Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống điều hòa không khí ôtô

Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội thì phương tiện giao thông cũng phát triển không ngừng trong đó ô tô là phương tiện phổ biến. Do nhu cầu cấp thiết của nhà tiêu dùng, nghành công nghiệp ô tô đã cho ra đời rất nhiều loại ô tô với các tính năng và công dụng khác nhau. Cũng từ những đòi hỏi của người tiêu dùng về vận tốc của ô tô phải lớn và độ an toàn phải cao. Nhà sản xuất phải nghiên cứu về hệ thống phanh nhiều hơn nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng những giải pháp cho vấn đề an toàn. Ở nước ta nghành ô tô đang đà phát triển mạnh. Nhà sản xuất thì cho ra những phương tiện còn đến tay người tiêu dung thì việc sử dụng đúng cách đúng tiêu chuẩn thế nên việc bảo dưỡng sửa chữa là vấn đề thiết yếu cho xe chạy một cách an toàn hơn khi tham gia giao thông và kéo dài tuổi thọ xe. Đặc biệt hơn với mật độ phương tiện tham gia trên đườngở nước ta rất đông, chính vì thế mà hệ thống phanh đã quan trọng nay còn quan trọng đối với địa hình và dân cư nước ta. Với mục đích cũng cố và mở rộng kiến thức chuyên môn, đồng thời làm quen với công tác nghiên cứu để mang lại những phương pháp sữa chữa và bảo dưỡng nhanh nhất, mang lại hiệu quả cao nhất. Nhóm em đã được giao thực hiện báo cáo đồ án tốt nghiệp với đề tài:“Thiết Kế Chế Tạo Mô Hình Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Ô tô“ với sự hướng dẫn của thầy Th.S LÝ VĂN TRUNG. Là một đề tài rất thiết thực để cho nhóm em ngày một nâng cao tầm hiểu biết về hệ thống điều hòa. Mặc dù đã cố gắng, nhưng do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tế có hạn nên trong quá trình làm đồ án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm em rất mong được sự phê bình, chỉ bảo của các thầy và các bạn đồng nghiệp để nhóm được mở rộngthêm kiến thức.

docx60 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 2345 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống điều hòa không khí ôtô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ÔTÔ GVHD : Th.S Lý Văn Trung Lớp : ĐHOT7 Nhóm : I TP.Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2015 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ÔTÔ GVHD : Th.S Lý Văn Trung Lớp : ĐHOT7 Nhóm : I DANH SÁCH NHÓM I STT Họ Và Tên MSSV STT Họ Và Tên MSSV 1 Tạ Minh Luân (NT) 10065261 11 Nguyễn Tuấn Hoàng 11218191 2 Trương Quốc Bảo 11254581 12 Nguyễn Văn Mỷ 11264731 3 Nguyễn Văn Lợi 11279861 13 Nguyễn Thành Nhân 11068731 4 Lê Quốc Cường 11258201 14 Nim Chí Huỳnh 11072631 5 Lê Hữu Tam 11226611 15 Nguyễn Xuân Hòa 11093771 6 Cao Văn Luân 11069011 16 Nguyễn Văn Cường 11037991 7 Trần Quốc Huy 11230051 17 Trần Kim Dũng 11282271 8 Nguyễn Văn Luyện 11065531 18 Nguyễn Hoàng Dũ Hận 11073121 9 Trần Văn Mạnh 11094571 19 Nguyễn Xuân Anh 11271151 10 Nguyễn Xuân Tiến 11297791 TP.Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giáo vên hướng dẫn) Tên đề tài: Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống điều hòa không khí ôtô Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 1 Giáo viên hướng dẫn: Th.S LÝ VĂN TRUNG Cơ quan công tác: Khoa Công Nghệ Động Lực ĐT: 0985018603 PHẦN NHẬN XÉT 1. Tinh thần và thái độ thực hiện đồ án của sinh viên: 2. Kết quả thực hiện đồ án: 2.1 Ưu nhược điểm : 2.2 Điểm mới: 2.3 Tồn tại nếu có: KẾT LUẬN ngày tháng năm GVHD PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giáo viên phản biện) Tên đề tài: Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống điều hòa không khí ôtô Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 1 Giáo viên phản biện: Th.S NGUYỄN MINH ĐĂNG Cơ quan công tác: Khoa Công Nghệ Động Lực ĐT: 0918780001 Ý KIẾN NHẬN XÉT Hình thức và kết cấu của đồ án . . Nội dung của đồ án . . . Tổng quan của đồ án . . Phương pháp nghiên cứu . . Kết quả và kết luân . .. Thiếu sót và việc cần thực hiện . .. CÁC VẤN ĐỀ CẦN LÀM RÕ (Các câu hỏi của Giáo viên phản biện) .. ĐÁNH GIÁ TT Mục đánh giá Điểm tối đa Điểm đạt được 1 Hình thức và kết cấu luận văn 10 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 20 3 Tổng quan của đề tài 10 4 Phương pháp nghiên cứu 10 5 Nội dung nghiên cứu 30 6 Khả năng ứu dụng 20 Tông điểm 100 KẾT LUẬN (Giảng viên phản biện ghi rõ nội dung cần chỉnh sửa và bổ sung trong đồ án) TP. HCM, ngày .tháng. năm. GVPB LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội thì phương tiện giao thông cũng phát triển không ngừng trong đó ô tô là phương tiện phổ biến. Do nhu cầu cấp thiết của nhà tiêu dùng, nghành công nghiệp ô tô đã cho ra đời rất nhiều loại ô tô với các tính năng và công dụng khác nhau. Cũng từ những đòi hỏi của người tiêu dùng về vận tốc của ô tô phải lớn và độ an toàn phải cao. Nhà sản xuất phải nghiên cứu về hệ thống phanh nhiều hơn nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng những giải pháp cho vấn đề an toàn. Ở nước ta nghành ô tô đang đà phát triển mạnh. Nhà sản xuất thì cho ra những phương tiện còn đến tay người tiêu dung thì việc sử dụng đúng cách đúng tiêu chuẩn thế nên việc bảo dưỡng sửa chữa là vấn đề thiết yếu cho xe chạy một cách an toàn hơn khi tham gia giao thông và kéo dài tuổi thọ xe. Đặc biệt hơn với mật độ phương tiện tham gia trên đườngở nước ta rất đông, chính vì thế mà hệ thống phanh đã quan trọng nay còn quan trọng đối với địa hình và dân cư nước ta. Với mục đích cũng cố và mở rộng kiến thức chuyên môn, đồng thời làm quen với công tác nghiên cứu để mang lại những phương pháp sữa chữa và bảo dưỡng nhanh nhất, mang lại hiệu quả cao nhất. Nhóm em đã được giao thực hiện báo cáo đồ án tốt nghiệp với đề tài:“Thiết Kế Chế Tạo Mô Hình Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Ô tô“ với sự hướng dẫn của thầy Th.S LÝ VĂN TRUNG. Là một đề tài rất thiết thực để cho nhóm em ngày một nâng cao tầm hiểu biết về hệ thống điều hòa. Mặc dù đã cố gắng, nhưng do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tế có hạn nên trong quá trình làm đồ án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm em rất mong được sự phê bình, chỉ bảo của các thầy và các bạn đồng nghiệp để nhóm được mở rộngthêm kiến thức. LỜI CAM KẾT Nhóm chúng tôi cam đoan rằng những công việc trình bày trong đề tài này mang tên “THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ÔTÔ” là tác phẩm gốc của tôi và đã không được trình bày ở bất kỳ nơi nào khác cho bất kỳ cấp bậc học. Trong trường hợp các tài liệu tham khảo đã được sử dụng từ sách, báo được công bố, báo cáo và các trang web, nó là hoàn toàn công nhận phù hợp với các thông lệ tham khảo tiêu chuẩn của ngành. TP.HCM tháng 07 năm 2015 Sinh viên ký tên TÓM TẮT ĐỒ ÁN Trong cuộc sống hiện đại ngày nay thì điều hòa không khí không gì xa lạ với chúng ta, nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sông hiện đại thoải máy hơn thì thì hầu như trên ô tô nào cũng có, nhầm nâng cao kiến thức đã học chúng em theo sự hướng dẫn của nhà trường và được thầy Th.s Lý Văn Trung chỉ dẫn tận tình làm mô hình điều hòa không khí. Qua quá trình làm mô hình chúng em cũng cố thêm nhiều kiến thức đã học và học hỏi nhiều điều mà mình chưa nắm chắc khi học trong lý thuyết, mô hình được làm thực tế qua các giai đoạn sau. Thiết kế khung. Tham khảo ý kiến GVHD Tham khảo các mô hình có sẵn tại khoa. Đưa ra ý tưởng vẽ thiết kế khung trên phần mềm solidwork. Tham khảo giá và mua những thiết bị cần thiết cho mô hình. Tìm hiểu nguyên lý, cấu tạo của một hệ thống lạnh cơ bản. Mua thiết bị. Kiểm tra tính năng hoạt động của từng thiết bị Bố trí thiết bị lên khung. Bố trí hệ thống đường ống dẫn gas Lắp đặt đường ống kiểm tra xem có sự rò gas Bố trí hệ thống điện, bộ phận pan hệ thống. Kiểm tra toàn bộ hệ thống điện Kiểm tra pan. Kiểm tra hoạt động toàn bộ hệ thống Hút chân không mô hình Nạp gas, vận hành và kiểm tra độ lạnh Bàn giao mô hình MỤC LỤC PHẦN A: LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ÔTÔ 1.1. Giới thiệu chung về hệ thống điều hòa không khí trên ô tô Hệ thống điện điều hòa không ôtô là một hệ thống trong đó môi chất tuần hoàn khép kín, được kết cấu với các bộ phận chính sau đây: Một máy nén (compressor) Bộ ngưng tụ còn gọi là dàn nóng (condenser) Bình chứa (lọc/hút ẩm môi chất) (receiver/dryer) Van giãn nở hay van tiết lưu (expansion valve) Bộ bay hơi còn gọi là dàn lạnh (evaporator) Hình 1.1 Các thiết bị chính trong hệ thống điều hòa 1.2. Cấu tạo của các bộ phận chính trong hệ thống điều hòa không khí 1.2.1. Máy nén (compressor) Công dụng Máy nén là quả tim của hệ thống điện lạnh ô tô.Có nhiệm vụ là hút, nén luân chuyển môi chất tuần hoàn trong hệ thống, hoạt động nhờ sức kéo của động cơ xe hơi. Hình 1.2: Máy nén pittong Sanden 508 Cấu tạo của máy nén. Hình 1.3Cấu tạo của máy nén pittong Nguyên lý hoạt động của máy nén. Hành trình hút : Piston đi xuống, thể tích tăng, áp suất giảm, Clape hút tự mở (lá mỏng nằm ở phía dưới) hút môi chất vào xy-lanh máy nén qua van hút. Hành trình nén: Piston chạy lên, Clape hút đóng kín (phía dưới), áp suất tăng cao và tự nâng Clape đẩy thoát ra ngoài. Hình 1.4 Nguyên lý hoạt động của mấy nén pittong 1.2.2.Bộ ly hợp điện từ. Nhiệm vụ: Đóng, mở ly hợp để đóng hoặc dừng máy nén. Cấu tạo: Hình 1.5: Bộ ly hợp điện từ Tất cả máy nén của hệ thống điện lạnh ôtô đều được trang bị bộ ly hợp hoạt động nhờ từ trường. Bộ ly hợp này được xem như một phần của buli máy nén. Cấu tạo gồm các bộ phận chính như sau: Bộ phận từ gồm cuộn dây và lõi từ (nguồn điện 12V), bộ phận này đứng yên. Đĩa ma sát từ: một gắn cứng và quay trơn cùng buli, một đĩa gắn chặt với trục máy nén. Khe hở giữa hai đĩa khoảng 1 đến 2 mm tùy theo loại máy. Tham khảo khe hở yêu cầu trong phần sửa chữa. Hình 1.6: Chi tiết tháo rời bộ ly hợp điện từ trang bị bên trong máy nén Hoạt động: Khi ly hợp từ được đóng dòng điện chạy qua cuộn dây Stator và làm cho từ trường cuộn của cuộn dây nam châm mạnh lên. Kết quả làm Stator hút bộ phận định tâm với một lực từ mạnh đủ để máy nén quay cùng với puli. Tùy theo cách thiết kế, bộ ly hợp từ trường thường được điều khiển cắt nối nhờ bộ cảm biến nhiệt điện, bộ cảm biến này hoạt động dựa theo áp suất hay nhiệt độ của hệ thống điều hòa không khí. 1.2.3. Bộ ngưng tụ (dàn nóng) Nhiệm vụ. Giải nhiệt làm mát môi chất biến môi chất từ thể hơi dưới áp suất và nhiệt độ cao thành thể lỏng. Hình 1.7 Giàn nóng và quạt làm mát Cấu tạo Hình 1.8 Cấu tạo và nguyên lý của giàn nóng Bộ ngưng tụ được cấu tạo bằng một tấm kim loại dài uốn cong thành nhiều hình chữ U nối tiếp nhau xuyên qua vô số cánh tỏa nhiệt mỏng , các cánh tỏa nhiệt bám chặt và bám sát quanh ống kim loại. Kiểu thiết kế này làm cho bộ ngưng tụ có diện tích tỏa nhiệt tối đa đông thời chiếm một khoảng không gian tối thiểu. Nguyên lý hoạt động Khi môi chất được máy nén nén từ thể khí dưới áp suất thấp và nhiệt độ thấp thành môi chất có áp suất và nhiệt độ cao đi vào giàn nóng. Giàn nóng có cấu tạo các ống hình chữ U, xung quanh ống là các cánh mỏng giúp môi chất giải nhiệt nhanh. Đồng thời môi chất được quạt ở giàn nóng thổi nhằm nhanh làm nguội. Môi chất sau khi đi qua giàn nóng được giải nhiệt từ thể khí biến thành thể lỏng có áp suất và nhiệt độ cao. 1.2.4. Bình chưa- lọc hút ẩm Nhiệm vụ Giúp lọc các tạp chất có trong môi chất, làm cho môi chất tinh khiết hơn. Hình 1.9 Bình chứa – lọc hút ẩm Cấu tạo 1- đường môi chất vào 2- lưới lọc môi chất 3- phin hút ẩm 4- Môi chất ra 5- Đường ống môi chất ra 6- mắt quan sát môi chất Hình 1.10: Vị trí và cấu tạo của bình chứa – lọc hút ẩm Bình lọc và hút ẩm có vỏ bọc bằng kim loại, bên trong có lưới lọc và túi chứa chất khử ẩm (disecant) chất khử ẩm là một vật liệu có đặc tính hút ẩm lẫn trong môi chất rất tốt như oxit nhôm, silica alumina và chất silicagel. Nguyên lý hoạt động Sau khi môi chất đi qua giàn nóng sẽ đi vào bình chứa bằng đường ống 1. Sau khi vào bình chứa môi chất đi qua tấm phin lọc 3, lúc này môi chất sẽ được hút ẩm. Môi chất tiếp tục đi qua lưới lọc có lỗ xốp của sillicagal có đường kính 3 Ao, cho phép ga có đường kính phân tử 2,5 Ao và dầu có đường kính phân tử 4 Ao qua và hút giữ lại nước có đường kính phân tử 3 Ao. Sau khi đã được hút ẩm và lọc các tạp chất, môi chất theo đường ống 4 tới ống 5 đi ra ngoài. 1.2.5.Van tiết lưu Chức năng Sau khi đi qua bình chứa tách ẩm, môi chất lỏng có nhiệt độ, áp suất cao được phun ra từ lỗ tiết lưu. Kết quả làm môi chất giản nở nhanh và biến môi chất thành hơi sương có áp suất thấp và nhiệt độ thấp. Van tiết lưu phối hợp với cảm biến nhiệt độ điều chỉnh được lượng mối chất cho giàn nhiệt theo tải nhiệt một cách tự động. Giảm áp suất môi chất sau khi đi qua van tiết lưu. Cấu tạo và vị trí của van tiết lưu trên hệ thống điều hòa. Hình 1.11 Vị trí van tiết lưu trên hệ thống lạnh Van tiết lưu được lắp giữa bình lọc và bộ bay hơi. Cấu tạo Hình 1.12 Cấu tạo van tiết lưu Nguyên lý hoạt động - Khi tải nhiệt tăng, nhiệt độ tại giàn ra của giàn lạnh tăng. Điều này làm nhiệt truyền đến hơi chắn trên màn chắn trên màng tăng, vì thế hơi chắn đó dãn ra. Màn chắn di chuyển sang phía bên tay trái, làm thanh cảm nhiệt độ và đầu của kim van nén lò xo. Lỗ tiết lưu mở ra cho một lượng lớn môi chất vào trong giàn lạnh. Điều này làm tăng lưu lượng môi chất tuần hoàn trong hệ thống lạnh, bằng cách đó làm tăng khả năng làm lạnh trong hệ thống. Hình 1.13 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của van tiết lưu kiểu hộp( khi tải cao) - Khi nhiệt độ tải nhiệt nhỏ, nhiệt độ tại của ra của giàn lạnh giảm. Điều đó làm cho nhiệt truyền đến hơi chắn trên màng giảm nên hơi môi chất co lại. Màng di chuyển về phía phải, làm thanh cảm ứng nhiệt và đầu của kim van đẩy sang phía phải bởi lò xo. Lỗ tiết lưu đóng bớt lại, nên môi chất tuần hoàn trong hệ thống giảm, bằng cách đó làm giảm mức độ lạnh trong hệ thống. Hình 1.14 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của van tiết lưu kiểu hộp( khi tải thấp) 1.2.6. Bộ bay hơi Chức năng Giàn lạn làm bay môi chất ở dạng sương sau khi qua van dãn nở có nhiệt độ và áp suất thấp và làm lạnh không khí xung quanh nó. Môi chất sau khi qua van tiết lưu làm áp suất giảm nhanh, nhiệt truyền từ thể lỏng sang thể khí này. Môi chất lạnh được dẫn đến giàn lạnh nhờ các ống xếp thành hình chữ U cùng với các cách tản nhiệt. Tại đây, nhiệt độ thấp của giàn lạnh được dẫn ra ngoài rngoài bởi quạt của giàn lạnh. Hình 1.15 Giàn lạnh trên mô hình hệ thống điều hòa không khí Cấu tạo Bộ bốc hơi được cấu tạo bằng một ống kim loại (5) dài uốn cong chữ U đi xuyên qua vô số các la mỏng tản nhiệt(3). Các lá mỏng hút nhiệt được bám sát tiếp xúc hoàn toàn quanh ống dẫn môi chất lạnh. Cửa vào của môi chất được bố trí bên dưới còn cửa ra bố trí bên trên bộ bốc hơi. Một quạt điện lồng sóc được đặt sau giàn lạnh thổi không khí xuyên qua giàn lạnh đưa khí mát ra ngoài. Hình 1.16 Cấu tạo (bộ bốc hơi) giàn lạnh 1- Cửa dẫn môi chất vào 2- Cửa dẫn môi chất ra 3-Cánh tản nhiệt 4- Luồng khí lạnh 5- Ống dẫn môi chất 6- Luồng khí nóng Nguyên lý hoạt động Trong quá trình hoạt động, bên trong bộ bốc hơi xảy ra hiện tượng sôi và bốc hơi của môi chất lạnh. Quạt gió sẽ thổi luồng không khí qua giàn lạnh, không khí đó được làm mát và được đưa vào trong xe. Bộ bốc hơi còn có chức năng hút ẩm, chất ẩm sẽ ngưng tụ thành nước và được hứng đưa ra bên ngoài. 1.2.7. Hệ thống đường ống cao áp và thấp áp Chức năng: Dẫn môi chất đến các bộ phận của hệ thống. Trong hệ thống lạnh trên oto có 2 đường ống chính và cũng được phân thành 2 nhánh riêng. - Nhánh có áp suất thấp được giới hạn bởi phần môi chất sau van tiết lưu và cửa vào của máy nén. Đường ống này có đường kính lớn và lạnh khi hệ thống hoạt động. - Nhánh có áp suất cao được giới hạn bởi phần môi chất ngay trước van tiết lưu và cửa ra của máy nén. Đường ống này có đường kính nhỏ hơn nhánh trên và có nhiệt độ cao hơn. Hình 1.17: Đường ống trong hệ thống lạnh Ở trong khoảng nhiệt độ 25℃ - 30 ℃ áp suất trong 2 nhánh nằm trong khoảng: Nhánh áp suất thấp: 147.1 – 294.2 kPa (21.3 – 42.7 psi ) Nhánh áp suất cao: 1372.9 – 1863.3 kPa (199.1 – 270.2 psi) Cấu tạo ống dẫn 1- lớp chịu lực bằng polyeste 2- Lớp cao su chịu giản nở 3- Lớp cao su phía trong 4- Lớp nhựa ( nylon) Hình 1.18 : Cấu tạo của ống dẫn 1.2.8. Măt gas Mắt gas cho phép quan sát dòng chảy của môi chất lạnh trong hệ thống lạnh. Nó dùng để kiểm tra mức độ điền đầy của dòng chảy. Hình 1.19: Mắt gas trên hệ thống Cấu tạo mắt gas Hình 1.20 Cấu tạo mắt gas và kiểm tra tình trạng dòng chảy 1.2.9. Quạt trong hệ thống lạnh Chức năng: Quạt giàn lạnh có tác dụng thổi luồng không khí xuyên qua giàn lạnh. Hình 1.21: Cấu tạo của quạt làm mát giàn lạnh (kiểu lông sóc) 1.2.10. Đồng hồ đo áp suất Chức năng: Đo áp suất của môi chất để kiểm tra tình trạng làm việc của hệ thống. Phía áp cao: 1,6-1,8 MPa (16,3-18,4 kgf/cm2) Phía áp thấp: 0,15-0,25MPa (1,5-2,5 kgf/cm2) Hình 1.22 Đồng hồ đo áp suất PHẦN B: THỰC HÀNH CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ KHUNG TRÊN PHẦN MỀM, KIỂM NGHIỆM BỀN VÀ THỰC TẾ 2.1 Thiết kế khung mô hình Qua khảo sát một số mô hình trên khoa và sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn Th.S Lý Văn Trung, chúng tôi đưa ra kích thước sơ bộ của tổng thể mô hình. 2.1.1 Kích thước cơ bản của khung Chiều dọc: 90 cm Chiều Chiều ngang; 90 cm cao tính từ mặt bàn: 45 cm Chiều cao chân khung: 65 cm Các kích thước phụ khác vừa đủ cho thiết bị đặt vào và thêm phần khoảng trống để dễ đi đường ống gas va hệ thống dây điện. 2.1.2 Vẽ khung mồ hình trên phần mềm SOLIDWORKS Khởi động phần mềm => chọn Part=> chọn Sketch=> chọn mặt Plane=> chọn lệnh Sketch=>Feature thao tác 3D đùn khối. Hình 2.1 Giao diện khi khởi động của Solidworks Hình 2.2 Chọn mặt phẳng trrong Part Xuất hiện giao diện vẽ của Solidworks, chọn mặt phẳng muôn vẽ và click vào chế độ Sketch để bắt đầu vẽ trên mặt phẳng đó Hình 2.3 Giao diện chính của chế độ Part Sketch Ta vẽ biên dạng hình trên mặt phẳng 2D dùng các lệnh trên thanh menu vẽ ghi kích thước theo kích thước định trước. Hình 2.4 Giao diện Features Sau khi vẽ 2D trên Sketch ta chuyển sang Features thực hiện lệnh đùn khối 3D 2.1.3 Mô phỏng 3D khung mô hình và xuất bản vẽ Hình 2.5 Thiết kế chân cho mô hình Hình 2.6 Chân sau khi được thiết kế Hình 2.7 Dựng 2 mặt phẳng vẽ 4 thanh ngang vát góc 45 độ Hình 2.8 Lệnh đối xứng 2 thanh qua mặt phẳng Hình 2.9 Thiêt kế lưới sắt dập lỗ Hình 2.10 Thiết kế 4 thanh treo Hình 2.11 Thiết kế 2 thanh ngang Hình 2.12 Thiết kế ván gỗ và áp vật liệu Hình 2.13 Khung mô hình hoàn thành Hình 2.14 Xuất bản vẽ Hình 2.15 Cân khối lượng 2.2 Kiểm nghiệm bền khung mô hình 2.2.1 Cơ sở lý thuyết Khối lượng của dàn lạnh và quạt dàn lạnh là 2kg Khối lượng của motor 3 pha là 6kg Khối lượng của máy nén là 2kg 2.2.2 Kết quả kiểm nghiệm Từ mô hình 3D của mô hình sau khi ghép ở assembly design sử dụng các lệnh trong phần mềm Solidworks nhập các số liệu cần thiết ta có thể kiểm nghiệm bền sơ bộ khung mô hình Sau khi kiểm nghiệm các chi tiết chịu lực ta được kết quả kiểm nghiệm tổng của mô hình 2.2.3 Nhận xét Cột màu bên phải là các giá trị của momen đơn vị là N.m2. Màu đỏ phía trên là giá trị moment lớn nhất. Màu xanh dương phía dưới là giá trị moment nhỏ nhất. Khung không bị biến dạng sau khi thử bền nên nó thỏa mãn được điều kiện bền. 2.3 Lắp ráp khung 2.3.1 Dụng cụ Máy hàn hồ quang, máy cắt, máy mài, que hàn. 2.3.2 Vật liệu Sắt vuông 0,04 x 0,04 x 6 m. Hình 2.16 Sắt vuông 40 Sắt vuông 0,03 x 0,03 x 6 m. Hình 2.17 Sắt vuông 30 Lưới sắt , thanh nẹp, ván ép, nẹp nhôm. Hình 2.18 Lưới sắt , thanh nẹp, ván ép, nẹp nhôm 2.3.3 Quá trình thực hiện Hình 2.19 Đo kích thước vật liệu Hình 2.20 Quá trình cắt hàn khung Hình 2.21 Khung sau khi cắt hàn Khung được hoàn thành trong 20 ngày làm việc từ việc mua vật liệu , tìm vị trí làm, chuẩn bị dụng cụ, khảo sát giá vật liệu, dưới sự chỉ dẫn trao đổi tận tình của giáo viên hướng dẫn Th.S Lý Văn Trung cùng các thành viên trong nhóm. CHƯƠNG 3 ĐI DÂY ĐIỆN VÀ HỆ THỐNG PAN 3.1 Đi dây diện, làm pan, kiểm tra vận hành hệ thống. 3.1.1 Công thức, cơ sở tính toán chọn dây: Dòng điện định mức Độ sụt áp Với mạch 1 pha 220V độ sụt áp cho phép 5.5V Với mạch 3 pha 380V độ sụt áp cho phép 9.5V Công thức: S = I/J S là tiết diện dây dẫn ,I là dòng điện tải chạy trong dây dẫn, J là mật độ dòng được tính bằng A/mm2 Với cáp điện bọc lõi đồng thì J = 4.5-7A/mm2chọn J= 6A/mm2 tương đương 1,3kW/mm2. - Motor 1.5kw Ta chọnDây 3x2.5mm – 15A - Quạt nóng 100w, Quạt lạnh 100w, hệ thống dây bộ điều khiển, hộp đánh pan ta chọn Dây 0.5mm – 6A 3.2 Đi dây cho toàn hệ thống điều hòa. 3.2.1 Đi dây cho Motor (3pha 1.5kw) Motor được sử dụng là loại motor 3pha có công suất 1.5kw. Đây điện được sử dụng là loại 3 lõi 3x2.5mm Hình 3.1 Dây nguồn 3pha lõi 2.5 mm Hình 3.2 Đấu nối dây 3pha vào motor (đảm bảo cách điện an toàn) Khi đấu cần tách riêng từng cặp .khi đấu xong phải cuốn băng keo cách điện an toàn. 3.2.1 Đi dây cho dàn nóng, dàn lạnh. Quạt nóng 100w, Quạt lạnh 100w, hệ thống dây bộ điều khiển, hộp đánh pan ta chọn dây 0.5mm – 6A . Hình 3.4 Đi dây cho dàn nóng và dàn lạnh. Hình 3.4 Đấu nối các dây của dàn nóng và lạnh với mạch chính. 3.2.2 Đi dây hộp đánh pan và sơ đồ mạch điện tổng quát - Hộp đánh pan sử dụng loại dây hai lõi với đường kính lõi 0.5mm – 6A Hình 3.5 Hàn chì các mối giữa dây và công tắc đánh pan. Hinh 3.6 Cố định hộp đánh pan Hình 3.7 Đấu nối các dây trong hệ thống với hộp đánh pan. Đi dây gọn gàng,cách điện an toàn tránh trường hợp chập điện hệ thống. Hình 3.8 Đấu nối giữ hộp đánh pan và mạch điều khiển. 3.2.3 Sơ Đồ mạch điện của hệ thống điều hòa. Hình 3.9 Sơ đồ lý thuyết Dựa trên sơ đồ lý thuyết để chúng ta đi dây điện cho mô hình,cũng như hiểu được đường đi của hệ thống điện để bố trí mạch đánh pan cho phù hợp. Hình 3.10 Sơ đồ thực tế trên mô hình đấu dây trên mô hình để kiểm tra hoạt động của hệ thống 3.2.4 Đi dây cho sơ đồ mạch điện Hình 3.11 Đấu nối các dây còn lại cho sơ đồ mạch điện Hình 3.12 Gắn các ốc và núm cố định dây của sơ đồ điện. 3.2