Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính

1. Tổng quan về tài chính – Khái quát về lịch sử ra đời và phát triển của tài chính – Bản chất của tài chính – Chức năng của tài chính 2. Hệ thống tài chính – Quan niệm về HTTC – Chức năng HTTC – Tổ chức HTTC

pdf136 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH HỌC  9/19/2016 1 Tài liệu tham khảo • Giáo trình tài chính học – HVNH – 2013 • Tài liệu khác – Giáo trình tài chính - tiền tệ - Học viện Tài chính – XB năm 2011 – Bài đọc và bài giảng môn Tài chính phát triển của trường ĐH Fulbright (www.fept.edu.vn) – Tài chính công, Chủ biên GS.TS. Dương Thị Bình Minh, trường ĐH Kinh tế TPHCM, Nxb Tài chính 2005. – Tài chính doanh nghiệp – TS Nguyễn Minh Kiều – NXB thống kê, 2008. – Quản trị doanh nghiệp, Nguyễn Hải Sản, Nxb Tài chính, 2007 – Giáo trình tiền tệ - ngân hàng, PGS. TS. Nguyễn VănTiến, HVNH, Nxb Thống kê, năm 2012 Tài liệu tham khảo (tiếp) – Lý thuyết tài chính - tiền tệ, trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, năm 2012 – Luật Ngân sách nhà nước năm 2015; Các văn bản pháp luật thuế chủ yếu hiện hành ở Việt Nam. – Bảng cân đối NSNN hàng năm do bộ tài chính công bố – Tạp chí Tài chính hàng tháng – www.mof.gov.vn (Bộ tài chính); www.gdt.gov.vn – (Tổng cục Thuế). www.vneconomy.com.vn (Thời báo kinh tế Việt Nam) – www.vnep.org.vn (Cổng thông tin kinh tế Việt Nam) Giới thiệu môn học 9/19/2016 4 CHƯƠNG I: TÀI CHÍNH VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CHƯƠNG III: TRUNG GIAN TÀI CHÍNHTài chính Học CHƯƠNG IV: TÀI CHÍNH CÔNG CHƯƠNG V: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHƯƠNG VI: DÒNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính Nội dung chính 1. Tổng quan về tài chính – Khái quát về lịch sử ra đời và phát triển của tài chính – Bản chất của tài chính – Chức năng của tài chính 2. Hệ thống tài chính – Quan niệm về HTTC – Chức năng HTTC – Tổ chức HTTC – Vai trò của HTTC với tăng trưởng kinh tế9/19/2016 6 1.1 Khái quát về sự ra đời và phát triển của tài chính •Sự ra đời của SX-TĐ hàng hoá thông qua tiền tệ •Sự ra đời và tồn tại và phát triển của Nhà nước 9/19/2016 7 1.2. Bản chất của tài chính 9/19/2016 8 • Hình thức biểu hiện bên ngoài của tài chính – Quá trình tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ nhất định – Thu vào bằng tiền hoặc chi ra bằng tiền của các chủ thể trong xã hội – Sự vận động của nguồn tài chính • Bản chất bên trong - Tài chính phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối nguồn tài chính (của cải của xã hội dưới hình thức giá trị) giữa các chủ thể trong xã hội. 1.3 Chức năng của tài chính • Chức năng phân phối – Chủ thể: Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân.. – Mục tiêu: làm xuất hiện dòng tài chính trong xã hội • Chức năng kiểm tra – Chủ thể: người có quyền sở hữu/sử dụng các nguồn tài chính – Mục tiêu: xem xét tính hiệu quả của quá trình phân phối 9/19/2016 9 2.1 Quan niệm về HTTC 9/19/2016 10 QN1: Căn cứ vào mục tiêu kiểm soát lãi suất QN2: Căn cứ vào các chủ thể phân phối TC QN3: Căn cứ vào cách cung ứng vốn Quan niệm thứ nhất về HTTC Căn cứ vào mục tiêu kiểm soát lãi suất: HTTC được chia làm 2 mô hình – Hệ thống tài chính được kiểm soát: • Lãi suất ngân hàng được ấn định, kiểm soát chặt và gần như cố định, không tồn tại yếu tố cạnh tranh. – Hệ thống tài chính tự do • Các định chế tài chính giữ vị trí quan trọng việc phân bổ nguồn lực tài chính và chịu sức ép cạnh tranh của các thị trường tài chính trong quá trình huy động vốn. 9/19/2016 11 Quan niệm thứ hai về HTTC Căn cứ vào các chủ thể phân phối tài chính HTTC là tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể kinh tế - xã hội 9/19/2016 12 Quan niệm thứ hai về HTTC (tiếp) 9/19/2016 13 Thị trường tài chính Tài chính Doanh nghiệp Tài chính các tổ chức xã hội Ngân sách Nhà nước Tín dụng Bảo hiểm Tài chính hộ gia đình Quan niệm thứ ba về HTTC HTTC được xem xét theo cách thức cung ứng vốn cho nền kinh tế Hệ thống tài chính là một tổng thể bao gồm các thị trường tài chính, các định chế tài chính trung gian, cơ sở hạ tầng pháp lý-kỹ thuật và các tổ chức quản lý giám sát và điều hành HTTC để tổ chức phân bổ nguồn lực tài chính nhằm đạt được mục tiêu của các chủ thể trong nền kinh tế 9/19/2016 14 Quan niệm thứ ba về HTTC (tiếp) 9/19/2016 15 Hệ thống tài chính Thị trường tài chính Các định chế tài chính trung gian Cơ sở hạ tầng pháp lý kĩ thuật Tổ chức giám sát HTTC Sơ đồ dòng tiền 9/19/2016 16 Trung gian tài chính Người có vốn - Chính phủ - Doanh nghiệp - Hộ GD - Chủ thế khác TTTC trực tiếp Người cần vốn - Chính phủ - Doanh nghiệp - Hộ GD - Chủ thế khác 2.2 Chức năng của HTTC • Phân bổ nguồn tài chính • Sàng lọc, chuyển giao và phân tán rủi ro • Giám sát quá trình phân bổ nguồn tài chính • Vận hành hệ thống thanh toán 9/19/2016 17 2.3. Cấu trúc HTTC • Thị trường tài chính • Trung gian tài chính • Cơ sở hạ tầng pháp lý, kỹ thuật • Các tổ chức điều hành, quản lý HTTC 9/19/2016 18 Thị trường tài chính • Khái niệm: TTTC là nơi diễn ra hoạt động mua- bán quyền sử dụng nguồn tài chính. • Công cụ: tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, chứng chỉ tiền gửi gọi chung là chứng khoán. 9/19/2016 19 Trung gian tài chính • Khái niệm: TGTC là các tổ chức chuyên nghiệp về cung cấp các dịch vụ tài chính, làm trung gian giữa người có vốn và những người cần vốn. • Các tổ chức TGTC: ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính, quỹ hưu trí, các tổ chức đầu tư 9/19/2016 20 Cơ sở hạ tầng pháp lý, kỹ thuật • Các thành phần của cơ sở hạ tầng tài chính -Hệ thống pháp luật về quản lý tài chính -Nguồn lực và cơ chế giám sát thực thi -Cung cấp thông tin -Hệ thống thanh toán và hỗ trợ giao dịch chứng khoán. 9/19/2016 21 Các tổ chức điều hành HTTC • Uỷ ban giám sát tài chính quốc gia • Ngân hàng trung ương • Bộ tài chính • Uỷ ban chứng khoán nhà nước • Các tổ chức tài chính quốc tế 9/19/2016 22 2.4 Vai trò của HTTC với tăng trưởng kinh tế • Khuyến khích tăng tiết kiệm, tăng đầu tư • Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn • Giảm các cú sốc tác động từ bên ngoài • Khuyến khích tinh thần doanh nhân tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 9/19/2016 23 Chương 2: Thị trường tài chính 9/19/2016 24 Nội dung chính 1. Tổng quan về thị trường tài chính 2. Cấu trúc thị trường tài chính 3. Các công cụ của thị trường tài chính 4. Lợi tức và rủi ro trên thị trường tài chính 9/19/2016 25 1.1 Khái niệm thị trường tài chính • Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán quyền sử dụng nguồn tài chính, nhờ đó mà vốn được chuyển giao từ các chủ thể dư thừa vốn đến các chủ thể có nhu cầu về vốn. 9/19/2016 26 1.2 Chức năng của thị trường tài chính • Dẫn vốn từ chủ thế có vốn đến chủ thể cần vốn • Cung cấp khả năng thanh khỏan cho các công cụ tài chính • Cung cấp thông tin 9/19/2016 27 1.3 Vai trò của thị trường tài chính • Thu hút nguồn tài chính, khuyến khích tiết kiệm và đầu tư • Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính • Góp phần thực hiện chính sách tài chính-tiền tệ của nhà nước 9/19/2016 28 2. Cấu trúc thị trường tài chính • Phân loại theo phương thức tổ chức TT: - Thị trường sơ cấp - Thị trường thứ cấp • Phân loại theo phương thức luân chuyển vốn: - Thị trường gián tiếp - Thị trường trực tiếp • Phân loại theo thời hạn của các công cụ TC: - Thị trường tiền tệ - Thị trường vốn 9/19/2016 29 Theo phương thức tổ chức thị trường Thị trường tài chính Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp Thị trường tập trung Thị trường phi tập trung 9/19/2016 30 Theo phương thức luân chuyển vốn • Thị trường tài chính trực tiếp 9/19/2016 31 Công cụ tài chính Vốn Hoa Hồng Hoa Hồng Theo phương thức luân chuyển vốn • Thị trường tài chính gián tiếp 9/19/2016 32 Chủ thể có vốn V Trung gian tài chính Chủ thể cần vốn Tiền lãi, công cụ TC Tiền lãi, công cụ TC Vốn Vốn Theo thời hạn của các công cụ tài chính Thị trường tài chính Thị trường tiền tệ Thị trường liên NH Thị trường hối phiếu Thị trường vay nợ Thị trường vốn Thị trường vay dài hạn Thị trường chứng khoán Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp 9/19/2016 33 3. Công cụ tài chính • Công cụ lưu thông trên thị trường tiền tệ - Tín phiếu - Thương phiếu - Chứng chỉ tiền gửi - Chấp phiếu ngân hàng - Hợp đồng mua lại - Đô la Châu Âu 9/19/2016 34 3. Công cụ tài chính (tiếp) • Công cụ lưu thông trên thị trường vốn - Cổ phiếu - Trái phiếu: + Trái phiếu chính phủ, + Trái phiếu CQĐP + Trái phiếu doanh nghiệp. - Công cụ tài chính phái sinh: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, HĐ quyền chọn. 9/19/2016 35 Công cụ lưu thông trên thị trường tiền tệ • Tín phiếu: Là một loại giấy vay nợ ngắn hạn do chủ thể lớn, có uy tín phát hành Căn cứ theo chủ thể phát hành: - Tín phiếu Kho bạc Nhà nước - Tín phiếu Ngân hàng trung ương - Tín phiếu Doanh nghiệp Công cụ lưu thông trên thị trường tiền tệ • Chứng chỉ tiền gửi: Là công cụ vay nợ do Ngân hàng hay các tổ chức nhận tiền gửi phát hành nhằm chứng nhận và cam kết trả một lượng tiền nhất định cho người sở hữu nó vào thời điểm nhất định trong tương lai. • Thương phiếu Là chứng chỉ có giá (do DN lập) ghi nhận lệnh yêu cầu thanh toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định trong một thời gian nhất định Công cụ lưu thông trên thị trường tiền tệ • Chấp phiếu ngân hàng Được dùng chủ yếu trong TMQT Thực chất là hối phiếu do các công ty phát hành được Ngân hàng bảo lãnh thanh toán, theo đó, Ngân hàng chấp nhận thanh toán một số tiền nhất định vào một thời điểm xác định trong tương lai. Công cụ lưu thông trên thị trường tiền tệ • Hợp đồng mua lại Là một thỏa thuận giữa hai bên, theo đó bên bán CK sẽ cam kết mua lại chứng khoán đã bán cho người mua ở một mức giá cao hơn tại một thời điểm nhất định (không quá 2 tuần, có thể chỉ qua đêm). • Đô la Châu Âu Là khoản tiền gửi bằng dollar Mỹ tại các ngân hàng nào đó ở ngoài nước Mỹ hoặc tại các chi nhánh ở ngoại quốc của những ngân hàng Mỹ. Công cụ lưu thông trên thị trường vốn • Cổ phiếu Là một loại chứng khoán được phát hành nhằm xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của người sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của một công ty cổ phần Các loại cổ phiếu - Cổ phiếu thường (CP phổ thông) - Cổ phiếu ưu đãi Công cụ lưu thông trên thị trường vốn • Trái phiếu Là giấy chứng nhận nợ quy định nghĩa vụ của người phát hành phải trả cho người nắm giữ TP các khoản lợi tức định kỳ và hoàn lại vốn gốc khi đáo hạn. Các loại Trái phiếu - Trái phiếu Chính phủ - Trái phiếu Chính quyền địa phương - Trái phiếu Doanh nghiệp Công cụ lưu thông trên thị trường vốn • Hợp đồng kỳ hạn Là thỏa thuận giữa hai bên về việc mua hoặc bán một TS nào đó vào một thời điểm định trước trong tương lai. Giá mua hay bán được xác định tại thời điểm ký kết giao dịch. Nhưng việc giao TS và thanh toán sẽ thực hiện tại một thời điểm trong tương lai • Hợp đồng tương lai Là hợp đồng kỳ hạn được tiêu chuẩn hóa và giao dịch trên sở GD tương lai Công cụ lưu thông trên thị trường vốn • Hợp đồng quyền chọn (mua/bán) Là một thỏa thuận bằng HĐ giữa người mua và người bán quyền chọn, theo đó cho phép người mua HĐ có quyền mua hoặc bán một số loại CK nhất định tại một thời điểm cụ thể trong tương lai với khối lượng và mức giá được xác định từ hôm nay. 4. Lợi tức và rủi ro trên TT tài chính • Lợi tức trong đầu tư tài chính: Tiền lãi từ công cụ đầu tư và chênh lệch giá chứng khoán – Tiền lãi vay/ trái trức/ cổ tức – Chênh lệch giá CK • Các rủi ro trong đầu tư tài chính – Rủi ro đạo đức – Rủi ro thanh khoản – Rủi ro vỡ nợ – Rủi ro chính sách 9/19/2016 44 Chương 3: Trung gian tài chính Nội dung chính 1. Trung gian tài chính và vai trò của trung gian tài chính 2. Chức năng của trung gian tài chính 3. Các tổ chức trung gian tài chính chủ yếu 1.1 Khái niệm, đặc trưng trung gian tài chính • Khái niệm: Là các tổ chức chuyên nghiệp cung ứng các dịch vụ tài chính bằng cách huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi dưới nhiều hình thức khác nhau rồi dùng các nguồn vốn này để đầu tư (chủ yếu là cho vay) nhằm mang lại lợi ích cho các bên tham gia giao dịch • Đặc trưng – Tính chuyên nghiệp – Cách huy động vốn 1.2 Vai trò của TGTC • Giảm bớt chi phí giao dịch, thông tin – Quy mô – Tính chuyên nghiệp • Giảm thiểu rủi ro – Rủi ro đối nghịch – Rủi ro đạo đức • Góp phần điều tiết kinh tế – Ổn định kinh tế vĩ mô – Thực hiện các vấn đề xã hội Phân loại TGTC • Căn cứ vào hình thức huy động và sử dụng vốn: – TGTC nhận tiền gửi: NHTM, NHPT, NHCS, quỹ tín dụng – TGTC tiết kiệm theo hợp đồng: BH nhân thọ, BHRR, BHXH, quỹ hưu trí – TGTC đầu tư: Công ty tài chính, quỹ đầu tư • Căn cứ vào mục đích hoạt động: – TGTC hoạt động vì mục tiêu kiếm lời: NHTM, công ty tài chính, quỹ đầu tư – TGTC hoạt động vì mục tiêu kinh tế - xã hội: NHPT, NHCS, BHXH, quỹ hỗ trợ ngành nghề. 2. Chức năng của TGTC 2.1. Chức năng dẫn vốn 2.2. Chức năng kiểm soát 3. Các TGTC chủ yếu • TGTC nhận tiền gửi: Nhận vốn thông qua dịch vụ nhận tiền gửi, cung cấp vốn chủ yếu qua cho vay. – Ngân hàng thương mại – Các tổ chức tiết kiệm • Ngân hàng tiết kiệm/ Hiệp hội tiết kiệm và cho vay/Các tổ chức tín dụng hợp tác – Các tổ chức ngân hàng đặc biệt 3. Các TGTC chủ yếu (tiếp) • Các trung gian tài chính đầu tư: các tổ chức này chỉ được phép huy động vốn trung và dài hạn thông qua việc phát hành các chứng từ có giá để đầu tư. Mỗi loại TGTC đầu tư lại có cách thức sử dụng vốn khác nhau, thường là đầu tư chuyên sâu và không được tổ chức quá trình thanh toán – Ngân hàng đầu tư – Công ty tài chính – Quỹ tương hỗ – Công ty đầu tư mạo hiểm 3. Các TGTC chủ yếu (tiếp) • Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng: các tổ chức này huy động vốn theo định kỳ thông qua các hợp đồng ký kết với khách hàng với mục đích đặc biệt (chủ yếu là bảo hiểm). Ngoài ra, nguồn vốn huy động được sẽ dùng để đầu tư. – Công ty bảo hiểm (nhân thọ/phi nhân thọ) – Quỹ trợ cấp hưu trí Chương 4: Tài chính công Nội dung chính 1. Tổng quan về tài chính công 2. Thu tài chính công 3. Chi tài chính công 4. Nợ công 9/19/2016 55 1 Tổng quan về tài chính công 1.1. Khu vực công và cơ sở cho sự can thiệp của chính phủ 1.2. Khái niệm, đặc điểm của tài chính công 1.3. Cơ cấu tài chính công 1.4. Vai trò của tài chính công Company Logo Khu vực công Khoa Tài Chính – Học viện Ngân Hàng Khu vực công là khu vực của chính phủ Quan điểm 1 Khu vực công bao gồm khu vực chính phủ và khu vực được chính phủ kiểm soát Quan điểm 2 Khu vực công của Việt Nam Khu vực công Chínhphủ Chính quyền trungương Chính quyềnđịa phương Doanh nghiệp/Tổ chức công DN/ tổ chức công tài chính DN/tổ chức vê tiền tệ DN/ tổ chức công phi tiền tệ DN/ tổ chức công phi tài chính Hàng hóa công • Hàng hóa công là những hàng hóa mang tính tiêu dùng chung (hàng hóa không có tính cạnh tranh và/hoặc không bị loại trừ trong tiêu dùng) • Phân loại – Hàng hoá công thuần tuý – Hàng hoá công không thuần tuý Khoa Tài Chính – Học viện Ngân Hàng Cơ sở cho sự can thiệp của Chính phủ Khoa Tài Chính – Học viện Ngân Hàng Khắc phục những thất bại của thị trường Phân phối lại thu nhập và nguồn lực, đảm bảo công bằng xã hội. Hàng hóa khuyến dụng, phi khuyến dụng 1.2 Khái niệm của tài chính công Company Logo Về hình thức • Tài chính công là các hoạt động thu, chi tiền tệ của nhà nước gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tài chính công nhằm đáp ứng các nhu cầu thực hiện chức năng của nhà nước trong việc cung cấp hàng hoá công cho xã hội Về thực chất • Tài chính công phản ánh các quan hệ kinh tế trong phân phối nguồn tài chính quốc gia phát sinh giữa các cơ quan công quyền của nhà nước với các chủ thể khác trong nền kinh tế nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cho xã hội không vì mục tiêu lợi nhuận. Đặc điểm của tài chính công Khoa Tài Chính – Học viện Ngân Hàng • Nhà nước là chủ thể duy nhất quyết định thu, chi tài chính công Về chủ thể • Lợi ích chung, lợi ích công cộng, không vì mục tiêu lợi nhuận Về mục tiêu hoạt động • Hiệu quả hoạt động của tài chính công không lượng hóa được Về hiệu quả hoạt động • Phạm vi hoạt động rộng Về phạm vi hoạt động 1.3. Cơ cấu TCC – Phân loại theo chủ thể quản lý trực tiếp TÀI CHÍNH CÔNG Tài chính chung của Nhà nước Ngân sách Nhà nước Quỹ ngoài ngân sách Tài chính cơ quan hành chính Tài chính đơn vị sự nghiệp TCC - Phân loại theo nội dung hoạt động và cơ chế quản lý Khoa Tài Chính – Học viện Ngân Hàng Tài chính công Ngân sách Nhà nước Tín dụng Nhà nước Quỹ ngoài ngân sách Mô hình NSNN của Việt Nam NSNN NS địa phương NS tỉnh, TP trực thuộc TW NS huyện, quận, T xã, TP thuộc tỉnh NS xã, phường, thị trấn NS Trung Ương Khoa Tài Chính – Học viện Ngân Hàng 1.4 Vai trò tài chính công • Đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước – Huy động/phân phối sử dụng nguồn tài chính quốc gia – Kiểm tra giám sát các hoạt động kinh tế • Điều tiết vĩ mô các hoạt động kinh tế - xã hội – Ổn định kinh tế vĩ mô – Ổn định thị trường hàng hoá – Điều tiết về mặt xã hội www.themegallery.com Company Logo 2. Thu tài chính công • Khái niệm: Là việc Nhà nước sử dụng quyền lực chính trị huy động một phần nguồn tài chính quốc gia để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm đáp ứng các nhu cầu cung cấp hàng hoá, dịch vụ công của nhà nước. Bao gồm thu từ thuế, lệ phí, phí, thu tài chính khác • Đặc điểm - Phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân chia các nguồn tài chính quốc gia giữa nhà nước với các chủ thể trong xã hội. - Gắn chặt với thực trạng KT-XH và các mục tiêu của nhà nước trong từng thời kỳ. 2.1. Thuế • Khái niệm: Thuế là hình thức đóng góp nghĩa vụ theo luật định của các pháp nhân, thể nhân cho nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. • Đặc điểm - Mang tính bắt buộc - Không hoàn trả trực tiếp cho người nộp - Mang tính giai cấp của Nhà nước Vai trò của thuế • Tạo nguồn thu chủ yếu cho NSNN • Điều tiết các hoạt động kinh tế (kích thích hoặc hạn chế) • Điều chỉnh thu nhập, hướng dẫn tiêu dùng Các yếu tố cấu thành một sắc thuế • Người nộp thuế • Đối tượng đánh thuế • Căn cứ tính thuế • Thuế suất • Giá tính thuế • Khởi điểm đánh thuế • Miễn, giảm thuế • Thưởng phạt • Thủ tục về thuế 2.2 Phí và lệ phí • Phí: Là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ được theo quy định của nhà nước. • Lệ phí: Là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan nhà nước hoặc tổ chức được uỷ quyền phục vụ công việc quản lý nhà nước theo quy định của nhà nước. 2.3 Thu khác • Thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước. • Thu từ bán hoặc cho thuê tài sản, tài nguyên của quốc gia. • Nhận viện trợ từ chính phủ các nước hoặc các tổ chức quốc tế. • Thu từ phạt do vi phạm pháp luật 3.1 Nội dung chi tiêu công • Khái niệm: Chi tiêu công là các khoản chi tiêu của các cấp chính quyền, các đơn vị quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp được sự kiểm soát và tài trợ cuả chính phủ Đặc điểm chi tiêu công • Gắn liền với việc thực hiện chức năng của nhà nước và các mục tiêu KT-XH trong từng thời kỳ • Gắn liền với quyền lực của nhà nước và do Quốc hội quyết định. • Gắn liền với các phạm trù có liên quan đến tiền tệ như thu nhập, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái. Phân loại chi tiêu công • Theo chức năng của Nhà nước: – Chi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; – Chi quản lý hành chính; – Chi an ninh quốc phòng; – Chi tòa án và viện kiểm soát; – Chi giáo dục, chi an sinh xã hội; – Chi hỗ trợ doanh nghiệp. • Theo tính chất kinh tế : – Chi thường xuyên – Chi phát triển. 3.1.1 Chi đầu tư phát triển • Là quá trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, phát triển sản xuất và để dự trữ vật tư hàng hoá nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu ổn định và tăng trưởng của nền kinh tế: – Đầu tư xây dựng các công t