Thực trạng và giải pháp phát triển đường chức nghiệp của cán bộ công chức nữ tại quận 12

· Liên hệ nơi thực tập; · Đi thực tập theo đúng quy định của Học Viện cũng như quy định của cơ quan trong suốt thời gian thực tập; · Tìm hiểu chung về lịch sử hình thành, tình hình kinh tế - xã hội quận 12; · Tìm hiểu về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Nội vụ; · Bước đầu hoàn thành nhiệm vụ được giao: - Về công tác văn thư - lưu trữ: quản lý công văn đến, phân loại văn bản, sắp xếp, lưu trữ văn bản; - Sắp xếp và phân lọai hồ sơ CBCC của 11 phường (theo Cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không chuyên trách), hồ sơ CBCC của các Phòng, Ban chuyên môn của Quận 12; - Đồng thời nghiên cứu Quyết định số 06/2007/QĐ-BNV về thành phần hồ sơ CBCC và mẫu biểu quản lý hồ sơ CBCC, nhằm phục vụ cho công việc sắp xếp hồ sơ được phân công; Tập làm quen và thực tập với các kỹ năng soạn thảo văn bản QLHCNN về các lĩnh vực, công việc của Phòng Nội vụ

doc7 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 2298 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển đường chức nghiệp của cán bộ công chức nữ tại quận 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU QUÁ TRÌNH THỰC TẬP LỜI NÓI ĐẦU 1 TỔNG QUAN VỀ QUẬN 12 3 I. Lịch sử hình thành 3 II. Chặng đường 10 năm phát triển 3 III. Định hướng phát triển 6 III. Tổng quan về phòng Nội vụ 7 PHẦN II: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG CHỨC NGHIỆP CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC NỮ TẠI QUẬN 12 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN - CƠ SỞ PHÁP LÝ A. CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Một số khái niệm 10 1. Khái niệm cán bộ, công chức 10 2. Cơ quan hành chính nhà nước 11 2.1. Khái niệm 11 2.2. Đặc điểm đặc thù 11 3. Khái niệm đường chức nghiệp 12 3.1. Đường chức nghiệp của người lao động 12 3.2. Đường chức nghiệp của người làm việc trong cơ quan quản lý hành chính nhà nước 12 3.2.1. Đường chức nghiệp đối với người được tuyển theo mô hình chức nghiệp 13 3.2.2. Đường chức nghiệp trong trường hợp công vụ theo việc làm 13 II. Cơ sở lý luận 14 1. Vai trò của phụ nữ 14 1.1. Phụ nữ với vai trò sản xuất 14 1.2. Vai trò của phụ nữ trong gia đình 15 1.3. Phụ nữ với vai trò lãnh đạo, quản lý 16 2. Các quan điểm về vai trò của phụ nữ 17 2.1. Quan điểm Mác - Lênin về vai trò của phụ nữ 17 2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ 17 2.3. Quan điểm của Đảng ta về vai trò của phụ nữ 20 B. CƠ SỞ PHÁP LÝ I. Công ước quốc tế liên quan đến quyền của phụ nữ 23 II. Các văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền của phụ nữ 23 1. Hiến pháp 23 2. Luật Hôn nhân và gia đình 24 3. Bộ luật Lao động 25 4. Luật Bình đẳng giới 26 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN I. Tình hình CBCC nữ trong CQHC quận 12 27 1. Tỷ lệ 27 2. Chất lượng 27 2.1. Trình độ chuyên môn 27 2.2. Trình độ lý luận chính trị 28 3.3. Trình độ quản lý nhà nước 29 3.4. Trình độ tin học, ngoại ngữ 30 3. Độ tuổi 31 4. Cơ cấu 32 5. Đào tạo, bồi dưỡng 33 II. Phát triển đường chức nghiệp của CBCC nữ 33 1. Tích cực và nguyên nhân 33 1.1. Tích cực 33 1.1.1. Tuyển dụng - cơ hội cho sự khởi đầu chức nghiệp 33 1.1.2. Đề bạt - cơ hội cho sự thăng tiến trong chức nghiệp 34 1.1.3. Quy hoạch - cơ hội cho sự thăng tiến trong chức nghiệp 35 1.1.4. Đào tạo, bồi dưỡng – công cụ phát triển chức nghiệp 35 1.2. Nguyên nhân 36 1.2.1. Khách quan 36 1.2.2. Chủ quan 36 2. Tồn tại 39 III. Thách thức trong phát triển đường chức nghiệp của CBCC nữ 40 1. Định kiến giới 40 2. Chính sách 41 3. Thách thức về khả năng cân bằng giữa gia đình và sự nghiệp 42 4. Thách thức xuất phát từ chính yếu tố cá nhân nữ CBCC 43 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP I. Từ phía đội ngũ CBCC nữ 44 II. Từ phía các chủ thể khác 45 1. Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền đối với công tác cán bộ nữ 45 2. Công tác tuyển dụng 44 3. Công tác đề bạt 46 4. Công tác quy hoạch 46 5. Công tác đào tạo, bồi dưỡng 47 6. Phối hợp hoạt động giữa các phòng, ban có liên quan 47 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÀI LIỆU THAM KHẢO QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Tuần 1 – 4 (16/3/2009 – 10/4/2009) Liên hệ nơi thực tập; Đi thực tập theo đúng quy định của Học Viện cũng như quy định của cơ quan trong suốt thời gian thực tập; Tìm hiểu chung về lịch sử hình thành, tình hình kinh tế - xã hội quận 12; Tìm hiểu về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Nội vụ; Bước đầu hoàn thành nhiệm vụ được giao: Về công tác văn thư - lưu trữ: quản lý công văn đến, phân loại văn bản, sắp xếp, lưu trữ văn bản; Sắp xếp và phân lọai hồ sơ CBCC của 11 phường (theo Cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không chuyên trách), hồ sơ CBCC của các Phòng, Ban chuyên môn của Quận 12; Đồng thời nghiên cứu Quyết định số 06/2007/QĐ-BNV về thành phần hồ sơ CBCC và mẫu biểu quản lý hồ sơ CBCC, nhằm phục vụ cho công việc sắp xếp hồ sơ được phân công; Tập làm quen và thực tập với các kỹ năng soạn thảo văn bản QLHCNN về các lĩnh vực, công việc của Phòng Nội vụ. Viết đề cương cho đề tài nghiên cứu Tuần 5 – 7 (13/4/2009 – 1/5/2009) Vừa hoàn thành công việc được giao, vừa nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài; Thu thập tài liệu có trên văn bản và từ sự hướng dẫn, đánh giá của CBCC tại cơ quan thực tập; Trình đề cương để lãnh đạo và mọi người trong phòng nhận xét, góp ý kiến; Tuần 8 – 9 (4/5/2009 – 15/5/2009) Viết hoàn chỉnh báo cáo thực tập; Trình lãnh đạo nhận xét, đánh giá. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐD : Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá CQHCNN : Cơ quan hành chính nhà nước ĐCN : Đường chức nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân ĐBQH : Đại biểu quốc hội CBCC : Cán bộ công chức CT : Chỉ thị NĐ : Nghị định QĐ : Quyết định TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh HLHPN : Hội liên hiệp Phụ nữ LHQ : Liên hiệp quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo Giáo trình Tổ chức nhân sự hành chính – Học viện Hành chính quốc gia – NXB Giáo dục năm 2005. Giáo trình Luật Hành chính và tài phán hành chính – Học viện Hành chính quốc gia – NXB Giáo dục năm 2006. Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ Nữ trong hệ thống chính trị – Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội năm 2007. Tìm hiểu xã hội học về Giới – Nhà xuất bản Phụ nữ năm 2001 . Giới và dự án phát triển – Nhà xuất bản Thành phố Hố Chí Minh năm 2001. Giới, việc làm và đời sống gia đình – Trung tâm nghiên cứu cứu giới và gia đình – NXB Khoa học xã hội năm 2007 Bác Hồ và sự nghiệp giải phóng phụ nữ – Hà Nội 2000. Các văn bản quy phạm pháp luật Luật Cán bộ, công chức – Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010. Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 được sửa đổi, bổ sung năm 2000 và năm 2003. Nghị quyết số 153-NQ/TW của Ban Bí thư trung ương Đảng ngày 10-01-1967 về “Công tác cán bộ nữ”. Chỉ thị số 44/TC-TW ngày 07-6-1984 của Ban Bí thư trung ương Đảng về một số vấn đề cấp bách trong công tác cán bộ nữ. Nghị quyết số 04/NQ-TW về: “Đổi mới và tăng cường công tác phụ nữ trong tình hình mới” của Bộ Chính trị ngày 12/07/1993. Chỉ thị số 37/CT-TW, ngày 16-5-1994 của Ban Bí thư trung ương Đảng “Về một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới”. Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 27-4-2007 về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quyết định của Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2010. Các bài tham luận Quan tâm hơn nữa việc thực hiện bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia các hoạt động quản lý nhà nước và xã hội – Hà Thị Khiết, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban quốc gia Vì sự tiến bộ của Phụ nữ Việt Nam, năm 2006. Công tác cán bộ nữ trong tình hình mới – Hà Thị Khiết, năm 2006. Vai trò của phụ nữ tham gia quản lý nhà nước – Th.S Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Hải Hà – Học viện Hành Chính quốc gia, năm 2004. Công tác cán bộ trong thời kỳ CNH – HĐH – TS Vương Thị Hạnh – Tạp chí cộng sản, năm 1997. Hoạt động và đóng góp của phụ nữ Việt Nam trong những năm gần đây – Lâ Thị Quý – PGS, TS, Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ, năm 2008. Phụ nữ nước ta tham gia lãnh đạo và quản lý – Lê Thị Quý, Nguyễn Thị Tuyết Nga, năm 2008 Thực hiện Bình đẳng giới trong hệ thống chính trị – Võ Thị Mai, năm 2007. Vấn đề Bình đẳng giới trong quá trình tiếp tục cải cách chế độ công vụ, công chức – TS. Trần Anh Tuấn, Phó vụ trưởng Vụ Công chức. Những cơ hội đối với quản lý và phát triển chức nghiệp của nữ công chức trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế – Trung tâm TTKT, Viện Kinh tế TP.HCM Những thách thức trong hoạt động quản lý và phát triển chức nghiệp đối với nữ công chức trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế – Trung tâm TTKT, Viện Kinh tế TP.HCM Hội nhập WTO và công cuộc cải cách hành chính đối với phát triển chức nghiệp của nữ công chức – Trung tâm TTKT, Viện Kinh tế TP.HCM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctrang 2.doc
  • pdfDuong chuc nghiepcbcc nu_hanhchinhvn.com.pdf
  • doctrang 1.doc
  • doctrang dau.doc