Multimedia - Lecture 4: Animation & Video In Multimedia

What is Animations – Animation là gì? Creating Animations – Phần mềm Flag Enhancing Animations – Tăng hiệu quả cho animation Publishing an Animation – Xuất bản một Animation What is Video – Video là gì Working with Video – Làm việc với Video Enhancing Video – Tăng hiệu quả cho video Publishing Video – Xuất bản Video

ppt75 trang | Chia sẻ: thuongdt324 | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Multimedia - Lecture 4: Animation & Video In Multimedia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ANIMATION & VIDEO IN MULTIMEDIAPART III2ObjectiveWhat is Animations – Animation là gì?Creating Animations – Phần mềm FlagEnhancing Animations – Tăng hiệu quả cho animationPublishing an Animation – Xuất bản một AnimationWhat is Video – Video là gìWorking with Video – Làm việc với VideoEnhancing Video – Tăng hiệu quả cho videoPublishing Video – Xuất bản Video3Animation - Hoạt hình Animatiom được tạo từ một dãy các hình ảnh tĩnh ở mỗi vị trí khác nhau xuất hiện liên tục trong khoảng thời gian rất ngắn tạo cho người xem có cảm giác đang xem một hình ảnh động.Ví dụ:4Các loại AnimationCó hai loại:Traditional AnimationTất cả các frame trong một animation được vẽ bằng tay.Computer Graphics AnimationSử dụng máy tính để tạo animations. 5Traditional AnimationCác kỹ thuật tạo Animation bằng tay:Key frames: Vẽ các hoạt động chính của hìnhCell Animation: bức vẽ nền được giữ nguyên một chỗ trong khi 1 loạt các tờ celluloit trong suốt có chứa các đối tượng được đặt trên hình nền tạo nên các hình động. Phương pháp này dễ thực hiện hơn nhiều so với việc việc vẽ lại các hình nền.Rotoscoping: Vẽ lại các vết chuyển động của hình ảnh.6Computer Graphics AnimationComputer Graphics Animation có hai loại:Linear animation or 2D animation (Tuyến tính hay 2D)Page flippingCell AnimationObject Animation or Path Animation3D animationModellingRendering7 Thuận lợiHấp dẫn, lôi cuốn, gây sự chú ý cho người xemCó thể nhìn thấy những hành động không thể nhìn thấy được. Tăng khả năng ghi nhớ cho người xemCho phép mô phỏng các khái niệm, đối tượng trừu tượng cũng như sự quan hệ giữa các đối tượng.Thuận lợi và bất lợi khi sử dụng Animation8Bất lợiYêu cầu không gian lưu trữ và bộ nhớ cao.Yêu cầu phải có các thiết bị đặc biệt để việc mô tả đạt chất lượng. Không thể mô tả chính xác như video hay photographyThuận lợi và bất lợi khi sử dụng Animation9Giới thiệu phần mềm Flag1. Giao diện10Tạo một New AnimationChọn menu FileChọn NewChọn Modify menuXác định các thuộc tính trong hộp thoại Select Document Lưu file: Click menu File menu Chọn SavePhần mềm FlagDimensions: Kích cỡ của "Khung làm việc" Match: Khổ (Printer : kích cỡ chính xác khi in; Default: kích cỡ mà bạn để mặc định)Background color : màu nềnFrame Rate: tốc độ khung hình (số khung hình trong 1 giây, mặc định thường là 12)Ruler Units: chuyển qua các đơn vị khác của "thước"Help: liên kết với trang giúp đỡ trong máy.Make Default: trở về chế độ mặc định.11Các Công Cụ Flag121. Công cụ Line: Công cụ dùng để vẽ các đường thẳng, các đối tượng ở khung làm việcChỉnh thuộc tính: Click Menu WindowProperties hay thay đổi trong cửa sổ thuộc tínhĐể tô màu đường nét kiểu gradient, bạn dùng công cụ Arrow (hoặc ấn V) chọn vùng mà bạn muốn trượt màu sau đó chọn ở thanh Menu: Modify/Shape/Convert Lines to Fills Thanh công cụ (Tools)132. Công cụ Lasso (phím L) : Dùng để chọn các đối tượng trên khung làm việc, đặc biệt hơn công cụ Arrow (chọn các đối tượng trên khung làm việc dựa vào hình chữ nhật) ở chỗ có khả năng xác định vùng có hình dạng bất kỳ của các đối tượng trong khung làm việc .Công cụ này có 3 mức làm việc:Magic Wand (bên trái): chọn đối tượng dựa trên màu sắc trong vùng có hình dạng bất kỳMagic Wand Properties (bên phải): điều chỉnh thông số cho Magic Wand.Polygon (dưới): chọn các vùng có hình dạng đa giác Thanh công cụ (Tools)143. Công cụ Pen (phím P): Công cụ vẽ các đường thẳng gấp khúc hoặc các đường cong bằng các chấm các điểm tại các vị trí khác nhau rồi nối chúng lại dưới dạng các đường thẳng, đường cong hay một đa giác. Công cụ này có 4 tính chất :3 tính chất đầu tương tự công cụ LineTính chất Fill color: tô màu cho các hình đa giác mà bạn đã vẽ Thanh công cụ (Tools)153. Công cụ Text (phím T) : Static Text: làm việc với văn bản tĩnh, thiết lập cho văn bản mà bạn đang nhập là tĩnhDynamic Text : thiết lập cho văn bản của bạn sẽ làm việc với các hiệu ứng động. Font: định dạng font mà bạn dùng để nhập văn bản. Font Size: cỡ chữ mà bạn dùng để nhập văn bản. Text (fill) Color : chọn màu cho văn bản mà bạn sẽ nhập.Toggle the bold (italic) style (chữ B và I): chọn in đậm chữ văn bản và nằm nghiêng.Change direction of text: chọn cho chữ trình bày theo chiều ngang (horizontal) chiều dọc từ trái sang phải (từ phải sang trái) (vertical to left (right)).Bốn biểu tượng cuối dòng 1: gióng hàng. Thanh công cụ (Tools)163. Công cụ Text (phím T) : Character Spacing: Khoảng cách giữa các ký tự.Character Position: chế độ chữ bình thường (normal), chế độ chữ thu nhỏ lên trên (SuperScript), chữ thu nhỏ xuống dưới (SubScript). Auto Kern: tự động đưa các font chữ lại cùng một khoảng cách (cách đều các kí tự). Edit format options: đưa ra bốn thông số cho chữ - Indent(khoảng các thụt vào) - Line Spacing (khoảng các giữa các hàng) - Left(Right) Margin (rời lề trái hoặc phải một khoảng). W : chiều rộng của nhóm chữH: chiều cao nhóm chữ X ; Y : hoành độ và tung độ của nhóm chữ trong khung làm việc. Thanh công cụ (Tools)174. Công cụ Oval (phím O): Công cụ dùng để vẽ những hình tròn, hình bầu dục, có 4 tính năng tương tự công cụ Pen .5. Công cụ Rectangle (phím R): Công cụ vẽ các hình chữ nhật ngoài 4 tính năng như Oval , ta còn có thêm tính năng bo tròn các góc (Round Rectangle Radius) ở bảng options .6. Công cụ Pencil (phím Y): chức năng tương tự công cụ Pen nhưng độ chi tiết không như công cụ Pen (các nét xa sẽ thành đường thẳng, các nét gần sẽ tạo thành đường cong, tất cả là do chương trình tự tính toán và bạn hoàn toàn vẽ bằng tay), ngoài ra công cụ này không có chức năng Fill color như công cụ Pen, mặc dù có nối điểm đầu với điểm cuối tạo thành một hình .Thanh công cụ (Tools)187. Công cụ Brush (phím B): công cụ quét màu với 4 tính năng :Brush mode: kiểu quét (normal: quét màu bình thường; behind: quét sau các màu khác trên khung...)Brush size: độ lớn của công cụ quét.Brush shape: hình dạng của công cụ quét (hình que xéo, hình tròn, hình bầu dục...)Lock fill: không cho tô màu lên.8. Công cụ Free Transform (phím Q): công cụ này giúp chọn các đối tượng trên khung làm việc, công cụ còn giúp ta chọn một vùng màu chỉ sau một cái click chuột, công cụ còn giúp ta xoay vùng chọn một góc bất kỳ và có khả năng tăng giảm kích cỡ các chiều trong vùng chọn, công cụ này mạnh hơn hẳn Arrow.Công cụ này có 5 tính năng chính, 4 tính năng trong mục options (Rotate and Skew; Scale; Distort; Enverlope) và được thể hiện qua các thao tác trỏ chuột. Chức năng còn lại là Fill color trong bảng Properties.Thanh công cụ (Tools)199. Công cụ Ink bottle (phím S): thay đổi màu, kích thước kiểu của một đường nét bao quanh một hình dạng trong khung làm việc. Công cụ này có 3 tính năng tương tự như Line.10.Công cụ Paint Bucket (phím K): tô màu cho các hình dạng tạo ra từ các đường viền, thay đổi màu đã có trong khung làm việc. Có hai tính năng Gape Size và Lock Fill trong mục options.11.Công cụ Eyedropper (phím I): cho phép lấy mẫu, sao chép màu tô, đường nét của đối tượng đang xét rồi áp dụng cho một đối tượng khác, công cụ này không có tính chất khác, giúp chúng ta tiết kiệm thời gian.Thanh công cụ (Tools)2012. Công cụ Eraser (phím E): dùng để xóa màu, đường nét của một đối tượng trong khung làm việc. Công cụ gồm có 3 tính năng trong mục options :Eraser mode: tương tự với Brush mode .Faucet: xóa nhanh đường nét nối liền, màu tô, một vùng tô màu của đối tượng.Eraser shape: tương tự với Brush shape. Thanh công cụ (Tools)2113. Tính năng Lock Fill của Brush và Paint Bucket : Điều khiển cách thức tô màu với các vùng màu kiểu gradient, khi chọn thì sử dụng cùng một kiểu màu gradient, còn khi không chọn mỗi vùng tô sẽ hiển thị khác biệt các kiểu tô mà bạn áp dụng gradient. 14. Tính năng Gap Size của Paint Bucker : Xử lý đường viền không bao kín vùng tô màu với 4 thông số chính : Don't Close Gaps : Không tô vùng mà đường viền chưa bao kín. Close Small Gaps : Tô vùng có đường viền hở rất nhỏ. Close Medium Gaps : Tô vùng có đường viền hở trung bình. Close Large Gaps : Tô vùng có đường viền hở lớn.  Thanh công cụ (Tools)2216. Làm mềm đường biên:Chọn một lúc nhiều hình dạng trên khung làm việc (không phải phần tử của một nhóm), sau đó chọn ModifyShapeSoften Fill Edges. Chỉnh sửa thông số nếu cần:Distance: Khoảng cách giữa đường biên mềm và đường biên ngoài tính trên Pixel .Number of Step: Số bước từ đường biên đầu đến kết thúc đường biên mềm. Derection: Chọn hướng để đường biên mềm tạo ra bên ngoài (Expand) hoặc trong (Insert) hình dạng.17. Gióng hàng các đối tượng :Nhấn Ctrl + K để sử dụng chức năng này Thanh công cụ (Tools)2318. Lật các đối tượng:Chọn các đối tượng, click ModifyTransformChọn 1 trong các tham số sau:Free Transform : quay một góc bất kỳ, tăng giảm kích thước, thay đổi góc độ cho một phần đối tượngDistort : thay đổi góc độ cho một phần đối tượng từ một điểmEnvelope : tương tự như distort nhưng giữa các điểm vuông sẽ thêm vào các điểm tròn, các điểm tròn này có nhiệm vụ bo tròn các góc nhọnScale : thay đổi kích thước.Rotate and Skew : quay đối tượng bằng chuột và dời đối tượngScale and Rotate : thay đổi kích thước đối tượng (%) và góc xoay tự nhậpRotate 90' CCW : quay đối tượng một góc 90' từ bên phải lên trênFlip Vertical : lật ngược đối tượng theo chiều ngangFlip Horizontal : lật ngược đối tượng theo chiều dọcRemove Transform : bỏ chọn Transform Thanh công cụ (Tools)24Cách dùng thư việnVào menu FileImportImport Libiary251. Hai phương pháp hoạt động chínhSử dụng khung nối tiếp: bạn sẽ đặt từng phần tử khác nhau ở mỗi frame hay một một đoạn frame, sau đó ráp nối chúng lại như một đoạn phim, cách này dễ thực hiện nhất và có nhiều điều khiển hơn nhưng bạn sẽ mất nhiều thời gian hơn.Sử dụng khung biến đổi: không đòi hỏi thủ công như cách trên, chúng ta sẽ sử dụng khả năng biến đổi tự động của flash, ta chỉ cần quy định điểm đầu và điểm cuối, flash sẽ tính toán và biến đổi đối tượng cho ta (giả sử chọn điểm đầu là hình vuông và điểm cuối là hình tròn trong 24 frames thì trong 2 giây hình vuông sẽ biến đổi qua các hình dạng bo tròn các cạnh ngày một lớn hơn và cuối cùng là chuyển thành hình tròn). Khung nhìn (Frame)262. Các dạng của khung hìnhKhung hình rỗng: nơi để bạn đặt các khung hình thật trên một lớp vào. Cách đặt là bạn chọn một vị trí trên khung hình rỗng nhấn chuột phải và chọn Insert Frame.Khung hình khóa: trên cùng là khung hình khóa trống, tiếp đến là khung hình khóa có kèm theo hành động và dưới cùng là một khung hình khóa bình thường. Khung hình khóa là một khung hình đặc biệt là nơi để bạn thay đổi hành động trong Flash. Bất kì bạn muốn chuyển động trong flash, bạn buộc phải dùng kiểu khung hình khóa. Nếu sử dụng kiểu khung nối tiếp bạn sẽ tiêu tốn một lượng lớn khung hình khóa nhưng với dạng khung biến đổi chỉ yêu cầu hai khung hình khóa,một bắt đầu và một kết thúc. Khung nhìn (Frame)272. Các dạng của khung hìnhKhung hình bình thường: các khung hình tĩnh hiển thị một nội dung bất kỳ trong khung hình khóa sau cùng ở cùng một lớp, các khung này luôn đòi hỏi phải có một khung hình khóa đứng trước và nội dung của khung hình khóa đứng trước sẽ hiển thị tại các khung hình bình thường sau nó cho đến lúc lại gặp khung hình khóa khác.Khung hình dạng biến đổi: là khung hình tối thiểu phải có hai khung hình khóa, một xác định sự xuất hiện của đối tượng và một xác định thời điểm kết thúc các khung hình nằm giữa sẽ là những hình ảnh biến đổi trung gian giữa khung hình đầu và cuối.Có hai dạng biến đổi :Khung nhìn (Frame)282. Các dạng của khung hìnhBiến đổi chuyển động: tạo ra sự thay đổi kích thước,vị trí...các biểu tượng ,khối, văn bản trong flash mà bạn đang làm việc. Được xác định ít nhất bởi hai khung hình khóa cách nhau bởi các khung hình bình thường với mũi tên màu đen và nền màu xanh dương sáng.Biến đổi hình dạng: biến từ một hình dạng đơn giản ra một hình dạng khác(ví dụ hình vuông màu đỏ ra hình tròn màu xanh, chữ G mà xanh thành chữ K màu đỏ). Biến đổi hình dạng chỉ áp dụng cho khung làm việc chứ không áp dụng cho nhóm hoặc biểu tượng. Được xác định ít nhất bởi hai khung hình khóa cách nhau bởi các khung hình bình thường với mũi tên màu đen và nền màu xanh lá cây sáng.Biến đổi có vấn đề: cũng được xác định bởi hai khung hình khóa và có chèn khung hình bình thường ở giữa, có các nét đứt đoạn ở giữa các khung hình. Khung nhìn (Frame)293. Các ví dụ tạo các dạng khung hìnhKhung hình nối tiếp Khung hình biến đổi chuyển động Khung hình biến đổi hình dạng Khung Hình Chuyển động theo lớp dẫnKhung nhìn (Frame)30Khung nhìn (Frame)31Keyframe: là frame thể hiện có một sự thay đổi trong nội dung so với frame trước đó. Các keyframe được hiển thị bằng dấu chấm tròn đặc ruột màu đen.Blank keyframe: là một keyframe nhưng chưa có nội dung gì, được hiển thị bằng chấm tròn rỗng ruột màu trắng. Frame: hiển thị bằng các ô màu xám liên tục. Frame sẽ có nội dung giống với nội dung của keyframe phía trước nó. Trong trường hợp frame đứng sau blank keyframe thì nó được hiển thị bằng ô màu trắng chứ không phải màu xám.Các loại Khung nhìn (Frame)32Ý nghĩa của các nút phía dưới khu vực chứa frameCác loại Khung nhìn (Frame)333. Thêm FrameClick menu InsertTimelineChọn Frame/KeyFrames hay nhấn F5 hay Click phải TimelineInsert Frame/Keyframe4. Thêm nội dung vào FrameClick menu FileChọn Import to LibraryChọn hìnhClick Ok.Nếu hình không xuất hiện, click menu WindowChọn Librarydrag hình từ Library vào. 5. Xóa Frames and KeyframesClick phải vào Frame/Keyframes trên TimelinetChọn Remove Frame/clear KeyFrameKhung nhìn (Frame)34Nút canh giữa khung hình: canh giữa khung hình mà bạn đang chọn. Nút Onion Skin: xem và chỉnh sửa nhiều khung hình cùng một lúc, khi đang ở một vị trí trên thanh tiến trình thì việc chọn nút Onion Skin sẽ giúp bạn gom toàn bộ nội dung của khung hình vào giữa hai điểm được đánh dấu, lúc này bạn có thể chỉnh sửa nội dung của đoạn khung hình đang được chọn.Nút Onion Skin Outlines: giống với Onion Skin, và điểm khác là toàn bộ nội dung trên các khung hình khác với khung hình đang được chọn sẽ xuất hiện dưới dạng đường viền.Nút Edit Multiple Frames: chỉnh sửa nhiều khung hình và phần thể hiện tương tự Onion Skin.Nút Modify Onion Markers: khi nhấp vào nút này xuất hiện hộp thoại để thay đổi các điểm đánh dấu của Onion Skin.Khung nhìn (Frame)356. Tạo Motion and path AnimationBasic motion AnimationMở file. Drag file từ Library vào.Click frame 1 trên Timeline. Click menu InsertClick Keyframe hay nhấn F6Nếu bạn muốn 1 motion từ frame 1 đến 15, Chọn 15.Click menu InsertClick KeyframeClick menu Insert TimelineClick Create Motion Tween.Khung nhìn (Frame)367. Tạo Motion and path AnimationPath AnimationĐược sử dụng cho nhiều elaborate rout.Một motion path bao gồm curvers, loops, and angles.Cách tạo:Insert một lớp mới gọi là lớp.Sử dụng công cụ Pencil hay Pen, hoặc anothershape để vẽ một path motion.Mở fileInsert một keyframe tại frame 30.Click menu Insert Click Motion Guide.Khung nhìn (Frame)379. Sao chép hay Di chuyển một Frame hay Frame SeziesMục đíchCách làmThay đổi khoảng thời gian hiệu lực của một trình tự hoạt hình.Drag keyframe từ left sang right trên Timeline.Chọn nhiều frames trên một layerClick frame đầu tiên, nhấn và giữ Shift, và click frame kế tiếp.Chọn nhiều frames trên nhiều layer kế nhauClick frame đầu tiên của layer đỉnh, nhấn và giữ Shift, and click frame cuối cùng bên phải của layer dưới cùng.Khung nhìn (Frame)389. Copy or Move a Frame or Frame SeziesMục đích Cách làmDi chuyển nhiều frameDrag các frame trên Timeline, hay click EditCut Frames, click chọn frame đích trên Timeline, và click EditPaste Frames.Sao chép nhiều frameNhấn và giữ Alt, drag các frame trên Timeline, hay click EditCopy Frames, click chọn frame đích trên Timeline, và click EditPaste Frames.Thêm frame trốngChọn frame(s) mà bạn muốn thêm vào frame trống, click menu InsertTimelineBlamk frame.Khung nhìn (Frame)39Creating Animations10. Test a MovieClick frame trên layer trong Timeline mà bạn muốn TestClick menu Control, chọnPlay (one times) or Loop Playback để xem lặp lại nhiều lần, chọn lệnh stop hay nhấn enter để ngừng xem.40Lớp1. Lớp: có chung một tính năng như Layer trong PhotoshopCách tạoThêm lớpClick Insert menuClick Layer. Thêm nhiều lớp Nhấn Shift and click Layer.Bạn có thể sử dụng các chức năng fill color, Arrow, Selection, Free Transform để thay đổi đối tượng.41Lớp422. Các nút công cụ của LớpHình con mắt cho biết nội dung lớp có được hiển thị trong vùng làm việc hay không.Hình ổ khóa cho biết nội dung trong lớp đó có khả năng bị chỉnh sửa hay không. Hình khung viền đen: quy định màu sắc bao các đối tượng trong lớp.Hình tờ giấy: đó là biểu tượng của một lớp bình thường, không mang thuộc tính khác.Hình tờ giấy có dấu +: tạo thêm một lớp thường, mặc định lớp này tạo ra sẽ nằm trên lớp hiện hành.Hình dấu cộng có các chấm đỏ: chèn lớp dẫn (Guide) cho lớp hiện hành.Biểu tượng thư mục có dấu +: chèn thư mục.Biểu tượng thùng rác: xóa lớp mà bạn đang chọn.Lớp và các thuộc tính (Layer)432. Các thuộc tính của lớp: Chọn lớpnhấn chuột phảichọn Properties.Name: quy định tên cho lớp. Show và Lock: Mở/khóa lock.Type: Các thuộc tính khác của lớp.Guide hay Guided là lớp dẫn.Mask hay Masked là lớp mặt nạ.Normal: lớp bình thường.Folder: thư mục. Outline Color: phân biệt các lớp và phân biệt các thành phần trong lớp.Lớp và các thuộc tính (Layer)443. Sao chép lớp: Tạo một lớp mới trước.Chọn toàn bộ nội dung của lớp cần sao chép và giữ nút Ctrl đồng thời nhấn chuột phải chọn Copy.Chọn một vị trí nào đó trong lớp mới và nhấn chuột phải (không phải giữ Ctrl) và chọn Paste là OK. Sao chép nhiều lớp: Tạo thêm một lớp mới trước.Chọn nội dung các lớp bằng phím Shift, nhấn chuột phải chọn Copy.Chọn vị trí và nhấn chuột phải chọn Paste.Lớp và các thuộc tính (Layer)45Di chuyển nội dung trong một lớp đến lớp khác: Chọn phần nội dung trong lớp mà bạn muốn di chuyển. Click phảichọn CutChọn lớp di chuyển tới, click phảiPaste.Bỏ tất cả các khóa và ẩn: việc này rất hữu ích nếu các lớp bị ẩn hoặc đã bị khóa (đánh dấu hình con mắt hoặc ổ khóa), bởi nếu với một số lượng quá lớn sẽ khiến cho bạn mất nhiều thời gian khi bỏ từng đối tượng.Chọn một lớp bất kì nhấn chuột phải và chọn Show all. Tất cả ẩn và khóa sẽ bị loại bỏ hoàn toàn.Lớp và các thuộc tính (Layer)Ví dụ46Lớp dẫn là một lớp đè lên lớp hiện hành, cho phép ta hoạch định đường bay cho đối tượng, đây là một trong các loại cao cấp nhất của lớp mà ta chỉ thấy ở các chương trình tạo flash. Lớp dẫn không hiển thị khi thực hiện chu trình chuyển động.Lớp hiện hành sẽ quy định điểm đầu và điểm cuối của đối tượng chuyển động, lớp hiện hành sẽ là lớp chứa khung hình chuyển động quy định đường bay thẳng cho đối tượng. Lớp dẫn chứa nội dung đường bay theo logic, ta chỉ cần vẽ đường bay sao cho đi qua điểm đầu và điểm cuối của đối tượng và hợp logic thì flash sẽ tự tính toán đường bay cho lớp hiện hành (lớp chứa chuyển động bay thẳng).Lớp và các thuộc tính (Layer)Ví dụ47Tăng hiệu quả cho Animations1. Record a Sound File – Ghi lại một file âm thanh Click StartSettingsControl PanelClick Sounds and Multimedia (Sounds and Audio Devices trong Windows XP)Click the Audio tab. Click Volumn trong hộp thoại Sound Recording, trong hộp thoại Recording Control in Windows chọn những thay đổi trong Wave, chọn close all để đóng tất cả các cửa sổ đang mở. Click StartProgramsAccessoriesEntainmentSound Recorder.Click nút Record để bắt đầu ghi nhưng không nói trong một vài giây. Sau đó bắt đầu nói.Click the RewindClick PlayNếu bạn không thỏa mãn những phần đã ghiClick File menuNew. Làm lại.Save482. Sửa một Sound FileMở file, di chuyển tới vị trí file trước khi bắt đàu ghi. Drag trên phần waveform bạn muốn xóa.Trong Sound RecorderClick Edit menuClick Delete Before Current PositionClick OK or YesAdd echo to the sound file: In Sound Recorder Click Effects menuClick Add Echo.SaveTăng hiệu quả cho Animations493. Add and Animate TextThêm đối tượng văn bản (Text) vào Animation: Tạo một layer chứa text, chọn công cụ text từ toolbox, click và đánh văn bản.Sử dụng Property inpector hay formatting options để chọn font, font size, and font style, color and alignment cho văn bản. Tăng hiệu quả cho Animations504. Add and Animate TextAnimate a Text Object: Bạn có t
Tài liệu liên quan