lao động qua từng giờ (Người-phút) Tổng hao phí lao động (Người-phút) 1 2 3 4 1 Lắp đặt ván khuôn 48 44 92 2 Vận chuyển. đặt cốt thép 40 40 3 Đầm và đổ bê tông 17 70 76 18 181 4 Các hao phí lao động khác không được tính vào định mức 15 6 44 65 Tổng cộng 120 120 120 18 378 b)Lần quan sát II c. Lần quan sát III Tên QTSX: Sản xuất Panel 3300x600x200(PH33.6/2) T T Tên phần tử Hao phí lao động qua từng giờ (Người-phút) Tổng hao phí lao động (Người-phút) 1 1 Lắp đặt ván khuôn 35 35 2 Vận chuyển, đặt cốt thép 23 23 3 Đầm và đổ bê tông 52 52 Tổng cộng 110 110 d. Lần quan sát IV Tên QTSX: Sản xuất Panel 3300x600x200(PH33.6/2) T T Tên phần tử Hao phí lao động qua từng giờ(Người-phút) Tổng hao phí lao động (Người-phút) 1 1 Lắp đặt ván khuôn 43 43 2 Vận chuyển, đặt cốt thép 17 17 3 Đầm và đổ bê tông 50 50 Tổng cộng 110 110 2. Chỉnh lý số liệu chính thức a. Lần quan sát I. TT Tên phần tử Hao phí lao động Đơn vị tính sản phẩm phần tử Số lượng sản phẩm phần tử Sản phẩm tổng hợp (tấm panel) Người-phút % 1 Lắp đặt ván khuôn 50 27.47 m2  12 3 2 Vận chuyển, đặt cốt thép 35 19.23 kg  35 3 Đầm và đổ bê tông 90 49.45  m3 0.5 4 Các hao phí lao động khác không đợc tính vào định mức 7 3.85 Tổng cộng 182 100 b. Lần quan sát II TT Tên phần tử Hao phí lao động Đơn vị tính sản phẩm phần tử Số lượng sản phẩm phần tử Sản phẩm tổng hợp (tấm panel) Người-phút % 1 Lắp đặt ván khuôn 92 24.34 m2  22.92 6 2 Vận chuyển, đặt cốt thép 40 10.58 kg  45 3 Đầm và đổ bê tông 181 47.88  m3 1.18 4 Các hao phí lao động khác không được tính vào định mức 65 17.20 Tổng cộng 378 100 c. Lần quan sát III TT Tên phần tử Hao phí lao động Đơn vị tính sản phẩm phần tử Số lượng sản phẩm phần tử Sản phẩm tổng hợp (tấm panel) Người-phút % 1 Lắp đặt ván khuôn 35 31.82 m2  8.2 2 2 Vận chuyển, đặt cốt thép 23 20.91 kg  25 3 Đầm và đổ bê tông 52 47.27  m3 0.33 Tổng cộng 110 100 d.Lần quan sát IV TT Tên phần tử Hao phí lao động Đơn vị tính sản phẩm phần tử Số lượng sản phẩm phần tử Sản phẩm tổng hợp (tấm panel) Người-phút % 1 Lắp đặt ván khuôn 43 39.1 m2  10.2 2 2 Vận chuyển, đặt cốt thép 17 15.45 kg  20 3 Đầm và đổ bê tông 50 45.45  m3 0.33 Tổng cộng 110 100 3. Chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát a)Đối với phần tử lắp đặt ván khuôn : Lần quan sát Sản phẩm phần tử (Pi)(m2) Hao phí thời gian (Ti) (Người-phút) Pi/Ti 1 12 50 0.240 2 22.92 92 0.249 3 8.2 35 0.234 4 10.2 43 0.237 Ta có : (Người-phút/m2). b)Đối với phần tử Vận chuyển, đặt cốt thép : Lần quan sát Sản phẩm phần tử (Pi)(m2) Hao phí thời gian (Ti) (Người-phút) Pi/Ti 1 35 35 1.000 2 45 40 1.125 3 25 23 1.087 4 20 17 1.176 Ta có : (Người-phút/kg). c)Đối với phần tử Đầm và đổ bê tông Lần quan sát Sản phẩm phần tử (Pi)(m2) Hao phí thời gian (Ti) Người-phút) Pi/Ti 1 0.5 90 0.006 2 1.18 181 0.007 3 0.33 52 0.006 4 0.33 50 0.007 Ta có : (Người-phút/m3). 4. Tính toán định mức. a). Tính thời gian tác nghiệp Ttn . Ta tính thời gian tác nghiệp dựa vào các phần tử tạo sản phẩm. Có 3 phần tử tạo sản phẩm ở trên ta đã tính chỉnh lý sau nhiều lần quan sát. Sản phẩm thu được sau 4 lần quan sát được biểu diễn như sau : - Lắp đặt ván khuôn : 53.32 (m2). - Vận chuyển, đặt cốt thép : 125 (kg). - Đầm và đổ bê tông : 2.34 (m3). Sản phẩm cuối là 13 tấm panel Vì quá trình sản xuất là Sản xuất Panel nên ta xác định hệ số chuyển đơn vị: Vậy ta có thời gian tác nghiệp : = 0.91 (giờ công/tấm panel) b) xác định các loại hao phí thời gian trong ca làm việc. Theo bài ra ta có tck = 5%; tngtc = 12%; Còn tnggl phải xác định theo số liệu đầu bài là : 11%;12%;14%;15%;16% Ta có : Lập bảng tính : ti 11 12 14 15 16 S -2.6 -1.6 0.4 1.4 2.4 0 ()2 7 3 0.16 2 6 17 Để xác định xem số lần chụp ảnh ngày làm việc đã đủ chưa ta biểu diễn điểm A(5 ; 4.3) lên mặt phẳng toạ độ có các đường đồ thị trên hình vẽ sau : Ta thấy điểm A nằm về bên phải đường đường đồ thị ứng với e =3%, có nghĩa là sai số của kết quả thực nghiệm nhỏ hơn kết quả cho phép. Do đó rút ra kết luận : Số lần chụp ảnh ngày làm việc đã thực hiện là đủ. Sai số thực nghiệm lấy bằng giá trị e =3%. Ước lượng khoang của tnggl là: nggl = 13.6 3%x13.6 Hay nggl. Tuy nhiên trong tính toán ta lấy giá trị trung bình nggl =13.6%. d) Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn - Điều kiện thời tiết : 280c – 320c ; không mưa. - Tổ chức làm việc hợp lí và đảm bảo điều kiện môi trường - Trang thiết bị, công cụ lao động đầy đủ cụ thể có :Xe cải tiến, xe tôn đen, xẻng, bay, bàn xoa,que sắt, Q14. - Quy cách và chất lượng của đối tượng lao động :xi măng tốt, sạch; cát vàng - Trình độ tay nghề của thợ và tổ chức lao động hợp lí e)Bố trí tổ đội công nhân : Việc phân công lao động hợp lí thể hiện ở nhịp điệu làm việc nhịp nhàng, vừa phải, tận dụng được thợ bậc cao; thời gian ngừng việc cục bộ do phải chờ đợi nhau là ít nhất là nguyên tắc mà phương pháp thiết kế thành phần tổ thợ. Lập và lựa chọn phương án TT Tên phần tử Thời gian tác nghiệp tính cho 1 tấm Panel Cấp bậc công việc Phương án 1 Phương án 2 Số người Số người Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 ng-ph % 1 1 1 1 1 Lắp đặt ván khuôn 17.079 31.27 12 5.079 6.7 10.379 2 Vận chuyển. đặt cốt thép 8.764 16.05 6 2.764 4.5 4.264 3 Đầm và đổ bê tông 28.776 52.68 10 18.776 10 18.776 Tổng cộng 54.619 100 21.769 32.850  21.2 33.419 +Xét phương án I : Tính thời gian ngừng việc (Chọn người làm việc nhiều nhất trong nhóm làm gốc so sánh). Người làm việc nhiều nhất là thợ bậc 4 : 32.85 Ngừng việc của bậc 2 so với bậc 4 : Tổng thời gian ngừng việc là : 33,732% +Xét phương án II : Tính thời gian ngừng việc (Chọn người làm việc nhiều nhất trong nhóm làm gốc so sánh). Thời gian làm việc của thợ bậc 2 : 21.2 (Người – phút ). Thời gian làm việc của thợ bậc 4 : 33.419 (Người – phút ). Ngừng việc của bậc 3 so với bậc 4 : Tổng thời gian ngừng việc là : 36.562% Như vậy, so sánh tổng thời gian ngừng việc cục bộ của 2 phương án nêu trên ta nhận thấy: Tổng thời gian ngừng việc cục bộ của phương án I là : 33,732% Nhỏ hơn tổng thời gian ngừng việc cục bộ của phương án II là : 36.562% Tức là phương án I có thời gian ngừng việc cục bộ ít hơn. Trong điều kiện lương khoán sản phẩm nên ta phải xét xem phần năng suất tăng thêm có bù lại được tốc độ tăng tiền lương hay không. Do đó cần tính tiền lương bình quân 1 giờ công của 2 phương án : Công thức tính: Lbq = Lbq : Tiền lương bình quân một giờ công Li : Mức lương cơ bản của công nhân bậc i trong thang lương 8 : Số giờ trong một ca làm việc 26 : Số ngày làm việc trong tháng ni : Số công nhân bậc i Trong đó: - Ci : cấp bậc thợ thứ i - si : hệ số mức lương - Li : mức lương cơ bản của bậc thợ thứ i Thang lương đối với công nhân chế biến lâm sản được cho trong bảng A.6 và được tính với mức lương tối thiểu là 290000đ/tháng. Ci I II III IV V VI VII si 1,35 1,47 1,62 1,78 2,18 2,67 3,28 Li 391500 426300 469800 516200 632200 774300 951200 Ta có LbqI = = 2265.625 (đ/giờ công). LbqII = = 2370.193(đ/giờ công). Xét tốc độ tăng năng suất và tốc độ tăng tiền lương Ta có = 1.021 = 1.046 Ta thấy 1.021 < 1.046, tức là tốc độ tăng năng suất nhỏ hơn tốc độ tăng tiền lương. Vì vậy ta chọn biên chế tổ đội theo phương án I Cấp bậc bình quân : Các công thức tính: Sni . Ci Cbq = Sni Trong đó: - Cbq : cấp bậc thợ bình quân - Ci : cấp bậc thợ thứ i Cbq = = 3 f) tính định mức lao động Ta thấy tngtc = 12% > 10% nên ta sử dụng công thức sau để tính định mức lao động: ĐMlđ Ta xác định và + Xác định Gọi x là phần thời gian ngừng thi công được tận dụng để nghỉ giải lao ( x = 1/2;1/3;1/4...) Ta có ≥ 6.25% Vậy thay vào ta có Û 12*x≤ 7.35 Û x ≤ 0,6125 vậy x = 1/2 Thay số vào ta được : %>6.25% thoả mãn + Xác định Ta có Mặt khác ta có = 0.157(giờ công/tấm panel). = 12.7798/0.9885 = 12.93%. ĐMlđ = 1.22 (giờ công/tấm panel) g) tính đơn giá nhân công Tính tiền lương : Theo bảng lương ta có mức lương của công nhân sản xuất panel ở trong bảng A.6. mức độ tối thiểu là 290000đ/tháng. Ci I II III IV V VI VII si 1,35 1,47 1,62 1,78 2,18 2,67 3,28 Li 391500 426300 469800 516200 632200 774300 951200 Ta có tiền lương cơ bản được tính theo công thức : Trong đó : ni là số công nhân bậc i Li là thang lương của ngành XD. Lgbq = = 2265.625 (đ/giờ công). Đơn giá công nhân bình quân : TL = 2764.0625(đ/ 1 tấm Panel). Tính tiền công : Theo bảng lương A6 theo Đơn giá xây dựng công nhân sản xuất panel có các khoản phụ cấp sau: - Phụ cấp lưu động :20% tiền lương tối thiểu. - Phụ cấp không ổn định sản xuất :10% tiền lương cơ bản. - Một số khoản lương phụ :12% tiền lương cơ bản. - Phụ cấp làm việc ngoài trời : 4% tiền lương tối thiểu. - Phụ cấp thâm niên : 5% tiền lương cơ bản. - Một số chi phí có thể khoán trực tiếp cho người lao động : 4% tiền lương cơ bản. Ta có tiền lương tối thiểu cho một giờ công là : = 1394.23 (đ/giờ công). Ta có TC =TC1*( 1 + P2 ) TC1 = TL + P 1 Trong đó : TL là tiền lương cơ bản. P1,P2 là các khoản phụ cấp theo tiền lương . Ta có P1 = 0.2*1394.23 + 0.1*2265.625 + 0.12*2265.625 +0.04*2265.625 = 867.9085 (đ/giờ công). P2 = = = 0.05 TC1 = 2764.0625 + 867.9085 =3631.971 (đ/giờ công). TC = 3631.971*(1+0.05) = 3813.5695 (đ/giờ công). C. trình bày bảng định mức Sản xuất panel 1/ Thành phần công việc -Lắp đặt ván khuôn -Vận chuyển, đặt cốt thép -Đổ và đầm bê tông 2/ Thành phần công nhân và tiền lương, tiền công một giờ công - Thành phần công nhân: + thợ bậc 2: 1 người + thợ bậc 3: 0 người + thợ bậc 4: 1 người + thợ bậc 5: 0 người Cấp bậc thợ bình quân - Cbq Cbq = 3/7 - Tiền lương bình quân một giờ công - Lbq Lbq = 2764.0625 (đ/giờ công). - Tiền công bình quân một giờ công - TCbq TCbq = 3813.5695 (đ/giờ công). 3/ Đơn vị tính định mức Tính định mức cho một tấm panel 4/ Nơi sản xuất Sản xuất panel tại XN sản xuất panel Hà Đông Bảng định mức Điều kiện sản xuất Kích thước tấm panel trị Số định mức Số hiệu định mức Ghi chú 1 2 3 4 5 -Sản xuất panel trong xưởng trong điều kiện đủ trang thiết bị cần thiết 3300x600x200 (mm) 1, 22 Ghi chú: 1,22 : Định mức (giờ công/1 tấm panel) Nhận xét: Tuy ta đã chọn phương án tôt trong hai phương án nhưng tổng số phần trăm ngừng việc cục bộ vẫn còn cao. Do đó cần có giải pháp về tổ chức sản xuất để có thể thiết kế thành phần tổ thợ có hiệu quả và tìm được phương án tốt hơn.