Tình hình dịch bệnh “hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (prrs)”. phân tích các yếu tố nguy cơ làm phát sinh và lây lan dịch tại xã Diễn vạn, Diễn châu, Nghệ An

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi lợn ở c ta nhi u n l , đặc biệt là tình hình cho ngành chăn nuôi. Nghệ An là một tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ có diện tích tự nhiên lớn nhất cả nước, khí hậu biến động khá phức tạp, mạng lưới giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển buôn bán. Cùng với việc chăn nuôi nhỏ lẻ manh mún, mang tính tự cung tự cấp, không đảm bảo an toàn sinh học trong công tác chăn nuôi thú y, đã dẫn đến những yếu kém trong khâu kiểm soát dịch bệnh. Đây cũng chính là các yếu tố bất lợi làm dịch bệnh phát sinh và lây lan mạnh, nhất là "Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn". Từ năm 2008 đến nay, dịch Tai

pdf8 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tình hình dịch bệnh “hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (prrs)”. phân tích các yếu tố nguy cơ làm phát sinh và lây lan dịch tại xã Diễn vạn, Diễn châu, Nghệ An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH “HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN (PRRS)”. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LÀM PHÁT SINH VÀ LÂY LAN DỊCH TẠI XÃ DIỄN VẠN, DIỄN CHÂU, NGHỆ AN. TS. VÕ THỊ HẢI LÊ TRƢỞNG PHÒNG KHOA HỌC & HTQT I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi lợn ở c ta nhi u n l , đặc biệt là tình hình cho ngành chăn nuôi. Nghệ An là một tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ có diện tích tự nhiên lớn nhất cả nước, khí hậu biến động khá phức tạp, mạng lưới giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển buôn bán. Cùng với việc chăn nuôi nhỏ lẻ manh mún, mang tính tự cung tự cấp, không đảm bảo an toàn sinh học trong công tác chăn nuôi thú y, đã dẫn đến những yếu kém trong khâu kiểm soát dịch bệnh. Đây cũng chính là các yếu tố bất lợi làm dịch bệnh phát sinh và lây lan mạnh, nhất là "Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn". Từ năm 2008 đến nay, dịch Tai phòng, chống dịch. Do vậy, việc nghiên cứu các yếu tố nguy cơ làm phát sinh, phát triển của "Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn" có ý nghĩa quan trọng trong công tác phòng, chống dịch bệnh tại địa phương. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu: “Tình hình dịch bệnh "Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn". Phân tích các yếu tố nguy cơ làm phát sinh và lây lan dịch bệnh tại xã Diễn Vạn, Diễn Châu, Nghệ An”, nhằm mục đích: - Xác định tình hình dịch bệnh "Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn" trên địa 2008 - 2011. - . - , chống dịch. II. ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm nghiên cứu Các số liệu được thu thập từ cơ quan Thú y vùng 3, Chi cục thú y Nghệ An và tại các hộ có chăn nuôi vịt trên địa bàn xã Diễn Vạn, huyện Diễn Châu, Nghệ An. 2.2. Nội dung nghiên cứu Điều tra tình hình Hội chứng rối loạn sinh sản và hô 3 năm 2008, 2010, 2011 Xác định các yếu tố nguy cơ làm xuất hiện và lây lan dịch bệnh (Nguồn thức ăn, nguồn nước. Nguồn cung cấp giống lợn. Đường giao thông chính, chợ buôn bán động vật, sản phẩm động vật. Vệ sinh, tiêu độc khử trùng trong chăn nuôi. Các yếu tố tự nhiên (sông ngòi, ao hồ, động vật hoang dã) 2.3. Nguyên liệu nghiên cứu Sử dụng bộ phiếu điều tra dịch PRRS Các phần mềm tính toán công thức lấy mẫu (Win Episcope), phần mềm vẽ bản đồ QuantumGIS 1.6, thiết bị định vị địa lý GPS. Bộ Code địa lý Việt Nam VNMap2008_WGS84. 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra hồi cứu, phương pháp nghiên cứu bệnh - chứng. 2.4.1. Bố trí thí nghiệm 2.4.1.1. Chọn mẫu Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên, phân tầng, trong đó chọn ngẫu nhiên các hộ chăn nuôi lợn có dịch Tai xanh. 2.4.1.2. Cơ mẫu 60 hộ, trong đó: 15 hộ có dịch Tai xanh và 45 hộ không có dịch. Tổng số mẫu điều tra là 180 hộ. 2.4.2 Số liệu được xử lý dựa theo phương pháp thống kê sinh vật học bằng phần mềm Microsoft Excel, Win Episcope theo từng nhóm đối tượng, bằng nghiên cứu bệnh - chứng theo bảng tương liên 2×2. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tình hình dịch Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp tại Nghệ An Năm ch n ch con m t tiêu y 2008 124 7 21802 21802 2010 69 8 8736 8736 2011 77 6 12287 12287 ng 270 21 42813 42813 t đi u tra cho y: trong năm 2008, dịch Tai xanh đã xảy ra thành hai đợt chính tại 124 xã, ph 8736 con. - . , virus PRRS lưu hành rộng rãi trên đàn lợn mắc bệnh, tuy đã khỏi về triệu chứng lâm sàng nhưng tán ở nhiều địa phương. Do chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, không áp dụng các biện pháp an toàn sinh học, chưa quản lý tốt việc vận chuyển, buôn bán lợn nên nguy cơ dịch tái xuất hiện ở bất cứ địa phương nào, bất cứ thời điểm nào là rất lớn, đặc biệt khi thời tiết thay đổi tạo thuận lợi cho virus PRRS và các mầm bệnh khác phát triển và gây bệnh. có những diễn biến phức tạp và có nguy cơ bùng phát ở tất cả các địa phương. 3.2. n ng v nh nh ch Tai xanh Tổng hợp các số liệu về thời gian xảy ra các ổ dịch trên địa bàn tỉnh Nghệ An, chúng tôi nhận thấy: dịch thường xuất hiện cao điểm vào các tháng 4, 5, 6 và 8, 9, 10 trong năm. Đỉnh điểm là các tháng 4, 5, 6 năm 2008 và tháng 4 năm 2011, đây là 2 đợt dịch nặng nề nhất của tỉnh Nghệ An. 3.3. c u nguy cơ làm phát sinh và lây lan Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS) u u : Nghiên cứu trên 2 nhóm đối tượng là lợn được nuôi bằng thức ăn công nghiệp và lợn được ăn thức ăn tận dụng. ăn tận dụng có nguy cơ bị dịch Tai Xanh cao gấp 6,95 lần so với các hộ chăn nuôi cho ăn thức ăn công nghiệp Bảng 3.1. Kết quả phân tích yếu tố nguy cơ từ thức ăn Có dịch Không có dịch Tổng Thức ăn tận dụng Có 13 24 37 Không 2 21 23 Tổng 15 45 60 Chitest P = 0,021774 OR = 5,69 Không chấp nhận H0: Hộ chăn nuôi lợn cho ăn thức ăn tận dụng có nguy cơ bị dịch Tai xanh cao gấp 5,69 lần so với những hộ cho ăn thức ăn công nghiệp. 3.3.2. Nguồn nước cho chăn nuôi lợn được lấy từ nguồn giếng khơi (giếng đào) và giếng khoan, nguồn nước sạch. Tất cả các hộ dân ở đây đều dùng nguồn nước này để lấy nước sinh hoạt và dùng cho chăn nuôi, do vậy chúng tôi cho rằng nguy cơ dịch bệnh từ nguồn nước này thấp, nên loại trừ yếu tố nguy cơ này trong việc làm phát sinh dịch Tai xanh. 3.3.3. Đường giao thông chính, chợ buôn bán động vật, sản phẩm động vật 60 hộ thì có 30 hộ có trục đường giao thông chính liên xã đi qua, còn 30 hộ không có đường giao thông chính đi qua. Kết quả được thể hiện ở bảng sau: Bảng 3.2. Kết quả phân tích nguy cơ đường giao thông chính Có dịch Không có dịch Tổng Có đường giao thông chính qua khu vực chăn nuôi Có 11 19 30 Không 4 26 30 Tổng 15 45 60 Chitest P = 0,036888 OR = 3,76 Không chấp nhận H0: Hộ chăn nuôi lợn gần đường giao thông chính có nguy cơ bị dịch Tai xanh cao gấp 3,76 lần so với những hộ khác. Hầu hết các hộ có dịch đều gần trục đường giao thông chính liên thôn, thuận lợi cho việc đi lại, mua bán, trao đổi động vật và sản phẩm động vật của người dân, nếu việc kiểm soát vấn đề này không tốt sẽ là nguy cơ gieo rắc mầm bệnh. Như vậy, các hộ chăn nuôi lợn gần đường giao thông chính có nguy cơ bị dịch Tai xanh cao gấp 3,76 lần so với những hộ khác. 3.4. Chợ buôn bán động vật, sản phẩm động vật Điều tra 01 chợ chính (chợ Diễn Vạn) và các điểm buôn bán nhỏ lẻ trên địa bàn xã. Đây là chợ buôn bán động vật sống và sản phẩm động vật nằm trên trục đường giao thông chính liên xã, buôn bán động vật, sản phẩm động vật, con giống. Các hộ chăn nuôi lợn gần chợ buôn bán động vật sống và sản phẩm động vật có nguy cơ bị dịch Tai xanh cao gấp 8,14 lần so với những hộ khác. Kết quả được trình bày ở bảng 3.3. 3.5. Các yếu tố tự nhiên (Sông ngòi, ao, hồ, kênh, mương tưới tiêu) Các hộ chăn nuôi lợn gần khu vực sông Cửa Vạn, ao công cộng, mương nước tưới tiêu cho lúa, thường có thói quen rửa tay chân, dụng cụ chăn nuôi, nước rửa thực phẩm tươi sốngnước thải được chảy thẳng xuống ao, hoặc kênh mương cấp nướccác nguồn nước này chính là một trong các yếu tố nguy cơ làm lây lan dịch bệnh. Kết quả được phân tích ở bảng 3.4. Bảng 3.3. Kết quả phân tích nguy cơ chợ buôn bán động vật Có dịch Không có dịch Tổng Gần chợ buôn bán động vật, sản phẩm động vật Có 9 7 16 Không 6 39 44 Tổng 15 45 60 Chitest P = 0,000749 OR = 8,14 Không chấp nhận H0: Hộ chăn nuôi lợn gần chợ buôn bán động vật sống có nguy cơ bị dịch Tai xanh cao gấp 8,14 lần so với những hộ khác. Bảng 3.4. Kết quả phân tích nguy cơ của các yếu tố tự nhiên Có dịch Không có dịch Tổng Gân sông ngòi, ao, hồ, kênh mƣơng tƣới tiêu Có 14 20 34 Không 1 25 26 Tổng 15 45 60 Chitest P = 0,000936 OR = 17,5 Không chấp nhận H0: Những hộ chăn nuôi lợn ở gần sông ngòi, ao, hồ, kênh mương tưới tiêucó nguy cơ bị bệnh Tai xanh cao gấp 17,5 lần so với những hộ chăn nuôi ở xa khu vực trên.. 3.6. Nguồn cung cấp giống Kết quả nghiên cứu trên hai đối tượng: những hộ tự sản xuất con giống hoặc mua lợn giống ở trại chăn nuôi có uy tín và nhóm thứ hai là các hộ mua giống lợn tại các chợ, cho thấy: các hộ mua con giống không rõ nguồn gốc, chưa qua kiểm dịch của cơ quan thú y, chưa được tiêm phòng các bệnh bắt buộc có nguy cơ bị dịch Tai Xanh cao gấp 4 lần so với các hộ chăn nuôi mua lợn có nguồn gốc, lý lịch rõ ràng. Đây là những yếu tố nguy cơ hết sức quan trọng trong việc làm lây lan dịch Tai xanh. Kết quả phân tích yếu tố nguy cơ về con giống được chỉ ra ở bảng 3.5 Bảng 3.5. Kết quả phân tích nguy cơ nguồn cung cấp giống. Có dịch Không có dịch Tổng Mua lợn từ nơi khác, không rõ nguồn gốc Có 10 15 25 Không 5 30 35 Tổng 15 45 60 Chitest P = 0,02334 OR = 4 Không chấp nhận H0: Lợn giống không có nguồn gốc rõ ràng có nguy cơ bị dịch Tai xanh cao gấp 4 lần lợn giống người dân sản xuất tại chỗ hoặc có nguồn gốc. 3.7. Con ngƣời - một yếu tố nguy cơ truyền bệnh quan trọng Thăm hỏi lẫn nhau là một nét văn hóa của người Việt Nam, tuy nhiên khi có dịch bệnh xảy ra thì đây cũng là yếu tố nguy cơ có thể làm lây lan dịch bệnh. Bảng 3.7. Kết quả phân tích yếu tố nguy cơ từ con người. Có dịch Không có dịch Tổng Có lái buôn, thú y, hàng xóm đến thăm Có 12 17 29 Không 3 28 31 Tổng 15 45 60 Chitest P = 0,004598 OR = 6,59 Không chấp nhận H0: Những hộ chăn nuôi lợn có lái buôn lợn, thú y viên, hàng xóm tới thăm, có nguy cơ bị dịch Tai xanh cao gấp 6,59 lần so với những hộ khác. Trong nghiên cứu, 29 hộ chăn nuôi lợn có người buôn bán động vật hoặc thú y viên tới thăm trước dịch 2 tuần thì có tới 12 hộ có dịch Tai xanh, đặc biệt trong số này có 02 hộ có dịch chủ hộ là thú y viên thường đi điều trị cho vật nuôi bị ốm trong xã. Kết quả nghiên cứu cho thấy: những hộ chăn nuôi lợn có lái buôn lợn, thú y viên, hàng xóm tới thăm, có nguy cơ bị dịch Tai xanh cao gấp 6,59 lần so với những hộ khác. 3.8. Vệ sinh, tiêu độc, khử trùng môi trƣờng chăn nuôi Công tác vệ sinh, tiêu độc, khử trùng môi trường chăn nuôi đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phòng ngừa, hạn chế dịch bênh xảy ra. Bảng 3.8. Các yếu tố nguy cơ vệ sinh, tiêu độc khử trùng môi trường chăn nuôi Có dịch Không có dịch Tổng Không hoặc ít vệ sinh tiêu độc khử trùng môi trƣờng chăn nuôi, chuồng trại Có 6 6 12 Không 9 39 48 Tổng 15 45 60 OR = 4,33 Chitest P = 0,025347 Không chấp nhận H0: Những hộ chăn nuôi lợn không hoặc ít vệ sinh, tiêu độc môi trường chăn nuôi, có nguy cơ bị dịch Tai xanh cao gấp 4,33 lần so với những hộ khác. Kết quả điều tra cho thấy có 12 hộ chăn nuôi không hoặc ít vệ sinh môi trường chăn nuôi, thỉnh thoảng mới phun khử trùng khi có dịch xảy ra và có 48 hộ có vệ sinh, khử trùng môi trường chăn nuôi thường xuyên (bảng 3.8). Những hộ chăn nuôi lợn không hoặc ít vệ sinh, tiêu độc môi trường chăn nuôi, có nguy cơ bị dịch Tai xanh cao gấp 4,33 lần so với những hộ khác. IV. KẾT LUẬN Qua phân tích các yếu tố: thức ăn tận dụng, nguồn gốc con giống, vệ sinh phòng bệnh, vị trí chuống nuôi gần trục đường giao thông, gần chợ hoặc khu buốn bán động vật, sản phẩm động vật, yếu tố con người, kết quả cho thấy đây là những yếu tố có nguy cơ cao làm phát sinh và lây lan “Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn”. Các hộ chăn nuôi lợn cần chú trọng phòng ngừa, hạn chế tác động có hại của các yếu tố nói trên để phòng dịch bệnh nói chung và dịch bệnh “Tai xanh” nói riêng ở lợn, từ đó làm giảm thiệt hại về kinh tế, góp phẩn bảo vệ sức khỏe cho động vật và con người. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Triệu An (1998), Miễn dịch học, NXB Y học, Hà Nội. 2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008), Quy định về việc phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn, tháng 4/2008. 3. Cục Thú y (2008), Báo cáo phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn. Hội thảo khoa học: phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản, 21/ 5/ 2008, Hà Nội. 4. Cục thú y (2008), Hướng dẫn phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở trại lợn giống, tháng 5/ 2008. 5. Nguyễn Ngọc Hải, Trần Thị Bích Liên, Trần Thị Dân, Nguyễn Ngọc Tuân (2007), Chẩn đoán virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên heo bằng kỹ thuật RT- PCR, Khoa học Kỹ thuật thú y, 14 (5), tr.5- 12. 6. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), Một số hiểu biết về virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản của lợn, Tài liệu hội thảo, Trường Đại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội. 7. Jenny G. Cho, Scott A. Dee (2007), “Virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn”, Khoa học Kỹ thuật thú y, 14 (5), tr.74- 80.
Tài liệu liên quan