Xây dựng thành phố thông minh (Smart city) với các chỉ số an ninh, an sinh, an toàn thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (4.0)

1. THÀNH PHỐ THÔNG MINH 2. PHÂN TÍCH SWOT ( ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC ) 3. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG TP THÔNG MINH THÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU I. BỐI CẢNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CMCN 4.0 CMCN lần thứ nhất vào năm 1784 khởi nguồn từ nước Anh đặc trưng là cơ khí hóa với máy chạy bằng thủy lực và phát minh ra động cơ hơi nước ( phát minh này của James Watt công bố năm 1775) – Kỷ nguyên của nhân loại: kỷ nguyên sản xuất cơ khí. CMCN lần thứ hai: từ năm 1871- 1914 đặc trưng là động cơ điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép và sản xuất trên cơ sở điện cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa và khởi nguồn từ Mỹ CMCN lần thứ ba: từ năm 1969, vơi sự ra đời của công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng điện tử và CNTT để tự động hóa sản xuất. Được xúc tác bởi chất bán dẫn, siêu máy tính, laptop ( 1970 và 1980), Internet ( thập niên 1990) trung tâm và khởi nguồn từ Mỹ .

pdf86 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xây dựng thành phố thông minh (Smart city) với các chỉ số an ninh, an sinh, an toàn thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (4.0), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÂY DỰNG THÀNH PHỐ THÔNG MINH (SMART CITY) VỚI CÁC CHỈ SỐ AN NINH, AN SINH, AN TOÀN THÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 (4.0) PGS.Ts. Nguyễn Văn Thành UVTW Đảng Thứ trưởngBCA Hà Nội, tháng 18.7/2017 PGS TS. Nguyễn Văn Thành tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới các thành phố tại Dubai, UAE 8/3/2017 NỘI DUNG 1. THÀNH PHỐ THÔNG MINH 2. PHÂN TÍCH SWOT ( ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC ) 3. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG TP THÔNG MINH THÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU © ASSC.PROF. Dr .NGUYEN VAN THANH PHẦN I BỐI CẢNH, TÁC ĐỘNG CỦA SỰ BIẾN ĐỔI VĨ ĐẠI TRONG THẾ KỶ 21 VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 (4.0) © ASSC.PROF. Dr .NGUYEN VAN THANH PHẦN I BỐI CẢNH, TÁC ĐỘNG CỦA SỰ BIẾN ĐỔI VĨ ĐẠI TRONG HẾ KỶ 21 VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 (4.0) CMCN lần thứ nhất vào năm 1784 khởi nguồn từ nước Anh đặc trưng là cơ khí hóa với máy chạy bằng thủy lực và phát minh ra động cơ hơi nước ( phát minh này của James Watt công bố năm 1775) – Kỷ nguyên của nhân loại: kỷ nguyên sản xuất cơ khí. CMCN lần thứ hai: từ năm 1871- 1914 đặc trưng là động cơ điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép và sản xuất trên cơ sở điện cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa và khởi nguồn từ Mỹ CMCN lần thứ ba: từ năm 1969, vơi sự ra đời của công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng điện tử và CNTT để tự động hóa sản xuất. Được xúc tác bởi chất bán dẫn, siêu máy tính, laptop ( 1970 và 1980), Internet ( thập niên 1990) trung tâm và khởi nguồn từ Mỹ . 18/7/2017 I. BỐI CẢNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CMCN 4.0  CMCN lần thứ tư: từ năm 2011 đặc trưng là điều khiển hệ, và Robert ; các hệ thống liên kết thế giới thực và thế giới ảo do: Sự đột phá của KHCN dựa trên nền tảng công nghệ số tích hợp công nghệ “thông minh” để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất;  Điểm “đòn bẩy” là: công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, CN vật liệu mới, CN tự động hóa , Robort, công nghệ kết nối van vật (IoT) và Internet các dịch vụ (IoS).  Đặc trưng của CM 4.0 là các hệ thống sản xuất thực - ảo (Cyber- Physical systems-CPS), lần đầu tiên được Dr .Jame Truchat, giám đốc diều hành của National Instrument đưa ra vào năm 2006, trong đó thiết bị thông minh làm việc với nhau qua mạng không dây hoặc qua “đám mây”. 18/7/2017  Thuật ngữ “Industrie 4.0” bắt đầu từ dự án trong chiến lược CNC của chính phủ Đức, thuật ngữ được sử dụng lần đầu vào năm 2011 tại Hội chợ Hannover. . Năm 2012 trong kế hoạch hành động chiến lược CNC được chính phủ Đức thông qua năm 2012 với tính chất:  Xu hước hiện đại và tự động hóa  Trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất  Iot ( Internet kết nối vạn vật) Điện toán đám mây  Xuất hiện “nhà máy thông minh” “nhà máy số”  Công nghệ chia thành 3 nhóm : (1) vật lý hữu hình, (2) kỹ thuật số và (3) sinh học 18/7/2017 2. TOP 15 LĨNH VỰC CHỦ ĐẠO CỦA CMCN 4.0 1) Cơ sở dữ liệu tập trung (Big Data) 2) Thành phố thông minh (Smart Cities) 3) Tiền ảo (Blockchain/Bitcoin) 4) Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence) 5) Năng lượng tái tạo/Công nghệ sạch (Renewable Energy/Clean-tech) 6) Công nghệ màng mỏng (FinTech) 7) Thương mại điện tử (E-Commerce) 8) Người máy (Robotics) 9) Công nghệ in 3D (3D Printing) 18/7/2017 © ASSC.PROF. Dr .NGUYEN VAN THANH 10)Kết nối thực ảo (Virtual/Augmented Reality) 11)Các nền kinh tế chia sẻ (Shared Economies) 12)Internet kết nối vạn vật (IoThings). 13) Công nghệ Nano/ Vật liệu 2D, (Nanotechnology/2D Materials) 14)Công nghệ sinh học/Biến đổi gen và cách mạng nông nghiệp (Biotechnology/Genetics & Agricultural Innovation). 15)Khử muối lọc nước ngọt từ nước biển và quản lý chất thải rắn (Desalination and Enhanced Waste Management) 18/7/2017 © ASSC.PROF. Dr .NGUYEN VAN THANH 2. TOP 15 LĨNH VỰC CHỦ ĐẠO CỦA CMCN 4.0 3. Theo báo cáo của Diễn đàn kinh tế thế giới công bố 9/2015 xác định 21 sản phẩm công nghệ định hình tương lai kỹ thuật số vào năm 2025: 1) 10 % dân số mặc quần áo kết nối với Internet. 2) 90 % dân số có thể lưu trữ dữ liệu không giới hạn. 3) 1 nghìn tỷ cảm biến kết nối với Internet. 4) Dược sý Robort đầu tiên ở Mỹ, 5) 10% mắt kinh kết nối với Internet. 6) 80% người dân hiện diện số trên internet 7) Chiếc ô tô đầu tiên được sản xuất bằng công nghệ in 3D. 8) Chính phủ đầu tiên thay thế điều tra dân số bằng (Big Data) 9) Chiếc celphone di động cấy ghép vào người đầu tiên được thương mại hóa. 10) 5% sản phẩm tiêu dùng được sản xuất bằng công nghệ in 3D 18/7/2017 11) 90% dân số sử dụng Smart phone; 12) 90% dân số thường xuyên truy cập internet. 13) 10% xe chạy trên đường ở Mỹ là xe không người lái 14) Cấy ghép lá gan đầu tiên bằng công nghệ 3D 15) 30% việc kiểm toán ở các công ty được thực hiện bằng trí tuệ nhân tạo 16) Lần đầu tiên chính phủ thu thuế qua Blockchain 17) Hơn 50% lượng truy cập Internet ở nhà liên quan đến các thiết bị dân dụng. 18) Trên toàn cầu du lịc qua phương tiện chia sẻ 19) Thành phố đầu tiên với 50.000 người không có đèn giao thông. 20) 10% GNP được lưu trưtrên Blockchain 21) Máy trí tuệ nhân tạo đầu tiên được sử dụng cho một CEO công ty. 18/7/2017 I. CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA CMCN 4.0 1) Mỹ:  Sáng kiến đối tác chế tạo tiên tiến ( Advanced Manufacturing Partnership -AMP).  7/2012 AMP đưa ra 16 khuyến nghị chú trọng PPP ( hợp tác công tư)  4/2014 Liên minh Internet công nghiệp thành lập (Industrial Internet Consortium- IIC) 2) Đức: Thành lập nhóm công tác “4.0”.  Xây dựng chiến lược các lĩnh vực ưu tiên: Quản lý hệ thống tổng hợp Cung cấp CSHT băng rộng toàn diện cho ngành công nghiệp.. An toàn và an ninh yếu tố thành công cho 4.0. Tiêu chuẩn hóa và tiêu chuẩn mở cho hệ thống tham chiếu. 18/7/2017 © ASSC.PROF. Dr .NGUYEN VAN THANH I. CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH 3) Trung Quốc: Đưa ra chiến lược “ Made in China 2025” gồm các nội dung 10 ngành trọng điểm: 1) CN thông tin mới 2) Công cụ kiểm soát số và tự động hóa 3) Trang thiết bị hàng không vũ trụ 4) Trang thiết bị cơ khí đại dương và CNC 5) Trang thiết bị đường sắt 6) Các phương tiện tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng mới 7) Trang thiết bị điện 8) Vật liệu mới 9) Dược phẩm sinh học và các thiết bị y tế 10) Máy nông nghiệp 18/7/2017 © ASSC.PROF. Dr .NGUYEN VAN THANH 4. Các nước khác: 1) Ấn độ: chiến lược Made in India (Hãy sản xuất tại Ấnđộ).  Năm 2011 dự án ” đầu mối đổi mới sáng tạo các hệ thống vật lý- mạng” nghiên cứu một loạt các lĩnh vực trong đó có Robort. 2) Anh: đưa ra chiến lược phát triển công nghiệp năm 2012 tập trung các lĩnh vực công nghệ, kỹ năng, tiếp cận tài chính, xác định 11 lĩnh vực.  Các sáng kiến, tập trung 8 công nghệ mới nổi có tính chất liên ngành 3) Austraylia: “ kế hoạch của chúng tôi –n giải pháp cho tất cả nười dân Austraylia”.; hỗ trợ hoạt động sáng tạo, đầu tư, sản xuất. 18/7/2017 © ASSC.PROF. Dr .NGUYEN VAN THANH 4. Các nước khác: 4) France: “Nước pháp công nghệ mới” năm 2013 với 34 sáng kiến chiến lược trên các ngành, lĩnh vực : hàng không vũ trụ, bệnh viện số,giáo dục điện tử, xe ô tô xanh, dữ liện lớn, người máy, an inh mạng. 5) Netherland: “Sáng kiến các lĩnh vực hàng đầu với 9 lĩnh vực”: nước, thực phẩm, nông nghiệp, CNC, SX công nghiệp CNC, khoa học đời sống, hóa chất, năng lượng, hậu cần và các ngành công nghiệp sáng tạo. 6) Brazil : kế hoạch Brasil lớn hơn (Plano Brasil Maior). 7) Korea: “sáng kiến 577” với 10 lĩnh vực CNC túc đẩy chương trình tăng trưởng xanh. 18/7/2017 © ASSC.PROF. Dr .NGUYEN VAN THANH I. CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH 4. Các nước khác: 7) Korea: “sáng kiến 577” với 10 lĩnh vực CNC túc đẩy chương trình tăng trưởng xanh với 17 lĩnh vực kinh tế thuộc “động cơ tăng trưởng mới” :  CN xanh, năng lượng mới và năng lượng tái tạo, năng lượng carbon thấp, xư lý nước tiên tiến, Hệ thống giao thông vận tải xanh  Hội tụ CNC: phát thanh, truyền thông, Robort thông minh, CN nano, dược phẩm sinh học, thiết bị y tế, công nghệ thực phẩm.  Các dịch vụ giá trị gia tăng cao: y tế, giáo dục, tài chính xanh 18/7/2017 © ASSC.PROF. Dr .NGUYEN VAN THANH I. THÀNH PHỐ THÔNG MINH 1. Các cuộc cách mạng công nghiệp lần I. II. III, đặc biệt cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư (4.0) từ năm 2011 đặc trưng là điều khiển hệ, và Robot, kết nối hệ thống thế giới thực và thế giới ảo xuất hiện xu hướng phát triển các mô hình thành phố:  Thành phố xanh (Green city)  Thành phố sinh thái, đa dạng sinh học (Eco - city)  Thành phố vườn (Garden city)  Thành phố sinh thái - thành phố kinh tế (ECO2)  Thành phố phát triển bền vững (dựa trên 3 trụ cột)  Thành phố đáng sống (Liverable City)  Thành phố có khả năng phục hồi (Resilience city)  Đô thị điều khiển học, đô thị số, đô thị ảo, đô thị tri thức. (Thành phố đạt chuẩn ISO 37120 về quản lý đô thị theo chuẩn quốc tế) 19 MÔ HÌNH THÀNH PHỐ SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI Eco-city Concept “THÀNH PHỐ VƯỜN ” hay “Thành phố xanh” Ebenezer Howard (UK, 1850-1928) “ĐÔ THỊ TIỆN NGHI ” (Japan, 1980s) “Đô thị sinh thái” (Japan, 1997) “Thủ phủ sinh thái” (Germany, 1980s) “Bầu trời xanh, nước trong” (Japan, 1970s) “THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ” “THÀNH PHỐ SINH THÁI ” “THÀNH PHỐ ÍT CARBON ” (Japan, 2007) UNCED (1992) Chu kỳ kinh tế Công nghiệp sinh thái Nghị định thư Kyoto (1997) Giảm nhẹ sự biến đổi khí hậu “Thành phố mẫu về môi trường” (Japan, 2009) Kiểm soát ô nhiễm Hội nghị thượng đỉnh G8 (2008) Công nghiệp hóa đời sống nông thôn 20 Cần xây dựng Bộ chỉ số TP Cảng xanh cho Hải Phòng (Địa phương hóa ISO37120 and và GCIF, so sánh với các TP khác trên Thế giới) THÀNH PHỐ ĐÁNG SỐNG CĂN CỨ TIÊU CHÍ ISO 37120 MÔI TRƯỜNG KT - XH Bảo vệ môi trường là nền tảng Sự hài long của cộng đồng Đáng ứng các yêu cầu của phát triển bền vững Hài hòa các lợi ích quốc gia và khu vực CÂN BẰNG Kế nối Đất – Nước – Không khí Không khí NướcĐất 21 Không khí bị ô nhiễm do phát triển kinh tế : Khí các bon níc, bụi, hóa chất Đất + Nước = Tổ quốc Clean Air: Dust Filter, CO2 absort, O2 genetation Nước bị ô nhiễm do phát triển kinh tế / đô thị Đất bị ô nhiễm do phát triển kinh tế / đô thị Công cụ của Hải Phòng: Tăng trưởng xanh Mô hình tăng trưởng mới Cơ cấu lại nền kinh tế Copyright: Dr. Nguyen Van Thanh thanhnv1957@gmail.com Qui tắc của TS Thành: Quy hoạch tổng thể Phát triển sau khi có QH tổng thể Xây dựng các công trình ngầm trước XD các công trình nổi sau Công cụ 4 R: Giảm thiểu – Tái sử dụng – Tái chế - Từ chối Water Reserve Surface/Under Ground ISO - Hệ thống toàn cầu 163 quốc gia thành viên 98% tổng thu nhập quốc dân thế giới 97% dân số thế giớiThu thập 19.777 tiêu chuẩn ISO Năm 2013 xác lập 1.103 tiêu chuẩn Trên 649 tổ chức đăng ký Khách hàng Qui trình quốc tế Gia tăng nghiên cứu Tài chính Tầm nhìn & Chiến lược 229 TG đang hoạt động 3.483 tổ chức kỹ thuật 4.518 tài liệu đang được phát triển Ban thư ký đặt tại Geneva 138 nhân viên FTE từ 19 quốc gia LÝ DO CÁC THÀNH PHỐ HƯỞNG LỢI CẦN CÁC CHỈ SỐ TIÊU CHUẨN TOÀN CẦU? ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỂM ĐẦU VÀO CHO ĐẦU TƯ tại thị trường của thành phố và đưa ra các quyết định thông qua việc phân tích dữ liệu ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHUẨN ĐẦU TƯ và quá trình kiểm soát ĐỂ ĐÁNH GIÁ “tác động” của các dự án về hạ tầng về phương diện bền vững và hiệu quả của thành phố ĐỂ XÂY DỰNG thành phố thông minh và bền vững ĐỂ ĐÁNH GIÁ đầu tư trong viễn cảnh so sánh với các thành phố khác của quốc gia và trên toàn cầu ĐỂ TĂNG CƯỜNG hiệu quả công tác quản lý của chính quyền thành phố Cộng đồng phát triển bền vững Các chỉ số về dịch vụ đô thị và chất lượng cuộc sống Phát hành năm 2014 Bộ tiêu chuẩn ISO đầu tiên về các chỉ số thành phố toàn cầu CÁC THÀNH PHỐ THÀNH VIÊN SÁNG LẬP HỘI ĐỒNG THẾ GIỚI VỀ DỮ LIỆU THÀNH PHỐ CÁC THÀNH PHỐ ĐẦU TIÊN ĐƯỢC XÁC NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN ISO 31120 26 7 chỉ số lõi 1) Kiểm soát chất lượng không khí 2) Kiểm soát nguồn nước; Quản lý chất thải (chất thải rắn và nước thải) 3) Kiểm soát chất thải từ hoạt động nạo vét 4) Quản lý tiếng ồn 5) Tiết kiệm năng lượng 6) Giảm thiểu ô nhiễm từ các hoạt động hànghải/cảng biển 7) Bảo vệ môi trường xung quanh và đa dạng sinh học vùng bờ BỘ CHỈ SỐ ISO 37120 – Các chỉ số nổi bật 27 050000 100000 150000 200000 250000 1993 1997 2001 2005 2009 2013 28 Cấp nước Số hộ gia đình (Trung tâm thành phố) 21.901 hộ gia đình 255.800 hộ gia đình = 1,3 triệu người ▼ ▼ H o u s e h o ld s 0100 200 300 400 500 600 700 2009 2010 2011 2012 2013 462 462 531 589 609 29 Năng lượng Tổng lượng điện năng tiêu thụ/người dân (kWh/year) kWh/year 30 Viễn thông Số lượng điện thoại di động /100.000 người) 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 2009 2010 2011 2012 2013 170,000 220.000 224.000 238.000 249,852 0,00% 1,00% 2,00% 3,00% 4,00% 5,00% 6,00% 7,00% 8,00% 9,00% 10,00% 2009 2010 2011 2012 2013 4.82 6.55 5.18 4.21 3.23 31 Giảm nghèo Tỷ lệ nghèo 62,184 người nghèo ▼ Tổng dân số năm 2013: 1.925.217 người 32 Giáo dục Tỷ lệ học sinh hoàn thành bậc tiểu học 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2009 2010 2011 2012 2013 2014 100% 100% 100% 98,10% 99,10% 99,60% 50% 55% 60% 65% 70% 75% 80% 85% 90% 95% 100% 2009 2010 2011 2012 2013 87% 91% 93% 95% 97% 33 Cấp nước và vệ sinh Tỷ lệ người dân được cung cấp nước sạch 1,8 triệu người ▼ Cộng đồng phát triển bền vững Mục (17) Các dịch vụ đô thị và chất lượng cuộc sống • Kinh tế • Giáo dục • Năng lượng • Môi trường • Tài chính • PCCC • Quản lý • Y tế • Giải trí • An toàn • Nơi ở • Chất thải rắn • Viễn thông • Giao thông • Quy hoạch đô thị • Nước thải • Nước/Vệ sinh Các chỉ tiêu (100) Yêu cầu cốt lõi (46) Đề xuất hỗ trợ (54) Kinh tế Giáo dục Năng lượng Môi trường Tài chính PCCC và trợ giúp khẩn cấp Quản lý Y tế Giải trí An toàn Nơi ở Chất thải rắn Viễn thông Giao thông QH đô thị Nước thải Nước và vệ sinh I. THÀNH PHỐ THÔNG MINH 2. Với vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông về thu thập dữ liệu, lưu trữ, truyền dẫn, tính toán với chi phí nhanh, rẻ. Thiết bị di động cá nhân (smartphone, wearable);  Điện toán đám mây, Internet vạn vật (IoT)  Xử lý dữ liệu lớn và mạng xã hội.  Thiết bị 4 rộng khắp:  Cảm biến mọi nơi  Kết nối mọi nơi  Dữ liệu mọi nơi  Dịch vụ mọi nơi II. KHÁI NIỆM THÀNH PHỐ THÔNG MINH 3. Lợi ích của Đô thị thông minh giải quyết các vấn đề:  Về điều hành kinh tế  Về nâng cao năng suất lao động và khả năng cạnh tranh  Về quy hoạch kế hoạch  Về kết cấu hạ tầng  Về vận hành hệ thống  Về đầu tư ICT  Sự tham gia của mọi người dân  Chia sẻ dữ liệu kết nối  Về kết nối liên vùng và các thành phố (Citynet) Từ đó mang lại những hiệu quả to lớn qua các cấu phần:  Chính phủ điện tử  Quản lý giao thông thông minh  Quản lý tòa nhà thông minh  Quản lý chất thải thông minh  Quản lý nước, không khí thông minh II. KHÁI NIỆM THÀNH PHỐ THÔNG MINH 4. Khái niệm của Liên minh viễn thông quốc tế (ITU) và Ủy ban kinh tế Châu Âu của Liên hợp quốc (UNECE): “Đô thị thông minh bền vững là đô thị đổi mới, được ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông và các phương tiện khác để cải thiện chất lượng cuộc sống, hiệu quả quản lý vận hành, cung cấp dịch vụ và mức độ cạnh tranh đô thị, trong khi vẫn đảm bảo đáp ứng những nhu cầu của các thế hệ hiện tại và tương lai về khía cạnh kinh tế, môi trường, văn hóa xã hội”. II. KHÁI NIỆM THÀNH PHỐ THÔNG MINH 5. Để có khái niệm đầy đủ về thành phố thông minh, về tư duy chúng ta cần nhận thức thành phố là một hệ sinh thái có thể đưa ra khái niệm sau: “Thành phố thông minh: Là thành phố sử dụng công cụ điều khiển hệ tích hợp kết nối giữa hệ thống thế giới thực và thế giới ảo, chủ đạo là tư duy hệ thống, phương tiện: sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Mục tiêu xây dựng thành phố có giá trị, có sức sống, có khả năng phục hồi và cạnh tranh, thước đo là sự hài lòng của cộng đồng dân cư; Tiêu chí đạt chuẩn các chỉ số An ninh, An sinh, An toàn về kinh tế, xã hội và môi trường”. Lãnh đạo TP Hải Phòng nhận Chứng chỉ ISO 37120 Tại Nhà Triển lãm Quốc gia - London 2014 40 THÀNH PHỐ LÀ MỘT HỆ SINH THÁI Các hoạt động kinh tế Smart NGUỒN LỰC ĐẦU VÀO Đất đai Nước Thức ăn Năng lượng Vật liệu xây dựng Các nguồn lực khác Các dòng ẩn Môi trường sinh thái Năng lượng hiện hữu Khí thải CO2 Khí nhà kính Hợp tác đô thị - nông thôn HỘI ĐỒNG THẾ GIỚI VỀ DỮ LIỆU THÀNH PHỐ CÁC MỤC TIÊU TUYÊN TRUYỀN DỮ LIỆU CÁC MỤC TIÊU VỀ THÔNG TIN DỮ LIỆU CÁC KẾT QUẢ DO THÔNG TIN ĐƯỢC TRUYỀN TẢI THÔNG MINH BỀN VỮNG TƯƠNG LAI CHO THÀNH PHỐ THÍCH ỨNG THỊNH VƯỢNG SỐ LIỆU ĐƯỢC CHUẨN HÓA © ASSC.PROF. Dr .NGUYEN VAN THANH 18/7/2017 MÔ HÌNH THÀNH PHỐ THÔNG MINH CÔNG CỤ • Ứng dụng tư duy hệ thống • Công nghệ thông tin • Truyền thông MỤC TIÊU • thành phố có giá trị • có sức sống • có khả năng phục hồi • cạnh tranh TIÊU CHÍ • An ninh • An sinh • An toàn về kinh tế, xã hội và môi trường PGS.TS NGUYỄN VĂN THÀNH © ASSC.PROF. Dr .NGUYEN VAN THANH 18/7/2017 TH À N H P H Ố T H Ô N G M IN H Mô hình điều khiển hệ tích hợp các thành tố, thực, ảo điều hành thành phố Cư dân thông minh Có nền kinh tế thông minh các cơ chế, chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp (sức sống của nền kinh tế quốc gia, thành phố) Mô hình thành phố, giảm thiểu CO2 ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng Mô hình chính quyền thông minh Mô hình quản lý và sử dụng năng lượng sạch thông minh Mô hình di chuyển thông minh Mô hình hệ thống giáo dục đào tạo suốt đời Quản lý và giám sát môi trường thông minh Mô hình tuần hoàn 3R, 4R PGS.TS NGUYỄN VĂN THÀNH XÂY DỰNG ISO NỀN TẢNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chứng nhận PHỤ LỤC MỤC ĐÍCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÁC CHỈ SỐ ISO CÁC SỐ LIỆU  ISO 1400 Quản lý môi trường  ISO 50001 Quản lý năng lượng  ISO 27001 Quản lý an ninh thông tin  ISO 26000 Trách nhiệm xã hội  ISO 31000 Quản lý rủi ro Và nhiều nữa  ISO/TC 24 Hệ thống giao thông thông minh  ISO/TC 22 Phương tiện giao thông đường bộ  ISO/TC 205 Thiết kế môi trường xây dựng  ISO/TC 20 Máy bay và phương tiện bay  ISO/TC 59 Các hoạt động xây dựng Thêm các ISO về quan hệ liên lạc/đăng ký © Assoc. Prof. Dr NGUYEN VAN THANH TIÊU CHUẨN ISO  ISO 37120 Phát triển cộng đồng bền vững – Chỉ số chất lượng lược và dịch vụ thành phố  ISO/TR 37150 Hạ tầng cộng đồng thông minh – Xem xét các hoạt động liên quan tới đo lường  ISO 37101 Phát triển cộng đồng bền vững – Hệ thống quản lý – Nguyên tắc & yêu cầu chung  ISO 37102 Phát triển cộng đồng bền vững – Thuật ngữ  ISO/TR 37121 Thống kê & xem xét chỉ số phát triển thành phố bền vững  ISO/TS 37151 Đo lường hạ tầng cộng đồng thông minh – Nguyên tắc & yêu cầu chung  ISO/TR 37152 Hạ tầng cộng đồng thông minh – Định dạng chung cho xây dựng & vận hành CÁC THÀNH PHẦN CỦA QUẢN LÝ THÔNG MINH Môi trường thông minh Kinh tế thông minh Chính quyền thông minh Cuộc sống thông minh Chuyển động thông minh Kết nối hạ tầng thông minh CÁC BƯỚC TIẾP THEO CỦA ISO Bộ tiêu chuẩn ISO mới về các chỉ số thành phố Các thành phố thích ứng (ISO 37121) THÀNH PHỐ THÔNG MINH ISO 37121 – CÁC CHỈ SỐ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ THÍCH ỨNG CỦA THÀNH PHỐ Xem xét và phát triển các chỉ số mới về bền vững và thích ứng Thành phố thông minh Sẵn sàng ứng phó Thay đổi khi có thiên tai Bảo vệ đa dạng sinh học Lựa chọn sử dụng năng lượng Đánh giá, quản lý rủi ro Hạ tầng thích ứng Hệ thống thông minh Kinh tế thích ứng Chính trị thích ứng Khả năng kết nối Khả năng dịch chuyển Quản lý nước và chất thải Công trình thông minh 18/7/2017 ISO – HỆ THỐNG TOÀN CẦU 163 quốc gia thành viên 98% tổng thu nhập quốc dân thế giới 97% dân số thế giới Thu thập 19.777 tiêu chuẩn ISO Năm 2013 xác lập 1.103 tiêu chuẩn Trên 649 tổ chức đăng kýKhách hàng Qui trình quốc tế Gia tăng nghiên cứ
Tài liệu liên quan