Xây dựng tài liệu kế toán tài chính hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ cho nguồn nhân lực kế toán doanh nghiệp

*Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam được xây dựng dựa trên hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) hoặc chuẩn mực quốc tế về báo cáo tài chính (IFRS) có chỉnh sửa, lược bớt những nội dung chưa phù hợp với Việt Nam, bổ sung những nội dung mang tình đặc thù. Để nghiên cứu hiểu rõ về hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế trong điều kiện đã biết hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, và không có điều kiện tham gia lớp đào tạo Chuẩn mực kế toán Quốc tế một cách đầy đủ, bài bản, vì vậy người học có thể tiếp cận hệ thống CMKTQT thông qua:

ppt75 trang | Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xây dựng tài liệu kế toán tài chính hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ cho nguồn nhân lực kế toán doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP HỌC ViỆNĐỀ TÀI: “XÂY DỰNG TÀI LIỆU KẾ TOÁN TÀI CHÍNH HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ CHO NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP” PHẦN II: PHÂN BiỆT NHỮNG ĐiỂM KHÁC NHAU GiỮA HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QuỐC TẾ VÀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN ViỆT NAM1Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toán1. TS. Trương Thị Thủy2. Ths.Nguyễn Vũ Việt3.Ths.Chúc Anh Tú4. Ths. Nguyễn Đào Tùng5. NCS, KTV Đoàn Ngọc Lưu6. Nguyễn Thị Mỹ Trinh7.Ths.Mai Thị Bích Ngọc8.Ths.Bùi Thị Hằng9.NCS.Trần Thị Ngọc HânChủ nhiệm đề tàiĐồng chủ nhiệm đề tàiThư ký đề tàiThành viên tham giaThành viên tham giaThành viên tham giaThành viên tham giaThành viên tham giaThành viên tham giaĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP HỌC ViỆN“XÂY DỰNG TÀI LIỆU KẾ TOÁN TÀI CHÍNH HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ CHO NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP”CÁC THÀNH VIÊN BAN ĐỀ TÀI:2Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánChuẩn mực Quốc tếSố VASChuẩn mực Việt Nam tương ứngGiới thiệu về Chuẩn mực lập và trình bày báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) Không cóIFRS 1: Thông qua IFRS Không cóIFRS 2: Thanh toán trên cơ sở cổ phiếu Chưa cóIFRS 3: Hợp nhất kinh doanhVAS 11Hợp nhất kinh doanhIFRS 4: Hợp đồng bảo hiểmVAS 19Hợp đồng bảo hiểmIFRS 5: Tài sản dài hạn nắm giữ cho mục đích bán và Những bộ phận không tiếp tục hoạt động Chưa cóIFRS 6: Khảo sát và đánh giá khoáng sản Chưa cóIFRS 7:Công cụ tài chính: Trình bày Chưa cóIFRS 8: Bộ phận hoạt độngVAS 28Báo cáo bộ phận (Dựa trên IAS 14 - Sẽ được thay thế bằng IFRS 8)Tổng hợp Chuẩn mực kế toán quốc tế và các Chuẩn mực kế toán Việt Nam tương ứng3Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánChuẩn mực Quốc tếSố VASChuẩn mực Việt Nam tương ứngChuẩn mực chung cho việc lập và trình bày báo cáo tài chínhVAS 1Chuẩn mực chungIAS 1: Trình bày Báo cáo tài chínhVAS 21Trình bày Báo cáo tài chínhIAS 2: Hàng tồn khoVAS 2Hàng tồn khoIAS 3: Báo cáo tài chính hợp nhất(Ban hành lần đầu năm 1976, thay thế bởi IAS 27 và IAS 28 vào năm 1989) Không dựa trên IAS 3IAS 4: Kế toán khấu hao tài sản(Không còn áp dụng năm 1999, thay thế bởi IAS 16, 22 và 38 ban hành vào năm 1998) Không dựa trên IAS 4IAS 5: Thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính(Ban hành năm 1976, thay thế bởi IAS 1 năm 1997) Không dựa trên IAS 5IAS 6: Xử lý kế toán đối với thay đổi về giá(Thay thế bởi IAS15 - không còn áp dụng vào 12/2003) Không dựa trên IAS 6IAS 7: Báo cáo Lưu chuyển tiền tệVAS 24Báo cáo Lưu chuyển tiền tệIAS 8: Chính sách kế toán, thay đổi ước tính kế toán, và sai sótVAS 29Chính sách kế toán, thay đổi ước tính kế toán, và sai sótTổng hợp Chuẩn mực kế toán quốc tế và các Chuẩn mực kế toán Việt Nam tương ứng4Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánChuẩn mực Quốc tếSố VASChuẩn mực Việt Nam tương ứngIAS 9: Kế toán đối với hoạt động nghiên cứu và phát triển(Thay thế bởi IAS 38 - 01/07/1999) Không dựa trên IAS 9IAS 10: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán nămVAS 23Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán nămIAS 11: Hợp đồng xây dựngVAS 15Hợp đồng xây dựngIAS 12: Thuế thu nhập doanh nghiệpVAS 17Thuế thu nhập doanh nghiệpIAS 13: Trình bày các khoản Tài sản lưu động và Nợ ngắn hạn Không dựa trên IAS 13IAS 14: Báo cáo bộ phậnVAS 28Báo cáo bộ phậnIAS 15: Thông tin phản ánh ảnh hưởng của thay đổi giá(Không còn áp dụng 12/2003) Không dựa trên IAS 15IAS 16: Tài sản cố định hữu hìnhVAS 3Tài sản cố định hữu hìnhIAS 17: Thuê tài sảnVAS 6Thuê tài sảnIAS 18: Doanh thuVAS 14Doanh thu và thu nhập khácIAS 19: Lợi ích nhân viên Chưa cóIAS 20: Kế toán đối với các khoản tài trợ của Chính phủ và trình bày các khoản hỗ trợ của Chính phủ Chưa cóIAS 21: Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoáiVAS 10AH của việc thay đổi TGHĐTổng hợp Chuẩn mực kế toán quốc tế và các Chuẩn mực kế toán Việt Nam tương ứng5Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánChuẩn mực Quốc tếSố VASChuẩn mực Việt Nam tương ứngIAS 22: Hợp nhất kinh doanh(Thay thế bởi IFRS 3 có hiệu lực vào 31/03/2004)VAS 11Hợp nhất kinh doanh(Dựa trên IFRS 3)IAS 23: Chi phí đi vayVAS 16Chi phí đi vayIAS 24: Thông tin về các bên liên quanVAS 26Thông tin về các bên liên quanIAS 25: Kế toán các khoản đầu tư(Thay thế bởi IAS 39 và 40 có hiệu lực năm 2001) Không dựa trên IAS 25IAS 26: Kế toán và báo cáo về kế hoạch hưu trí Chưa cóIAS 27: Báo cáo tài chính hợp nhất và các khoản đầu tư vào công ty conVAS 25Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con (một phần tương ứng)IAS 28: Đầu tư vào công ty liên kếtVAS 7Kế toán các khoản Đầu tư vào công ty liên kếtIAS 29: Báo cáo tài chính trong điều kiện siêu lạm phát Chưa cóIAS 30: Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và các tổ chức tài chính tương tựVAS 22Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và các tổ chức tài chính tương tựTổng hợp Chuẩn mực kế toán quốc tế và các Chuẩn mực kế toán Việt Nam tương ứng6Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánChuẩn mực Quốc tếSố VASChuẩn mực Việt Nam tương ứngIAS 31: Thông tin tài chính về những khoản góp vốn liên doanhVAS 8Thông tin tài chính về những khoản góp vốn liên doanhIAS 32: Công cụ tài chính: Trình bày và công bố(Thay thế bởi IFRS 7 có hiệu lực vào năm 2007) Chưa cóIAS 33: Lãi trên cổ phiếuVAS 30Lãi trên cổ phiếuIAS 34: Báo cáo tài chính giữa niên độVAS 27Báo cáo tài chính giữa niên độIAS 35: Các bộ phận không còn tiếp tục hoạt động(Thay thế bởi IFRS 5 có hiệu lực năm 2005) Không dựa trên IAS 35IAS 36: Tổn thất tài sản Chưa cóIAS 37: Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàngVAS 18Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàngIAS 38: Tài sản vô hìnhVAS 4Tài sản cố định vô hìnhIAS 39: Công cụ tài chính: đo lường và ghi nhận Chưa cóIAS 40: Bất động sản đầu tưVAS 5Bất động sản đầu tưIAS 41: Nông nghiệp Chưa cóTổng hợp Chuẩn mực kế toán quốc tế và các Chuẩn mực kế toán Việt Nam tương ứng7Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánTổng hợp Chuẩn mực kế toán quốc tế và các Chuẩn mực kế toán Việt Nam tương ứng*Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam được xây dựng dựa trên hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) hoặc chuẩn mực quốc tế về báo cáo tài chính (IFRS) có chỉnh sửa, lược bớt những nội dung chưa phù hợp với Việt Nam, bổ sung những nội dung mang tình đặc thù.*Để nghiên cứu hiểu rõ về hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế trong điều kiện đã biết hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, và không có điều kiện tham gia lớp đào tạo Chuẩn mực kế toán Quốc tế một cách đầy đủ, bài bản, vì vậy người học có thể tiếp cận hệ thống CMKTQT thông qua:-I/Hiểu được nội dung các chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS): Các VAS lấy từ trang web của Bộ tài chính ; và các nội dung khái quát qua các bản slides về các VAS trên trang web nhánh của Học viện Tài chính: www.hvtc.edu.vn/bmkt-II/Sự khác biệt giữa IFRS (hoặc IAS) với VAS8Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánPhần II.1 – Sự khác biệt giữa VAS01 với IFRSTiêu thứcIASVAS01Ghi chúNgày có hiệu lực Có hiệu lực từ ngày Bắt đầu từ ngày 01/01/2003Thành phần của BCTC Theo IAS nguyên tắc “Nội dung quan trọng hơn hình thức” giữ vai trò chủ đạo VAS không đề cậpVốn chủ sở hữu Gợi ý phân loại: Vốn cổ phần, lợi nhuận chưa phân phối và các quỹ. Liệt kê nhiều khoản mụcNguyên tắc giá gốc Nhiều phương pháp đo lường khác nhau được áp dụng: Giá gốc Giá hiện hành Giá trị thực hiện Giá trị chiết khấu dòng tiền TS được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của TS được tính theo số tiền hoặc tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của TS đó vào thời điểm TS được ghi nhận. Giá gốc của TS không được thay đổi trừ khi có QĐ khác trong CMKT cụ thể9Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánTiêu thứcIAS 02VAS 02Ghi chú1. Ngày có hiệu lựcKỳ KT năm bắt đầu từ hoặc sau ngày 01/01/2005Ngày 01/01/20022. XĐ giá trị hàng tồn kho Theo IAS 02 HTK phải được ghi nhận theo giá trị nhỏ hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. VAS02 quy định HTK được ghi nhận theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá gốc thì phải trích lập DPGG HTK Theo IAS 02, phương pháp tính giá HTK dựa trên việc phân loại HTK có thể thay thế được và không thể thay thế được cho nhau Theo VAS 02: Phương pháp tính giá HTK được lựa chọn sử dụng tuỳ vào quy mô, đặc điểm và tình hình kinh doanh của DNPhần II.2 – Sự khác biệt giữa VAS02 với IAS0210Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánPhần II.2 – Sự khác biệt giữa VAS02 với IAS02Tiêu thứcIAS02VAS02Ghi chú3. Chi phí khác Theo IAS02 trong một số trường hợp, chi phí đi vay được hạch toán vào giá trị hàng tồn kho theo QĐ của IAS23 – Chi phí đi vay. Khi mua hàng tồn kho theo phương thức trả chậm, số tiền chênh lệch cao hơn so với giá trị khi mua theo điều khoản nợ thông thường sẽ được hạch toán vào chi phí tài chính trong kỳ trả chậm. VAS02 không đề cập. VAS02 không đề cập.11Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánTiêu thứcIAS 02VAS 02Ghi chú4. PP tính giá trị hàng tồn kho Theo IAS 02, đối với các mặt hàng không thể thay thế cho nhau(đặc thù), giá trị HTK được tính theo giá thực tế đích danh đến từng mặt hàng cụ thể. VAS02 quy định: DN có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được sẽ sử dụng PP giá thực tế đích danh. Còn đối với các mặt hàng có thể thay thế cho nhau, Chuẩn mực cho phép XĐ giá trị HTK theomột trong 2 PP: Nhập trước, xuất trước(FIFO)và bình quân gia quyền. Không được áp dụng PP nhập sau, xuất trước(LIFO) Các PP Nhập trước, xuất trước(FIFO), Nhập sau, xuất trước(LIFO) và BQGQ được lựa chọn áp dụng tuỳ thuộc vào tình hình hoạt động của DN và sự biến động giá cả của thị trường.Phần II.2 – Sự khác biệt giữa VAS02 với IAS0212Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánTiêu thứcIAS 02VAS 02Ghi chú5. Cách tính toán và trình bày IAS02 yêu cầu trình bày thông tin trên BCTC bao gồm: Chính sách KT đối với HTK Giá trị ghi sổ của từng loại HTK được phân loại phù hợp với DN. Giá trị ghi sổ của bất cứ HTK nào theo giá trị hợp lý trừ đi chi phí để bán. Giá trị của khoản DPGGHTK, việc hoàn nhập và nguyên nhân của việc hoàn nhập DPGGHTK. Giá trị ghi sổ của HTK đã dùng để thế chấp. Giá gốc của HTK đã tiêu thụ. VAS02 quy định tương tự IAS02, ngoài ra còn QĐ, trường hợp DN tính giá trị HTK theo PP LIFO thì BCTC phải phản ánh chênh lệch giữa giá trị HTK trình bày trong BCĐKT với giá trị HTK cuối kỳ được tính theo các PP FIFO,BQGQ, LIFO hoặc giá hiện hành của HTK cuối kỳ tại ngày lập BCĐKT... Trình bày chi phí về HTK trên BCKQKD được phân loại chi phí theo chức năng.Phần II.2 – Sự khác biệt giữa VAS02 với IAS0213Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánPhần II.3 – Sự khác biệt giữa VAS03 với IAS16Tiêu thứcIAS 16VAS 03Ghi chú1. Ngày có hiệu lực Kỳ KT năm bắt đầu từ hoặc sau ngày 01/01/2005 Bắt đầu từ hoặc sau ngày 01/01/20022. Mục đích IAS16 đưa ra những quy định và hướng dẫn các nguyên tắc kế toán đối với TSCĐHH về sự ghi nhận ban đầu và sau ghi nhận ban đầu. VAS03 quy định thêm về vấn đề thanh lý TSCĐHH.14Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánPhần II.3 – Sự khác biệt VAS03 với IAS16Tiêu thứcIAS 16VAS 03Ghi chú3. Phạm vi áp dụng CM này không áp dụng đối với những TS có tính chất sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp hoặc quyền khai thác khoáng sản và các mỏ khoáng sản ..... VAS03 áp dụng cho KTTSCĐHH, trừ khi có CMKT khác quy định cho phép áp dụng nguyên tắc và PP kế toán khác cho TSCĐ HH4. Cách tính toán và trình bày IAS16 quy định các TS được ghi nhận là TSCĐHHđộc lập khi DN có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ những TS đó và giá trị TS có thể được XĐ một cách đáng tin cậy. VAS03 quy định TS được ghi nhận là TSCĐHH khi thoả mãn đồng thời bốn điều kiện, ngoài 2 ĐK như IAS16 còn phải thoả mãn thêm 2 ĐK sau: Thời gian sử dụng ước tính trên một năm. Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.15Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánPhần II.3 – Sự khác biệt giữa VAS03 và IAS 16Tiêu thứcIAS 16VAS 03Ghi chú4. Cách tính toán và trình bày Theo IAS16, việc XĐ giá trị TSCĐHH sau ghi nhận ban đầu được phép lựa chọn một trong 2 PP kế toán: PP chuẩn(PP giá gốc): Giá trị TS được XĐ theo NG trừ đi số khấu hao và hao mòn luỹ kế. PP thay thế(PP đánh giá lại): TS được ghi nhận theo giá trị đã đánh giá lại, giá trị này được XĐ bằng hiệu số giữa giá trị hợp lý tại thời điểm đánh giá lại và số khấu hao đã điều chỉnh theo giá trị đánh lại đó. VAS03 quy định: việc XĐ giá trị TSCĐHH sau ghi nhận ban đầu được sử dụng PP giá gốc, còn PP đánh giá lại TSCĐHH chỉ được sử dụng trong những trường hợp cụ thể khi có QĐ của Nhà nước.16Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánPhần II.3 – Sự khác biệt giữa VAS03 và IAS 16Tiêu thứcIAS 16VAS 03Ghi chú4. Cách tính toán và trình bày Theo PP đánh giá lại, việc đánh giá lại phải được thực hiện hợp lệ, DN phải thường xuyên đánh giá lại TS để giá trị còn lại của TS không khác biệt quá nhiều với giá trị hợp lý của TS đó tại ngày lập BCĐKT. Khi đánh giá lại một TS thì DNcũng phải đánh giá lại tất cả các TS khác cùng loại. Việc đánh giá lại tăng sẽ làm tăng vốn chủ sở hữu. Việc đánh giá lại giảm trước tiên sẽ tính vào thặng dư đánh giá lại trong vốn chủ sở hữu, số còn lại đưa vào báo cáo lãi lỗ. Khi TS đã được đánh giá bị thanh lý, phần thặng dư từ việc đánh giá lại trong vốn chủ sở hữu vẫn ở trong nguồn vốn chủ sở hữu, không chuyển sang phần lãi hoặc lỗ. VAS03 không quy định cụ thể.17Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánPhần II.3 – Sự khác biệt giữa VAS03 và IAS 16Tiêu thứcIAS 16VAS 03Ghi chú4. Cách tính toán và trình bày Khi áp dụng PP giá gốc, các bộ phận của TS tạo ra các lợi ích kinh tế khác nhau phải được tính khấu hao một cách riêng biệt. VAS03 không quy định.18Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánPhần II.4 – Sự khác biệt giữa VAS04 với IAS38Tiêu thứcIAS 38VAS 04Ghi chú1. Ngày có hiệu lực Có hiệu lực từ ngày 01/04/2004 Bắt đầu từ ngày 01/01/20022. Mục đích IAS 38 đưa ra những quy địnhvề PP kế toán đối với TSCĐVH mà các CMKT khác không đề cập đến. CM này quy định DN chỉ được ghi nhận TSCĐVH khi TS đó thoả mãn được những tiêu chuẩn nhất định, CM cũng chỉ rõ cách XĐ giá trị còn lại của TSCĐVH và quy định một số nội dung trình bày về TSCĐVH trên BCTC. VAS04 quy định thêm về vấn đề thanh lý TSCĐVH.19Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánPhần II.4 – Sự khác biệt VAS04 với IAS38Tiêu thứcIAS38VAS 04Ghi chú3. Điều kiện ghi nhận IAS38 quy định DN chỉ được ghi nhận một TSCĐVH khi và chỉ khi: DN chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ các TS đó. NG của TS có thể XĐ một cách đáng tin cậy. Theo quy định của VAS04 TS được ghi nhận là TSCĐHH khi thoả mãn đồng thời bốn điều kiện, ngoài 2 ĐK như IAS38 còn phải bổ sung thêm 2 ĐK sau: Thời gian sử dụng ước tính trên một năm. Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.20Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánPhần II.4 – Sự khác biệt VAS04 với IAS38Tiêu thứcIAS38VAS 04Ghi chú3. Ghi nhận chi phí IAS38 quy định các khoản chi phí sau đây: chi phí thành lập; chi phí đào tạo, quảng cáo, khuyến mãi của DN mới thành lập; chi phí nghiên cứu; chi phí chuyển dịch địa điểm được hạch toán vào chi phí hoạt động kinh doanh khi phát sinh. Theo quy định của VAS04 các khoản chi phí này có thể được ghi nhận là CPSXKD trong kỳ hoặc phân bổ dần trong thời gian không quá 3 năm.21Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánPhần II.4 – Sự khác biệt VAS04 với IAS38Tiêu thứcIAS38VAS 04Ghi chú4. Giai đoạn triển khai IAS38 quy địnhTSVH tạo ra trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐVH nếu thoả mãn được 6 điều kiện. Ngoài 6 điều kiện giống như IAS, VAS04 còn quy định thêm điều kiện: ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo QĐ cho TSCĐVH.22Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánPhần II.4 – Sự khác biệt giữa VAS04 và IAS38Tiêu thứcIAS 38VAS 04Ghi chú Theo IAS38, toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai chỉ được vốn hoá sau khi tính khả thi về mặt thương mại và kỹ thụât của SP hoặc dịch vụ hoàn thành được xác lập. IAS38 quy định: TSCĐVH, bao gồm TSCĐVH đang trong giai đoạn nghiên cứu và triển khai, được mua thông qua việc sáp nhập DN được ghi nhận riêng biệt từ lợi thế thương mại, nếu chúng phát sinh như là kết quả của các quyền hợp pháp hay các quyền lợi thoả thuận trong hợp đồng hoặc có thể tách ra từ DN. VAS04 không quy định về vấn đề này. Theo VAS04: Khi sáp nhập DN, bên mua ghi nhận là TSCĐVH nếu TS đó đáp ứng được định nghĩa về TSCĐVH và các tiêu chuẩn được ghi nhận. Còn nếu không thể XĐ được NG của TSCĐVH đó một cách đáng tin cậy thì TS đó được ghi nhận vào lợi thế thương mại. 23Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánPhần II.4 – Sự khác biệt giữa VAS04 và IAS38Tiêu thứcIAS 38VAS 04Ghi chú5. Đo lường sau ghi nhận ban đầu Theo IAS38, DN phải lựa chọn PP chuẩn hoặc PP thay thế được chấp nhận để XĐ giá trị của từng loại TSCĐVH sau ghi nhận ban đầu. PP chuẩn: Sau ghi nhận ban đầu, TSCĐVH được ghi sổ theo NG trừ đi giá trị khấu hao và khoản lỗ do giảm giá TS. PP thay thế:TSCĐVH được ghi sổ theo giá trị đánh lại(Dựa trên giá trị hợp lý) trừ đi khoản khấu hao và lỗ giảm giá TS phát sinh sau đó. DN chỉ được phép đánh giá lại TSCĐVH nếu có thể XĐ được giá trị hợp lý của Tài sản đó trên thị trường hoạt động VAS04 quy định: Sau ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, TSCĐVH được XĐ theo NG, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại.24Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánPhần II.4 – Sự khác biệt giữa VAS04 và IAS38Tiêu thứcIAS 38VAS 04Ghi chú6. Thời gian khấu hao - Thời gian hữu dụng IAS38 quy định phân loại TSCĐ VH theo thời gian sử dụng hữu ích. Theo tiêu thức này, TSCĐ VH được chia thành: TSCĐVH có thời gian sử dụng không XĐ: Không biết trước được khoảng thời gian mà DN thu được lợi ích kinh tế từ TS. TSCĐVH có thời gian sử dụng XĐ: DN chỉ thu được lợi ích kinh tế trong một khoảng thời gian XĐ từ TS. VAS04 không quy định.25Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánPhần II.4 – Sự khác biệt giữa VAS04 và IAS38Tiêu thứcIAS 38VAS 04Ghi chú Theo IAS38, TSCĐVH không XĐ được thời gian sử dụng hữu ích thì không được trích khấu hao nhưng phải được theo dõi số hao mòn tại mỗi thời điểm được thông báo. NG của TSCĐVH có thời gian sử dụng hữu ích có thể XĐ được phân bổ trong suốt thời gian đó. Nếu TSCĐVH được tính theo giá niêm yết trên thị trường hoạt động thì DN được phép áp dụng các chính sách kế toán của PP đánh giá lại.Theo PP này, TSCĐ VH phải được theo dõi theo giá trị đã được đánh giá lại(bằng giá trị hợp lý tại thời điểm đánh giá lại trừ đi số khấu hao) VAS04 không quy định. Theo VAS04: Giá trị phải khấu hao của TSCĐVH được phân bổ một cách có hệ thống trong suốt thời gian sử dụng hữu ích ước tính hợp lý của nó. Thời gian khấu hao tối đa của TSCĐVH là 20 năm. DN được lựa chọn sử dụng một trong 3 PP: Khấu hao theo đường thẳng; Khấu hao theo số dư giảm dần; Khấu hao theo số lượng SP.26Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánPhần II.5 – Sự khác biệt giữa VAS06 với IAS17Tiêu thứcIAS 17VAS 06Ghi chú1. Ngày có hiệu lực Có hiệu lực từ ngày 01/01/2005 Bắt đầu từ ngày 01/01/20032. Thuật ngữ Theo IAS 17: Thuê TS được coi là thuê tài chính nếu bên cho thuê có sự chuyên giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên cho thuê. Ví dụ: Thời hạn thuê TS chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của TS. Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của TS thuê. Ngoài những nội dung như IAS17, VAS04 còn quy định rõ thêm: Quyền sở hữu TS có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.27Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toánPhần II.5 – Sự khác biệt VAS06 với IAS17Tiêu thứcIAS17VAS06Ghi chú2. Thuật ngữ IAS17 quy định “Thời điểm khởi đầu thuê TS”: Là thời điểm sớm hơn giữa ngày của hợp đồng thuê và thời điểm các điều khoản chính của hợp đồng thuê được xác lập. IAS17 không nêu rõ khái niệm “Giá trị còn lại của TS cho thuê” Theo quy định của VAS04: đó là thời điểm sớm hơn giữa thời điểm chuyển giao quyền sử dụng tài sản và thời điểm thuê theo quy định của hợp đồng. VAS06 quy định: “Giá trị còn lại của TS cho thuê” là giá trị ước tính ở thời điểm khởi đầu thuê TS mà bên cho thuê dự tính sẽ thu được từ TS cho thuê vào lúc kế
Tài liệu liên quan